388 Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ vải quả trên địa bàn Huyện Lục Ngạn-Tỉnh Bắc Giang - Pdf 25

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội
------------------ nguyễn thị thu trang
nghiên cứu giải pháp thúc đẩy liên kết
trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ vải quả
trên địa bàn huyện lục ngạn tỉnh bắc giang luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số : 60.34.05

Ngời hớng dẫn khoa học : pgs.ts. trần hữu cờngHà Nội, 2010

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh .......... i
Ngạn - tỉnh Bắc Giang ñã tạo mọi ñiều kiện cho tôi trong quá trình thu thập
số liệu tại ñịa phương.
- Hội nông dân và các hộ trồng vải xã Hồng Giang, Giáp Sơn, Quý
Sơn, Phì ðiền, ðồng Cốc, Phượng Sơn, Mỹ An, Thị trấn Chũ, Sa Lý ñã nhiệt
tình giúp ñỡ tôi trong quá trình ñiều tra, thu thập số liệu.
- Công ty CP CBNSTP XK Bắc Giang, Nhà máy CBNSTP XK Bắc
Giang, Công ty CP thuốc lá và CBNS TP Bắc Giang, Công ty TNHH Phương
ðông ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi thu thập số liệu tại ñơn vị.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến Thầy giáo PGS.TS. Trần Hữu Cường
ñã tận tình chỉ dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các ñồng chí, ñồng nghiệp, bè bạn và
gia ñình ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi và giúp ñỡ, ñộng viên khích lệ, ñồng
thời có những ý kiến ñóng góp quý báu trong quá trình thực hiện và hoàn
thành luận văn.
Hà Nội, ngày 12 tháng 9 năm 2010
Tác giả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh .......... iii

Nguyễn Thị Thu Trang
MỤC LỤC
1. MỞ ðẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 3
1.2.1. Mục tiêu chung 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
1.2.3. Những câu hỏi ñặt ra trong quá trình nghiên cứu 4
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 4
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu 4

4.1.4. Bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình nghiên cứu ñề tài 132
4.2. Một số ñịnh hướng, mục tiêu và giải pháp nhằm phát triển liên kết trong
sản xuất - chế biến và tiêu thụ vải quả trên ñịa bàn huyện Lục Ngạn 134
4.2.1. ðịnh hướng 134
4.2.2. Mục tiêu 134
4.2.3. Giải pháp 135
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142
5.1 Kết luận 142
5.2 Kiến nghị 144
5.2.1 ðối với cơ quan Nhà nước 144
5.2.2 ðối với nhà khoa học và các tổ chức tín dụng và ngân hàng 144
5.2.3 ðối với doanh nghiệp, ñơn vị và tư thương kinh doanh vải quả 144
TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh .......... v

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Tổng hợp các yếu tố khí hậu huyện Lục Ngạn (số liệu trung
bình từ 2006 - 2009)
Bảng 3.2: Biến ñộng ñất ñai giai ñoạn 2006 – 2009
Bảng 3.3: Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Lục
Ngạn thời kỳ 2000 - 2009
Bảng 3.4: Giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp giai ñoạn 2007 – 2009
Bảng 3.5: Tình hình dân số và lao ñộng huyện Lục Ngạn giai ñoạn 2007 –
2009
Bảng 3.6: ðất ñai, dân số và tình hình sản xuất ngành trồng trọt tại 9 xã
ñiều tra năm 2009
Bảng 3.7: Số liệu ñiều tra ñược chọn từ các xã ñại diện
Bảng 4.1: Tổng sản lượng và giá trị thu nhập vải quả huyện Lục Ngạn

trồng vải với Doanh nghiệp, Nhà máy (HTX) chế biến qua 3
năm (2007 - 2009)
Bảng 4.19:
Tình hình sản xuất của các nhà máy chế biến nông sản giai
ñoạn 2007 - 2009
Bảng 4.20:
Sản lượng các sản phẩm vải Lục Ngạn chế biến qua 3 năm
(2007 - 2009)
Bảng 4.21:
Thị trường tiêu thụ vải qua 3 năm (2007 - 2009)
Bảng 4.22:
Tình hình thực hiện hợp ñồng và các cam kết trong tiêu thụ
Bảng 4.23:
Thông tin chung về trạm thu gom và hộ thu gom
Bảng 4.24:
Lợi ích của hộ từ liên kết với doanh nghiệp và hộ thu gom
Bảng 4.25:
Kết quả thu mua của cơ sở thu mua vải
Bảng 4.26: So sánh kết quả kinh doanh của cơ sở thu gom
Bảng 4.27:

