GA lop 4 tuan 25CKT - Pdf 26

Tr ngườ :Ti u H cể ọ Lê Thế Hiếu Lớp 4C
Ngày soạn:8/3/2009
Ngày giảng:9/3/2009
TUẦN 25
Đạo đức
THỰC HIỆN KĨ NĂNG GIỮA KÌ 2
I / Mục tiêu :
-Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học
trong suốt thời gian đầu học kì II .
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình
huống đơn giản trong thực tế cuộc sống .
II /Tài liệu và phương tiện :
 Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình
huống bài ôn tập .
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
.Bài mới:
*Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã học?
 Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học
- Gv yêu cầu lớp kể một số câu chuyện liên quan đến
: Kính trọng biết ơn người lao động .
-GV nêu yêu cầu để HS nhớ và nêu lại kiến thức đã
học :
- Những người sau đây, ai là người lao động? Vì
sao?
a/. Nông dân
b/. Bác sĩ
c/. Người giúp việc trong (nhà) gia đình
d/. Lái xe ôm
đ/. Giám đốc công ty
e/. Nhà khoa học

+Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự
kính trọng, biết ơn người lao động.
+Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người
lao động.
-HS lựa chọn theo 2 thái độ: tán thành,
Giáo viên :Nguyễn Thị Trâm
1
Tr ngườ :Ti u H cể ọ Lê Thế Hiếu Lớp 4C
c/. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi
d/. Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì
đ/. Học tập gương những người lao động
e/. Quý trọng sản phẩm lao động
g/. Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với
khả năng
h/. Chế giễu người lao động nghèo, người lao động
chân tay
* Bài : Lịch sự với mọi người
- Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào?
a/. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi.
b/. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã.
c/. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau
hơn.
d/. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân
biệt già- trẻ, nam- nữ.
đ/. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết.
-GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của
mình.
* Bài giữ gìn các công trình công cộng .
- Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng?
a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là

+ Lấy tử số nhân với tử số
+ lấy mẫu số nhân với mẫu số .
Giáo viên :Nguyễn Thị Trâm
2
Tr ngườ :Ti u H cể ọ Lê Thế Hiếu Lớp 4C
- Các đồ dùng liên quan tiết học .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 3 .
+ Gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi :
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ?
-Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào ?
-Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào ?
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới:
a) GIỚI THIỆU BÀI:
- b) TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ THÔNG
QUA TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
+ GV ghi bảng bài tốn :
- Chiều dài hình chữ nhật 5 m , chiều rộng hình chữ
nhật 3 m . Hãy tính diện tích hình chữ nhật ?
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế
nào ?
+ GV ghi bảng : S = 5 x 3 = 15 ( m
2
)
+ Chiều dài hình chữ nhật

đơn vị đo )
+ Thực hành tính diện tích hình chữ nhật .
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Ta lấy :
5
4
x
3
2
.
+ Quan sát hình vẽ .
-Hình vuông có diện tích là 1 m
2
.
- Hình vuông có 15 ô , mỗi ô có diện tích là
15
1
m
2
.
- Hình chữ nhật tô màu chiếm 8 ô vuông .
+ Diện tích hình chữ nhật tô màu là :
15
8
m
2
.
Giáo viên :Nguyễn Thị Trâm
3
Tr ngườ :Ti u H cể ọ Lê Thế Hiếu Lớp 4C

Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 :
- GV nêu yêu cầu đề bài .
+ GV lưu ý HS đề bài yêu cầu rút gọn rồi tính :
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính vào
vở .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
+ Quan sát , suy nghĩ và phát biểu ý kiến :
+ Ta có :
5
4
x
3
2
=
15
8
m
2
- Ta lấy tử số nhân với tử số và mẫu số nhân với
mẫu số .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-Một em nêu đề bài .


