GA Lop 4 Tuan 5 - Pdf 42

Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá t-hoá
Trờng Tiểu học nam tiến
Thiết kế bài giảng lớp 4
Giáo viên :
Trịnh Xuân Thiện
Khu cốc
Năm học: 2008 - 2009
Lịch báo giảng Tuần 5
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
1
Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Thứ
Ngày
Thời khoá
Biểu
Tiết
(Buổi)
Tiết
(PPCT)
Tên bài dạy Ghi chú
Hai
29/9
Chào cờ 1
Đạo đức 2 Bài 3
Biết bày tỏ ý kiến
Toán 3 21 Luyện tập
Tập đọc 4 Những hạt thóc giống
Lịch sử 5

Thứ
Toán 1 25 Biểu đồ (tiếp)
LT&C 2 Danh từ
Khoa học 3
Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch
và an toàn
Tập làm văn 4 Đoạn vă trong bài văn kể chuyện
Tuần 5
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
2
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Thø hai, ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2008
TiÕt 2: Đạo đức
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiÕt 1).
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
- Việc trẻ em được bày tỏ ý kiến sẽ giúp cho những quyết đònh có liên quan đến các em phù hợp với các
em hơn. Điều đó thể hiện sự tôn trọng các em, tạo điều kiện để các em phát triển tốt nhất.
- Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến, bày tỏ suy nghó và ý kiến đó
phải được lắng nghe, tôn trọng. Nhưng không phải các em được phép bày tỏ ý kiến để đòi hỏi mọi thứ
không phù hợp.
2. Thái độ:
- Ýù thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn.
3. Hành vi:
- Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ.
- Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy màu xanh – đỏ – vàng cho mỗi HS.
- Bảng phụ ghi tình huống.

ý kiến
+ 2 – 3 HS nhắc lại
- HS đọc các câu tình huống
- HS đọc theo nhóm:
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
3
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu các nhóm đọc 4 tình huống
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi như
sau: Nhóm 1 – 2: câu 1, nhóm 3 – 4: câu 2, nhóm 5
– 6: câu 3, nhóm 7 –8 : câu 4
- GV tổ chức cho Hs làm việc cả lớp
+ Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời câu hỏi tình
huống của mình, các nhóm khác bổ sung và nhận
xét cách giải quyết
+ Hỏi: Vì sao nhóm em chọn cách đó?
+ Vậy, trong những chuyện có liên quan đến các
em, các em có quyền gì ?
+ Theo em, ngoài việc học tập còn những việc gì
có liên quan đến trẻ em?
- GV kết luận: Những việc diễn ra xung quanh môi
trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt, hoạt
động vui chơi, học tập, các em đều có quyền nêu ý
kiến thẳng thắn, chia sẻ những mong muốn của
mình.
- GV nêu yêu cầu bài tập 1
- Gọi HS trả lời từng tình huống a , b , c.

Câu nào cả nhóm tán thành thì ghi số của câu đó
vào miếng bìa đỏ, phân vân thì ghi vào miếng bìa
vàng, nếu không tán thành thì ghi vào bìa màu
xanh.
- Các nhóm giơ bìa màu thể hiện ý kiến của nhóm
đối với mỗi câu
- Đòi hỏi bố mẹ nuông chiều, đòi hỏi chiều quá khả
năng của bố mẹ …
- 1 – 2 HS nhắc lại
Củng cố, dặn dò:
- Trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gí?
Về nhà các em tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó.-
GV nhận xét tiết học.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
4
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

TiÕt 3: Toán (Tiết 21)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh:
- Củng cố về số ngày trong các tháng của năm.
- Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
- Biết củng cố mối quan hệ giữa các đơn vò đo thời gian đã học.
- Củng cố bài toán về tỉm một phần mấy của một số.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1

456 giây . . . 7 phút 26 giây
¼ giờ . . . . 20 phút
1 thế kỉ 45 năm . . . 154 năm
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau.
- Những tháng có 30 ngày là: 4, 6, 9, 11. Những
tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2
có 28 hoặc 29 ngày.
- HS nghe GV giới thiệu sau đó làm tiếp phần b
của bài tập.
- HS đọc đề bài.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
3 ngày = . . . giờ 1/3 ngày = . . . giờ
4 giờ = . . . phút ¼ giờ = . . . phút
8 phút = . . . giây ½ phút = . . . giây
3 giờ 10 phút = . . . phút
2 phút 5 giây = . . . giây
4 phút 20 giây = . . . giây
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
5
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

HĐ Giáo viên Học sinh
nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ
4 năm thì có 1 năm nhuận. Ví dụ: năm
2000 là năm nhuận thì đến năm 2004 là
năm nhuận, năm 2008 là năm nhuận . . .
*Bài 2:

Năm đó thuộc thế kỉ XIV.
- Trong cuộc thi chạy 60 m, Nam chạy hết ¼
phút, Bình chạy hết 1/5 phút. Hỏi ai chạy nhanh
hơn?
- Đổi thời gian chạy của hai bạn ra đơn vò giây
rồi so sánh. (không so sánh ¼ và 1/5 ).
- Bạn Nam chạy hết ¼ phút = 15 giây. Bạn Bình
chạy hết 1/5 phút = 12 giây, 12 giây < 15 giây,
vậy bạn Bình chạy nhanh hơn bạn Nam.
- 8 giờ 40 phút.
- 8 giờ 40 phút còn gọi là 9 giờ kém 20 phút.
- 5 kg 8 g = 5008g.
4 Củng cố, dặn dò:
- Năm thường có bao nhiêu ngày? năm nhuận có bao nhiêu ngày?
- Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày? Tháng hai có bao nhiêu
ngày?
- Chuẩn bò bài: Tìm số trung bình cộng.
- Nhận xét tiết học.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
6
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