Phân tích lợi ích liên kết của hộ thu gom và doanh nghiệp
Bảng 4.28.
ðánh giá MQH của các hộ sản xuất vải với các ñối tượng tham
gia chế biến và tiêu thụ vải quả
Bảng 4.29:
Lý do hộ nông dân không ký kết hợp ñồng tiêu thụ vải quả
Bảng 4.30:
Hiểu biết về liên kết của nhóm hộ ñiều tra



Thương lái ñóng thùng ñể vận chuyển vải ñi tiêu thụ
Ảnh 4.1 .

ðóng gói vải thiều chuẩn bị tiêu thụ
Ảnh 4.2.

Vận chuyển vải tiêu thụ tại thị trường Hà Nội
Ảnh 4.3.

ðịa ñiểm thu mua vải tươi của thương lái
Ảnh 4.4.

ðịa ñiểm ñóng hộp theo mùa vụ vải của thương lái
Ảnh 4.5.

Vải thiều Lục Ngạn ñưa vào chế biến
Ảnh 4.6.

Vải thiều Lục Ngạn ñược gắn thương hiệu
Ảnh 4.7.

Thỏa thuận giá vải của tư thương
Ảnh 4.8.

Toàn cảnh chợ vải ngày chính vụ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh .......... ix

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TB Trung bình
17.
BQ Bình quân
18.
CC Cơ cấu
19.
SL Số lượng
20.
Lð Lao ñộng
21.
GT Giá trị
22.
GTGT Giá trị gia tăng
23.
GTSX Giá trị sản xuất
24.
GTSX N – L – TS Giá trị sản xuất nông – lâm ngư - thuỷ sản
25.
CNCB Công nghiệp chế biến
26.
KHKT Khoa học kỹ thuật
27.
TBKHKH Tiến bộ khoa học kỹ thuật
28.
ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm
29.
TSCð Tài sản cố ñịnh
30.
THCS Trung học cơ sở
31.

thậm chí thất thu [29].
Sản xuất vải ngoài ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên, ñể phát triển sản
xuất bền vững và mang lại hiệu quả kinh tế cao nó còn phụ thuộc rất lớn vào
trình ñộ kỹ thuật, nguồn vốn trong sản xuất, công nghệ chế biến và ñặc biệt là
thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn ñịnh và các chính sách phát triển sản xuất vải
của Nhà nước.
Mặt khác, sản phẩm quả do tính chất mùa vụ nên ña phần tiêu thụ ở Hà
Nội và TP.Hồ Chí Minh dạng quả tươi. Bước ñầu ñã có sơ chế thủ công (sấy)
ñể xuất sang Trung Quốc hoặc các sản phẩm chế biến từ vải như: vải ñóng
hộp, cùi vải ñông lạnh, nước pure vải và vải thiều nguyên quả ñông lạnh chủ
yếu xuất sang một số thị trường như Mỹ, Pháp, Hàn Quốc, ðài Loan, Hà
Lan,…một số lượng nhỏ tiêu thụ trong nước nhưng số lượng còn hạn chế mặc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh .......... 2

giù hiện nay 1 tấn vải ñóng hộp xuất khẩu của Việt Nam có giá 1.850USD
(tương ñương với 35.150.000VND), tính ra hiệu quả hơn rất nhiều so với bán
quả tươi và sấy khô. Nhưng vải Lục Ngạn trồng rải rác, không ñảm bảo chất
lượng VSATTP nên việc thu mua chế biến của các công ty gặp nhiều khó
khăn, ñặc biệt là việc liên kết trong khâu cung cấp sản phẩm ñầu vào khi
chính vụ cho các nhà máy chế biến, một phần do người dân chưa có thói quen
ký kết hợp ñồng bao tiêu sản phẩm. Do ñó, ñể chế biến ñược vải lại là cả một
câu chuyện dài ñược kết hợp giữa hộ trồng vải - cơ sở chế biến - thị trường
tiêu thụ.
Thực tiễn ở Lục Ngạn ñang ñòi hỏi các nhà quản lý trả lời cho ñược các
câu hỏi là: Tại sao trồng vải phục vụ công nghiệp chế biến ñem lại hiệu quả
kinh tế cao nhưng diện tích lại chưa ñược mở rộng? Mối quan hệ giữa doanh
nghiệp chế biến nông sản với người nông dân ở ñây như thế nào? Mối quan
hệ giữa ñơn vị kinh doanh vải, thương lái, người thu gom với thị trường tiêu
thụ, người sản xuất? Giải pháp nào ñể phát triển liên kết phục vụ công nghiệp