9
2
x
2
1
=
18
2
29
12
=
X
X
c / Tính :
2
1
x
3
82
1
x
3
8
=
6
8

-4 HS lên bảng làm bài .
a/ Tính :
5
7
16
2
X

- Ta có :
15
7
53
71
5
7
3
1
16
2
===
X
X
X
Giáo viên :Nguyễn Thị Trâm
4
Tr ngườ :Ti u H cể ọ Lê Thế Hiếu Lớp 4C
-Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Đề bài cho biết gì ?

1
==
X
X
c/ Tính :
12
3
43
31
4
3
3
1
8
6
9
3
8
6
9
3
===
X
X
XX
X

- Nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Đề bài cho biết hình chữ nhật có chiều dài

35
18
m
2
+ HS nhận xét bài bạn .
-2HS nhắc lại.
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn
lại.
→←
T p đ cậ ọ
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I Mục tiêu:
ĐỌC THÀNH TIẾNG:
• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
đọc đúng giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc ,phù hợp với diễn biến câu chuyện . Đọc
phân biệt lời nhân vật ( lời tên cướp biển cục cằn , hung dữ . Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh
nhưng kiên quyết , đầy sức mạnh .
2Đọc - hiểu:
Giáo viên :Nguyễn Thị Trâm
5
Tr ngườ :Ti u H cể ọ Lê Thế Hiếu Lớp 4C
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với
tên cướp biển hung hãn . Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác , bạo
ngược .
• Hiểu nghĩa các từ ngữ : bài ca man rợ , nín thít , gườm gườm , làu bàu
II. Đồ dùng dạy học:
• Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
• Tranh minh hoạ trong SGK ( phóng to nếu có ) .
III. Hoạt động trên lớp:

+ Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu , nghỉ hơi tự nhiên , tách các cụm từ trong
những câu văn dài .
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc :
+Toàn bài đọc với giọng rõ ràng , rành mạch và dứt
khoát , gấp gáp dần theo diến biến câu chuyện .
-Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .

- Tranh vẽ về những nhân vật anh hùng như
anh Nguyễn Văn Trỗi , chị Võ Thị Sáu , anh
Kim Đồng , anh Nguyễn Bá Ngọc
-Lớp lắng nghe .
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ đầu đến ….bài ca man rợ .
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến tôi quyết làm
cho anh bị treo cổ trong phiên tòa sắp tới .
+ Đoạn 3 : Trông bác sĩ lúc này đến tên chúa
tàu im như thóc .

- 1 HS đọc thành tiếng .
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
Giáo viên :Nguyễn Thị Trâm
6
Tr ngườ :Ti u H cể ọ Lê Thế Hiếu Lớp 4C
Nhấn giọng các từ ngữ : cao lớn , vạm vỡ , sạm như
gạch nung , chém dọc , trắng bệch , loạn óc , man
rợ , nổi tiếng , nhân từ , ê a , đập tay , quat , nín thít
, trừng mắt , câm mồm , điềm tĩnh , tống anh , dữ
dội , đứng phắt , rút soạt dao ra , lăm lăm chực đâm

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Tiếp nối phát biểu :
- Các chi tiết nói lên sự hung hãn của tên chúa
tàu : đập tay xuống bàn quát mọi người im ; thô
bạo quát bác sĩ Ly : " Có câm mồm không? "
Rút soạt dao ra , lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly .
+ Sự hung hãn thô bạo của tên chúa tàu .
-2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời
câu hỏi :
- Ông là người rất hiền hậu , điềm đạm . Nhưng
cũng rất cứng rắn , dũng cảm dám đối đầu ,
chống cái xấu , cái ác , bất chấp nguy hiểm .
+ Hình ảnh cho thấy sự đối nghịch : một bên
thì đức độ , hiền từ mà nghiêm nghị . Một bên
thì hung ác , dữ dằn như con thú dữ bị nhốt
trong chuồng .
+ Nói lên sự cứng rắn , dũng cảm dám đối
đầu , chống cái xấu , cái ác , bất chấp nguy
hiểm của bác sĩ Ly .
-2 HS đọc thành tiếng.
1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
+ Tiếp nối trả lời câu hỏi :
- Vì bác sĩ Ly bình tĩnh , kiên quyết bảo vệ lẽ
phải .
+ Sợ bác sĩ đưa chúng ra tòa và bị treo cổ .
+ Hắn khuất phục bác vì bác là người bảo vệ lẽ
phải , cái đúng ,
+ Nội dung đoạn 3 cho biết tên cướp biển phải
khuất phục trước bác sĩ Ly .

của giáo viên .
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc phân vai toàn bài.
- HS cả lớp .
→←
Chính tả
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu:
• Nghe – viết chính xác, đẹp và trình bày đúng một đoạn trong bài "Khuất phục
tên cướp biển Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn r / d / gi và
các tiếng có vần viết với ên hoặc ênh .
II. Đồ dùng dạy học:
• 3- 4 tờ phiếu lớn viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc
vần vào chỗ trống .
• Phiếu học tập giấy A4 phát choHS.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết
bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp.
+PN: - kể chuyện , đọc truyện , truyện
cười , nói chuyện câu chuyện , viết truyện ,
xâu chỉ , chăm chỉ , ngoan ngỗn , ngả
đường , ngã ba , cây đổ , xe đỗ , xôi
đỗ ,
-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-HS thực hiện theo yêu cầu.

- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn .
- GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương
những HS làm đúng và ghi điểm từng HS .
+ Theo em khi nào thì ta viết ch khi nào ta
viết âm tr ?
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm
được và chuẩn bị bài sau.
+Đoạn văn nói về sự hung hãn , thô bạo
của tên cướp biển và ca ngợi sự gan dạ ,
cương quyết của bác sĩ Ly .
-Các từ : đứng phắt , rút soạt , quả quyết ,
nghiêm nghị , vạm vỡ , sạm như gạch
nung , chém dọc , trắng bệch , loạn óc ,
man rợ , nổi tiếng , nhân từ , ê a , đập tay ,
quát , nín thít , trừng mắt , câm mồm , điềm
tĩnh , tống ,
+ Nghe và viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi
ra ngoài lề tập .
-1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát , lắng nghe GV giải thích .
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở
mỗi câu rồi ghi vào phiếu.
-Bổ sung.
-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu:
+ Thứ tự các từ có âm đầu là r / d / gi cần
chọn để điền là :
a/ không gian,bao giờ,dãi dầu,đứng gió,rõ

-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu -
yêu cầu giờ học.
-Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc
trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
+Tập bài thể dục phát triển chung.
+Trò chơi : “Chim bay cò bay”.

2 . Phần cơ bản:
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
* Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác.
-GV nêu tên bài tập
-GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp,
chạy, nhảy, mang, vác và làm mẫu.
Chuẩn bị: Kẻ hai vạch chuẩn bị và xuất
phát cách nhau 1 – 1,5m, cách vạch xuất
phát 5 – 6m đặt một chướng ngại vật cao
0,3 – 0,5, cách vật chướng ngại 2 – 3m kẻ
một vòng tròn nhỏ có đường kính 0,5m,
trong đặt một quả bóng cách 2m kẻ vòng
tròn thứ hai cùng kích thước.
6 – 10 phút
1 – 2 phút