- Phân tích thực trạng về liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ
vải quả ở huyện Lục Ngạn, từ ñó nêu ra những nguyên nhân chủ yếu ảnh
hưởng ñến quá trình phát triển liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ.
- ðề xuất một số ñịnh hướng và giải pháp chủ yếu nhằm thúc ñẩy liên
kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ vải quả ñến năm 2015 và những năm
tiếp theo, từ ñó nâng cao kết quả và hiệu quả liên kết trong sản xuất, chế biến
và tiêu thụ vải quả trên ñịa bàn huyện Lục Ngạn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh .......... 4

1.2.3. Những câu hỏi ñặt ra trong quá trình nghiên cứu
- Hiện tại ñịa trên ñịa bàn ñã có những hình thức liên kết nào trong quá
trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm vải quả. Các hình thức liên kết
này có ñược công nhận là sự hợp tác giữa các bên tham gia hay là quan hệ
cạnh tranh, áp ñặt giữa bên này với bên kia?
- Hiệu quả ñem lại cho từng tác nhân tham gia quá trình liên kết trong
sản xuất, chế biến và tiêu thụ vải quả trên ñịa bàn so với khi chưa có liên kết?
- Những mặt tồn tại trong quá trình liên kết cần khắc phục và những ưu
ñiểm cần phát huy liên kết trong quá trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ?
- Những chính sách của ñịa phương ban hành ñể kích thích hộ nông
dân liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ vải quả ñã thật sự ñầy ñủ, phù
hợp chưa?
- Những chính sách của Nhà nước ban hành ñối với hộ nông dân trồng
vải và ñối tác liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ vải quả trên ñịa bàn
như nào?
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
- Là những hộ nông dân tham gia sản xuất, Doanh nghiệp thu mua
nguyên liệu vải phục vụ công nghiệp chế biến vải quả; ñơn vị kinh doanh, tư


2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
2.1. Cơ sở lý luận về liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ vải quả
2.1.1. Các khái niệm cơ bản có liên quan
2.1.1.1. Khái niệm về liên kết kinh tế
Liên kết trong hệ thống thuật ngữ kinh tế nó có nghĩa là sự hợp nhất, sự
phối hợp, hay sát nhập của nhiều bộ phận thành một chỉnh thể. Trước ñây
khái niệm này ñược biết ñến với tên gọi là nhất thể hóa và gần ñây mới gọi là
liên kết, sau ñây là một số quan ñiểm về liên kết kinh tế:
Theo từ ñiển thuật ngữ kinh tế học của viện nghiên cứu và phổ biến tri
thức bách khoa thì “Liên kết kinh tế là hình thức hợp tác phối hợp hoạt ñộng
do các ñơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc ñẩy sản xuất kinh doanh
phát triển theo hướng có lợi nhất trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước.
Mục tiêu của liên kết kinh tế là tạo ra sự ổn ñịnh của các hoạt ñộng kinh tế
thông qua các quy chế hoạt ñộng ñể tiến hành phân công sản xuất, khai thác
tốt các tiềm năng của các ñơn vị tham gia liên kết ñể tạo ra thị trường chung,
bảo vệ lợi ích cho nhau”. [3]
Trong từ ñiển kinh tế học hiện ñại (David.W.Pearce) năm 1999 cho
rằng, liên kết kinh tế chỉ tình huống khi mà các khu vực khác khác nhau của
một nền kinh tế thường là khu vực công nghiệp và nông nghiệp hoạt ñộng
phối hợp với nhau một cách có hiệu quả và phụ thuộc lẫn nhau, là một yếu tố
của quá trình phát triển. ðiều kiện này thường ñi kèm với sự tăng trưởng bền
vững. [12]
Trong các văn bản Nhà nước mà cụ thể là trong quy ñịnh ban hành theo
quyết ñịnh số 38 - HðBT ngày 10/4/1989 thì liên kết kinh tế là những hình
thức phối hợp hoạt ñộng do các ñơn vị kinh tế tiến hành ñể cùng nhau bàn
bạc và ñề ra các chủ trương, biện pháp có liên quan ñến công việc sản xuất
kinh doanh của mình nhằm thúc ñẩy sản xuất theo hướng có lợi nhất. Sau khi
bàn bạc thống nhất, các ñơn vị thành viên trong tổ chức liên kết kinh tế cùng