1 phút
3 phút
1 phút
18 – 22
phút
8 – 10 phút


Động tác : Khi có lệnh số 1 chạy nhanh về
trước, rồi nhảy qua chướng ngại vật, đến
ôm bóng ở vòng tròn 1, chạy tiếp đến vòng
tròn hai. Sau đó đặt một chân vào trong
vòng tròn hai chạy ngược lại, đặt bóng vào
vòng tròn một, nhảy qua vật chướng ngại,
chạy về vạch xuất phát đưa tay chạm tay số
2, đi về tập hợp ở cuối hàng. Số 2 thực hiện
như số 1 và cứ lần lượt như vậy cho đến
hết.
* GV điều khiển các em tập thử một số lần
* GV tiến hành thi đua giữa các tổ với nhau
b) Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào
rồi ”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi.
-GV hướng dẫn cách chơi.
Chuẩn bị : Kẻ 4 vạch song song với nhau,
mỗi vạch dài 1,5m. Vạch 1 là vạch chuẩn
bị, cách vạch chuẩn bị 1m kẻ vạch xuất
phát (vạch 2). Cách vạch xuất phát 5m là
vạch đứng ném (vạch 3). Trên vạch này đặt
một giỏ đựng bóng để ném. Cách vạch
đứng ném 2,5m là đích (vạch 4). Trên vạch
đích để một giỏ đựng bóng.
Cách chơi: Khi có lệnh chạy, từng em
nhanh chóng chạy từ vạch xuất phát lên
vạch ném, nhặt bóng để ném vào rổ, sau đó
chạy về vỗ tay vào tay em số 2. Em số 2
thực hiện như em số 1. Các em còn lại, thực

sâu.
-GV cùng HS hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-GVø giao bài tập về nhà: Nhảy dây kiểu
chụm chân.
-GV hô giải tán.
-Đội hình hồi tĩnh và kết
thúc.




GV
-HS hô “khỏe”.
Toán
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu :
- Giúp HS :
 Nhận biết phép nhân phân số với số tự nhiên ( và nhân số tự nhiên với phân số)
- Biết thêm ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên :
- Củng cố qui tắc nhân phân số .
- Nhận xét để rút gọn phân số .
B/ Chuẩn bị :
- Giáo viên :
– Phiếu bài tập .
* Học sinh :
- Các đồ dùng liên quan tiết học .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:

9
2
x
1
5
=
9
10
19
52
=
X
X

+ Ta có thể viết gọn như sau :
9
2
x 5 =
9
10
9
52
=
X

-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .

-Lắng nghe .
-Một em nêu đề bài .
+ Quan sát .
+ Đây là phép nhân 1 phân số với 1 số tự nhiên
- HS nêu 5 =
1
5
.
+ Đây là phép nhân 1 phân số với 1 phân số .
+ Quan sát GV hướng dẫn mẫu .
-Lớp làm vào vở .
-Hai học sinh làm bài trên bảng
a/ Tính :
11
9
x 8

11
9
x 8 =
11
72
11
89
=
X
b/ Tính :
6
5
x 7

8
5
x 0 =
0
8
0
8
05
==
X
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em nêu đề bài .
+ Quan sát .
+ Đây là phép nhân 1 số tự nhiên với 1 phân số
- HS nêu 2 =
1
2
.
+ Đây là phép nhân 1 phân số với 1 phân số .
+ Quan sát GV hướng dẫn mẫu .
-Lớp làm vào vở .
-Hai học sinh làm bài trên bảng
a/ Tính : 4 x
7
6

4 x
7
6
=

-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 4 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
+ Lưu ý HS Rút gọn kết quả sau khi tìm được
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 5 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Đề bài cho biết gì ?
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào ?
b/ Tính : 3 x
11
4

3 x
11
4
=
11
12
11
43
=
X
c / Tính : 1 x

-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm đề .
-Lớp làm vào vở .
-Hai học sinh làm bài trên bảng

5
2
x 3 và
5
2
+
5
2
+
5
2

5
2
x 3 =
5
6
5
32
=
X
5
2
+
5
2

15
20
53
45
==
X
X
b/
3
2
x
7
3
=
7
2
21
6
73
32
==
X
X
c/
13
7
x
7
13
=

+ HS thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài .
+ Giải :
+ Chu vi hình vuông là :

7
5
x 4 =
7
20
m

.
Đáp số :
7
20
m+ HS nhận xét bài bạn .
-2HS nhắc lại.
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn
lại.
→←
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ
I. Mục tiêu:
• HS hiểu :
- Ý nghĩa , cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì ?
Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?