nghiệp, khoa học có ý nghĩa hết sức quan trọng, liên kết giữa khoa học và sản
xuất không chỉ có tác dụng giúp nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh .......... 8

xuất mà còn biết sử dụng các yếu tố kỹ thuật có hiệu quả, làm giảm giá thành
sản xuất, tạo ra nông phẩm an toàn cung cấp cho xã hội. Thật là khiếm khuyết
và kém hiệu quả nếu doanh nghiệp chỉ bán giống tốt, vật tư kỹ thuật cho nông
dân theo kiểu "mua ñứt, bán ñoạn", các tổ chức khuyến nông phi lợi nhuận
của Nhà nước, của các Viện, Trường và các tổ chức ñoàn thể (hội nghề
nghiệp, hội nông dân, ñoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh) cần
tạo niềm tin ở nông dân bằng hiệu quả của khuyến nông ñem lại. Nói cách
khác phải gắn lợi ích kinh tế ñối với các cán bộ khoa học cơ sở, những người
hàng ngày tiếp cận với nông dân ñể tiêu thụ ñược giống, vật tư nông nghiệp
và nhất là ñể tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch, ổn ñịnh cung cấp nguyên liệu
cho chế biến - tiêu thụ, ñáp ứng yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước,
ñòi hỏi các cơ quan, ñoàn thể phải liên kết chặt chẽ giữa khoa học và sản
xuất, bằng cách như thực hiện hợp ñồng giữa doanh nghiệp và nhà khoa học,
hợp ñồng chuyển giao công nghệ ñến từng hộ gia ñình nông dân,... thông qua
các tổ chức khuyến nông, hội phụ nữ, các tổ chức quốc tế,...
* Liên kết trong hoạt ñộng vay vốn phát triển sản xuất
Nội dung liên kết trong vay vốn sản xuất có tác nhân chính là các tổ
chức tín dụng, ngân hàng và hộ nông dân. Vốn sản xuất ñóng vai trò rất quan
trọng trong sản xuất, ñặc biệt là các ngành sản xuất cần lượng vốn ñầu tư lớn
trong sản xuất trồng vải,…mối liên kết này còn thể hiện sự quan tâm của cơ
quan Nhà nước ñến phát triển sản xuất nông nghiệp. ðảm bảo nội dung liên
kết này giúp cho hộ nông dân có ñiều kiện tốt cho việc phát triển sản xuất,
cũng như việc tạo ra thu nhập cho các tổ chức cho vay từ lãi suất.
* Liên kết trong chế biến sản phẩm vải
Vải là mặt hàng có tính thời vụ và thời gian bảo quản ngắn do ñó ñể ñạt

kết hợp tác trong chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông sản, chuyển giao tiến bộ
kỹ thuật cho nông dân, huy ñộng vốn phục vụ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Vai trò của liên kết kinh tế

Liên kết kinh tế là một hình thức ñảm bảo ñem lại lợi ích chắc chắn cho
các bên liên quan. Khác với mọi liên kết lỏng lẻo trước ñây liên kết kinh tế

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh .......... 10

thông qua hợp ñồng loại bỏ vai trò của các tầng lớp mua bán trung gian nên
trực tiếp bảo vệ ñược người sản xuất, nhất là người nghèo khi bán sản phẩm.
Liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp chế biến và hộ nông dân cho
phép xoá bỏ ñộc quyền ñối với các doanh nghiệp trong việc ép cấp, ép giá khi
mua sản phẩm của người nông dân. Mặt khác, thực hiện liên kết thông qua
hợp ñồng tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp chế biến có nguồn cung cấp sản
phẩm ñầu vào ổn ñịnh ñể phấn ñấu giảm giá thành sản phẩm, nâng cao ñược
khả năng cạnh tranh ñối với sản phẩm của mình trên thị trường trong nước và
quốc tế. Thực hiện liên kết thông qua hợp ñồng giúp cho các cơ sở chế biến,
xuất khẩu có ñiều kiện ñể mở rộng quy mô hoạt ñộng do có sự ñảm bảo ổn
ñịnh về số lượng, chất lượng và tiến ñộ của nguyên liệu vải cung cấp cho sản
xuất. Việc tăng khả năng tiếp cận các công nghệ, kỹ thuật mới còn giúp người
nông dân giải phóng sức lao ñộng, cho phép giảm giá thành và tăng khả năng
cạnh tranh của hàng nông sản. ðây là hướng tích cực và có nhiều triển vọng
cho hàng triệu hộ nông dân sản xuất nhỏ chưa có ñiều kiện ñể tích luỹ ñất ñai
có ñiều kiện áp dụng công nghệ mới trong sản xuất, ñồng thời cũng là chìa
khoá mở lối thoát cho thị trường nông, lâm sản Việt Nam.
Liên kết kinh tế giữa ñơn vị kinh doanh vải quả, tư thương,... sẽ ñảm
bảo cho các chủ thể kinh doanh an tâm ký kết hợp ñồng cung cấp sản phẩm
cho nhà phân phối vải quả.
Việc chuyển tổ chức sản xuất từ liên kết ngang (người sản xuất/người

thành viên, không có sự gò ép mới thực sự có hiệu quả.
Bình ñẳng và công bằng trong phân phối lợi nhuận và rủi ro: Nguyên
tắc này sẽ là ñộng lực thúc ñẩy quá trình liên kết kinh tế.
Tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh: ðây chính là mục tiêu của mọi hoạt
ñộng sản xuất của các cơ sở, việc mở rộng quy mô sản xuất, thay ñổi các
phương thức sản xuất của từng thành viên khi gia nhập tổ chức kinh tế hợp
tác nói riêng hay khi thiết lập các mối quan hệ với các ñối tác khác phải ñạt
mục tiêu hiệu quả cao.
Phương thức liên kếtTrường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh .......... 12

Liên kết theo chiều dọc (liên kết giữa các tác nhân trong cùng một
ngành hàng mà trong ñó mỗi tác nhân ñảm nhận một bộ phận hoặc một số
công ñoạn nào ñó) là liên kết ñược thực hiện theo trật tự các khâu của quá
trình sản xuất kinh doanh (theo dòng vận ñộng của sản phẩm). Kiểu liên kết
theo chiều dọc toàn diện nhất bao gồm các giai ñoạn từ sản xuất chế biến
nguyên liệu ñến phân phối thành phẩm. Trong mối liên kết này thông thường
mỗi tác nhân tham gia vừa có vai trò là khách hàng của tác nhân kề trước ñó,
ñồng thời bán sản phẩm cho tác nhân kế tiếp của chuỗi hàng. Kết quả của liên
kết dọc là hình thành nên chuỗi giá trị của một ngành hàng và có thể làm giảm
ñáng kể chi phí vận chuyển, chi phí cho khâu trung gian.
Liên kết theo chiều ngang (liên kết diễn ra giữa các tác nhân hoạt ñộng
trong cùng một ngành) là hình thức liên kết giữa các chủ thể nhằm mục ñích
làm chủ thị trường sản phẩm. Hình thức này ñược tổ chức dưới nhiều dạng,
có thể thông qua các hội nghề nghiệp hoặc hiệp hội, ví dụ như hiệp hội mía
ñường,…các cơ sở liên kết với nhau là những cơ sở ñộc lập nhưng có quan hệ
với nhau và thông qua một bộ máy kiểm soát chung. Với hình thức liên kết
này có thể hạn chế ñược sự ép giá của các cơ sở chế biến nhờ sự làm chủ thị