Bài 1:
-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả
lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
-Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
- Các câu này là câu kể thuộc kiểu câu kể Ai
là gì ? các em sẽ cùng tìm hiểu .
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự làm bài .
-Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài cho
bạn
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 3 :
+ Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết
điều gì ?
+ Chủ ngữ nào là do 1 từ , chủ ngữ nào là
do 1 ngữ ?
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?cho ta biết
sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính
chất ở vị ngữ trong câu .)
+ Có câu chủ ngữ do 1 danh từ tạo thành .
Cũng có câu chủ ngữ lại do cụm danh từ tạo
thành .
+Hỏi : Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ?
c. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đặt câu kể Ai là gì ?
-Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu
bài, đặt câu đúng hay.

-Chủ ngữ câu còn lại do cụm danh từ tạo
thành ( Kim Đồng và các bạn anh ) .
+ Lắng nghe .
+ Phát biểu theo ý hiểu .
-2 HS đọc thành tiếng.
-Tiếp nối đọc câu mình đặt.
* Nam là một học sinh giỏi toán .
* Con mèo nhà em là giống mèo tam thể .
* Cây xồi của ông ngoại em là giống xoài
cát
* Chiếc xe đạp của em là xe đạp mac- tin
Giáo viên :Nguyễn Thị Trâm
16
Tr ngườ :Ti u H cể ọ Lê Thế Hiếu Lớp 4C
d. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
+ Lưu ý HS thực hiện theo 2 ý sau :
- Tìm các câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn
sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu .
-Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho
từng nhóm.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã
viết sẵn 4 câu văn đã làm sẵn . HS đối chiếu
kết quả .
của Nhật Bản sản xuất .


-Trong câu kể Ai là gì ? chủ ngữ do từ
loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ?
-Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn
văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (3 đến
5 câu)
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Suy nghĩ và trả lời câu hỏi .
+ Trong các dòng đã cho biết bộ phận chủ
ngữ - Chúng ta cần tìm các từ ngữ để làm
bộ phận vị ngữ .
+ Chúng ta cần đặt câu hỏi : Là gì ? để tìm
vị ngữ .
- Tự làm bài .
- 3 - 5 HS trình bày .
+ Bạn Bích Vân
-là học sinh giỏi của lớp em .
-là một người con ngoan.
-là một đội viên gương mẫu .
+ Hà Nội
-là thủ đô của nước ta .
- là một thành phố đẹp .
-là một thành phố cổ .
+ Dân tộc ta
- là một dân tộc anh hùng .
-là một dân tộc có tinh thần yêu nước sâu
sắc .
- là một dân tộc có nền văn hóa lâu đời ,.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên .
Giáo viên :Nguyễn Thị Trâm
17

chuyện có nội dung nói về việc em đã làm
hay chứng kiến người khác làm để góp
phần giữ gìn xóm làng ( đường phố ,
trường học ) xanh , sạch đẹp .
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà.
- chết chúng ta cùng tìm hiểu .
b. Hướng dẫn kể chuyện .
* TÌM HIỂU ĐỀ BÀI:
-Gọi HS đọc đề bài.
+ Treo tranh minh hoạ , yêu cầu HS quan
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các
tổ viên.
- Lắng nghe .
Giáo viên :Nguyễn Thị Trâm
18
Tr ngườ :Ti u H cể ọ Lê Thế Hiếu Lớp 4C
sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện .
* GV kể câu chuyện " Những chú bé không
chết "
+ Giọng kể hồi hộp ; phân biệt lời kể các
nhân vật ( lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách
, sau đó ngạc nhiên , kinh hãi đến hoảng
loạn ; các câu trả lời của các chú bé du
kích : dóng dạc , kiêu hãnh ) Cần làm nổi
rõ về chi tiết chiếc áo sơ mi xanh có hàng
cúc trắng của các chú bé , nhấn giọng ở chi

-Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở
dưới mỗi bức truyện
-Thực hiện yêu cầu .
- HS1 :+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì
ở các chú bé ?
- HS2 : + Câu chuyện ca ngợi tinh thần
dũng cảm , sự hi sinh cao cả của các chiến
sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ
thù xâm lược , bảo vệ tổ quốc .
+ Tại sao câu chuyện lại có tên là " Những
chú bé không chết "? - Vì 3 chú bé du kích
trong truyện là 3 anh em ruột , ăn mặc
giống nhau khiến tên sĩ quan phát xít nhầm
tưởng những chú bé đã bị hắn giết chết
luôn sống lại . Điều này làm hắn kinh
hoảng , khiếp sợ .
+ Vì tên phát xít giết chết chú bé này lại có
Giáo viên :Nguyễn Thị Trâm
19
Tr ngườ :Ti u H cể ọ Lê Thế Hiếu Lớp 4C
câu chuyện .
+ Kể câu chuyện phải có đầu , có kết thúc ,
kết truyện theo lối mở rộng .
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật , ý
nghĩa của truyện .
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại

vật cản sáng , để bảo vệ mắt .
- Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt .
- Bi t tránh , không đ c ,vi t nh ng n i ánh sáng quá y u ế ọ ế ở ữ ơ ế
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mỗi nhóm HS chuẩn bị :
+ Một kính lúp và một đèn pin .
+ Hình minh hoạ trang 98 , 99 SGK ( phóng to nếu có )
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG :
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả
lời câu hỏi:
+ Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với
con người ? Cho ví dụ ?
- Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với
động vật ? Cho ví dụ ?
- Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với
-HS trả lời.
Giáo viên :Nguyễn Thị Trâm
20
Tr ngườ :Ti u H cể ọ Lê Thế Hiếu Lớp 4C
thực vật ? Cho ví dụ ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
* Giới thiệu bài: .
* Hoạt động 1:
KHI NÀO KHÔNG ĐƯỢC NHÌN TRỰC TIẾP
VÀO NGUỒN SÁNG ?
Cách tiến hành:
- Tc HS thảo luận theo cặp

-HS lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, trao đổi
- Quan sát và trả lời .
+ Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào
Mặt trời hoặc ánh lửa hàn vì : ánh sáng
được chiếu trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh
và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt .
+ Khi nhìn trực tiếp vào mặt trời ta thấy bị
hoa mắt , chói mắt .
+ Ánh lửa hàn rất mạnh và trong ánh lửa
hàn còn chứa rất nhiều tạp chất độc : bụi sắt
, gỉ sắt , các chất khí độc do quá trình nóng
cháy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt .
+ Những trường hợp ánh sáng quá mạnh
cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt :
dùng đèn pin , đèn la ze , ánh điện nê ông
quá mạnh , đèn pha ô tô ,
+ Lắng nghe .
+ 4 HS ngồi hai bàn trên dưới tạo thành 1
nhóm quan sát , thảo luận đóng vai dưới
hình thức hỏi đáp về những việc nên hay
không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng
quá mạnh gây ra .
* Thực hiện theo yêu cầu .
+ Vở kịch 1 : Trời nắng to , Mai , Hùng ,
Nga đang đi học , Lan chạy theo sau .
- Lan : các bạn chờ mình lấy mũ với .
- Hùng : Tại sao chúng ta cần đội nón ,
đeo
kính hay che dù mỗi khi đingoài trời

NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM GÌ ĐỂ ĐẢM BẢO
ĐỦ ÁNH SÁNG KHI ĐỌC VIẾT
+ GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp .
+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 5, 6,
7 sách giáo khoa trang 99 và trao đổi để trả
lời câu hỏi :
+ Những trường hợp nào cần tránh để đảm
bảo đủ ánh sáng khi đọc viết ? Tại sao ?
+ Gọi HS trình bày , yêu cầu mỗi HS chỉ
nêu 1 bức tranh
-GV nhận xét , khen ngợi HS có kinh
nghiệm và hiểu biết .
* Kết luận : Khi đọc , viết tư thế phải ngay
ngắn , khoảng cách giữa mắt và sách giữ cụ
li 30 cm .
+ Khi viết bằng tay phải ánh sáng phải
được chiếu từ bên trái phía trước để tránh
khó chịu . Thấy vậy Thắng liền nói :
- Thắng : - Cậu không nên chiếu đèn pin
vào thẳng mắt của bạn như vậy .
+ Nam : - Tại sao thế ? Mình chỉ đùa một
chút thôi mà .
+ Nam hỏi Hùng : - Cậu có sao không ?
+ HÙng : - Tớ cảm thấy chói mắt và bị hoa
mắt lắm.
- Thắng : Ánh sáng ở đèn pin quá mạnh và
được tập trung vào một điểm do vậy nếu
chiếu thẳng vào mắt thì mắt ta sẽ bị tổn
thương .
- Nam : - Tớ xin lỗi cậu nhé .

bóng của tay phải , đảm bảo đủ ánh sáng
khi viết
* HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :
- Cách tiến hành :
- GV hỏi :
+ Ánh sáng quá mạnh như Mặt trời , ánh
lửa hàn có tác hại như thế nào đối với mắ?
-GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
-Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học và
hồn thành phiếu học tập sau :
- GV phát phiếu cho từng HS :
-HS cả lớp .
→←
Ngày soạn:10/3/2009
Ngày giảng:11/3/2009
Toán LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu :
- Giúp HS :
 Nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số :
 Tính chất giao hoán .
 Tính chất kết hợp.
 Tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số .
- Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản .
B/ Chuẩn bị :
- Giáo viên :
– Phiếu bài tập .
* Học sinh :
- Các đồ dùng liên quan tiết học .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

+ Các thừa số của hai tích giống nhau nhưng
khác nhau về vị trí .
3
2
x
5
4

5
4
x
3
2
Giáo viên :Nguyễn Thị Trâm
23
Tr ngườ :Ti u H cể ọ Lê Thế Hiếu Lớp 4C
+ Yêu cầu HS tính và so sánh hai kết quả .
+ Em có nhận xét gì về hai kết quả trên ?
+ Theo em đây là tính chất gì của phép nhân ?
* Hãy nêu tính chất giao hoán .
+ GV ghi bảng , gọi HS nhắc lại .
* Tính chất kết hợp :
+ GV ghi phép tính : (
3
1
x
5
2
) x
4

+ Yêu cầu HS dựa vào cách tính như số tự nhiên để
tính theo hai cách .
+ Em có nhận xét gì về hai kết quả trên ?
+ Theo em đây là tính chất gì của phép nhân ?
* Hãy nêu tính chất này ?
+ GV ghi bảng , gọi HS nhắc lại .
c) LUỆN TẬP :
Bài 1 b:
3
2
x
5
4
=
15
8

5
4
x
3
2
=
15
8
+ Vậy hai kết quả này bằng nhau .
+ Đây là tính chất giao hoán của phép nhân .
+ 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm :
- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích
vẫn không thay đổi .

2
) x
4
3
=
15
2
x
4
3
=
60
6

3
1
x (
5
2
x
4
3
)
=
3
1
x
20
6
=

3
=
5
3
x
4
3
=
20
9
+ Cách 2 : (
5
1
+
5
2
) x
4
3
=
5
1
x
4
3
+
5
2
x
4

-Lớp làm vào vở .
-3HS làm bài trên bảng
b/ Tính :
11
3
22
3
X
x 22
+ Cách 1 :
11
3
22
3
X
x 22 = (
11
3
22
3
X
) x 22
=
242
9
x 22 =
11
9
242
198

+
3
1
) x
5
2
- Cách 1 : (
2
1
+
3
1
) x
5
2
=
6
5
x
5
2
=
30
10
=
3
1
- Cách 2 : (
2
1

* Tính :
5
3
x
21
17
+
21
17
x
5
2
- Cách 1 :
5
3
x
21
17
+
21
17
x
5
2
=
105
51
+
105
34

17
Giáo viên :Nguyễn Thị Trâm
25


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status