bằng văn bản giữa các bên về việc thực hiện công việc sản xuất, trao ñổi hàng
hóa, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và các thỏa
thuận khác nhằm mục ñích kinh doanh.
Như vậy, HðKT là một khái niệm vừa rất rộng, thậm chí còn có thể bị
coi là một khái niệm chưa rõ ràng (về ñối tượng của hợp ñồng), nhưng cũng
lại rất hẹp về chủ thể ký kết (các bên ký kết). Mặt khác, với những thay ñổi
mang tính tất yếu của nền kinh tế thị trường, những quy ñịnh của Pháp lệnh
HðKT tỏ ra không còn thích ứng với môi trường kinh doanh ña dạng về mọi
mặt, phản ánh một cách cụ thể trình ñộ phát triển của nền kinh tế thị trường
nước ta trong giai ñoạn hiện nay.
Do ñó, hiện nay các doanh nghiệp khi ký kết một hợp ñồng nào ñó với
ñối tác kinh doanh của mình, thường xác ñịnh cụ thể nội dung của hợp ñồng
ký kết mà ñặt tên cho hợp ñồng. ðiều này vừa dễ cho công tác quản lý (do có
cơ sở ñể phân loại hợp ñồng theo tên gọi), vừa là cơ sở ñể các bên có thể tìm
hiểu một cách có hiệu quả các quy ñịnh của pháp luật về loại hợp ñồng với

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh .......... 14

nội dung ñó (do ñã giới hạn ñược phạm vi của các văn bản pháp luật ñiều
chỉnh loại quan hệ giao dịch sắp ký kết) như: Hợp ñồng sản xuất và tiêu thụ
nông sản, có thể gọi là hợp ñồng bao tiêu sản phẩm; hợp ñồng gia công thì
các bên có thể ñặt tên cho hợp ñồng của mình là hợp ñồng gia công, mua bán
hàng hóa thì ghi rõ là hợp ñồng mua bán hàng hóa,...
- Hợp ñồng miệng: là các thoả thuận không ñược thể hiện bằng văn
bản giữa các tác nhân cam kết cùng nhau thực hiện một số hoạt ñộng, công
việc nào ñó. Hợp ñồng miệng cũng ñược hai bên thống nhất về số lượng, chất
lượng, giá cả, thời hạn và ñịa ñiểm. Cơ sở của hợp ñồng là niềm tin, sự tín
nghiệm, trách nhiệm cam kết giữa các tác nhân tham gia hợp ñồng. Hợp ñồng
miệng thường ñược thực hiện giữa các tác nhân có quan hệ thân thiết hoặc các
tác nhân ñã có quá trình hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh với nhau mà

Tuy nhiên, liên kết kinh tế cũng có mặt tiêu cực là có thể tạo ra sự ñộc
quyền, không khuyến khích cạnh tranh giữa các chủ thể tham gia thị trường,
dẫn ñến gây thiệt hại cho người mua (do ñộc quyền bán) hoặc cho người bán
(do ñộc quyền mua). Ngoài ra, liên kết còn có thể dẫn tới tình trạng sụp ñổ
dây chuyền khi một trong những chủ thể tham gia bị phá sản,... gây mất ổn
ñịnh cho nền kinh tế.
Vì vậy, ñể ñảm bảo sự thành công của các liên kết kinh tế, cần phải có
một môi trường chính sách minh bạch, bình ñẳng giữa các thành phần tham
gia. Mức ñộ phát triển liên kết kinh tế còn phụ thuộc vào trình ñộ phát triển
của lực lượng sản xuất, thiện chí hợp tác của các bên tham gia,...
Ý nghĩa của liên kết trong nền kinh tế xã hội

Loại bỏ ñược vai trò của tầng lớp trung gian nên trực tiếp bảo vệ ñược
người sản xuất khi tiêu thụ sản phẩm. Khuyến khích phát triển sản phẩm cung
cấp cho người tiêu dùng và nguyên liệu cho các ngành nghề chế biến.
Liên kết giữa các doanh nghiệp chế biến với hộ nông dân cung cấp
nguyên liệu cho phép xóa bỏ ñộc quyền ñối với doanh nghiệp ép cấp, ép giá
khi mua sản phẩm của người nông dân.
Tăng cường liên minh công nông: việc chuyển ñổi phương thức sản
xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa thì việc liên minh


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status