TiÕt 4: Tập đọc
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hướng ca ngợi đức
tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua)
với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý
nghóa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

ngay thẳng, chính trực.
- Học sinh lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Ba dòng đầu.
+ Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.
- Sửa lỗi phát âm, đọc theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời : Vua muốn chọn một
người trung thực để truyền ngôi.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời :
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
7
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
+ Thóc đã luộc chín còn nẩy mần được
không?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời:
+ Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm
gì? kết quả ra sao?
+ Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi
người làm gì? Chôm làm gì?
+ Hành động của chú bé Chôm có gì
khác mọi người?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trả lời:

+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho
Chôm vì Chôm dám nói sự thật, sẽ bò trừng phạt.
- HS đọc thầm và trả lời :
+ Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì
lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung.
+ Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó mà
làm được nhiều việc có lợi cho dân cho nước.
+ Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ
người tốt, . . .
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn củabài theo sự hướng
dẫn của GV.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân
vai: người dẫn chuyện, Chôm, nhà vua.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? ( trung thực là đức tính q nhất của con người. /
cần sống trung thực, . . . )
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
- Chuẩn bò bài : Gà Trống và Cáo.
- Nhận xét tiết học.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
8
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

TiÕt 5: Lòch sử
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được :
- Thời gian nước ta bò các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ từ năm 179 TCN đến 938

kiến phương bắc:
-GV phát phiếu học tập cho từng HS.
-GV nêu yêu cầu : Hãy đọc SGK và điền các
thông tin về các cuộc khởi nghóa của nhân dân ta
-Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ?
-Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người
dân Âu Lạc là gì?
-Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
-Lắng nghe, viết đề bài vào vở.
HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-HS tiếp nối nhau phát biểu đến khi đủ ý thì
dừng lại :
+ Chúng chia nước ta thành nhiều quận, huyện
do chính quyền người Hán cai quản.
+ Chúng bắt nhân dân ta lên rừng să voi, tê
giác, bắt chim quý, đẵn gỗ, trầm; xuống biển
mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để
cống nạp.
+ Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta,
bắt dân ta phải theo phong tục của người Hán,
học chữ Hán, sống theo pháp luật của người
Hán.
-HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6
em, thảo luận và điền kết quả thảo luận vào
phiếu.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
9
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng


Củng cố, dặn dò:-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
(HS: 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi trong SGK).
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài và
chuẩn bò bài sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thø 3, ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2008
TiÕt 1 : Toán (Tiết 22)
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết được số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tính số trung bìng cộng của nhiều số.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
HS 1 : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
1 giờ 24 phút . . . . 84 phút 4 giây
3 ngày . . . 70 giờ 56 phút
113 năm . . . 1 thế kỉ 30 năm
5 tuần . . . 34 ngày 24 giờ
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
10
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
HS 2 : Trong cuộc chạy thi 100 mét, bạn Nam chạy
hết 1/2 phút, bạn An chạy hết 1/3 phút 4 giây. Hỏi
bạn nào chạy nhanh hơn và nhanh hơn mấy giây?

+
Để tìm số trung bình cộng của hai số 4 và 6 chúng
ta tính tổng của hai số rồi lấy tổng chia cho 2, 2
chính là số các số hạng của tổng 4 + 6.
- Yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc tìm số trung bình
cộng của nhiều số.
b) Bài toán 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán 2.
- Bài toán cho biết những gì?
-Lần lượt 3 HS trả lời miệng.
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Có tất cả 4 + 6 = 10 lít dầu.
- Nếu rót đều số dầu ấy vào hai can thì mỗi
can có 10 : 2 = 5 lít dầu.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp .
- HS nghe giảng.
- Trung bình mỗi can có 5 lít dầu.
- Trung bình cộng của 6 và 4 là 5.
-HS suy nghó , thảo luận.
+ Tính tổng số dầu trong cả hai can dầu.
+ Thực hiện phép chia tổng số dầu cho hai
can.
+ Có hai số hạng.
+ HS theo dõi.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
11
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh

- Trung bình cộng là: (32 + 48 + 64 + 72) : 4
= 54.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở, sau đó 2 HS đổi chéo vở kiểm tra
bài nhau.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Số cân nặng của 4 bạn Mai, Hoa, Hưng,
Thinh.
- Số kg trung bình cân nặng của mỗi bạn.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.
Củng cố, dặn dò:- Yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- về nhà làm bài tập 3/ 27.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------------------
TiÕt 2: Chính tả (Nghe – viết)
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU:
1. Nghe - viết chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Những hạt thóc
giống (từ Lúc ấy . . . đến ông vua hiền minh)
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
12
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) hoặc vần (en/eng)
dễ lẫn.
3. Rèn tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2.
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.

trăng.
-HS lắng nghe, viết đề bài vào vở.
- HS theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn viết.
+ Đoạn văn gồm 6 câu.
+ Chữ đầu câu, tên riêng : Chôm.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng
con các từ GV vừa hướng dẫn.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở.
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
Lúc ấy, nhà vua … ông vua hiền minh .
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa
những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài
viết sau.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
13
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những
nhóm làm bài đúng.
Bài 3 :
- GV chọn cho HS làm phần b.

I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm : Trung thực – tự trong.
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên.
- Hiểu được ý nghóa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột của bài tập 1, bài tập 2, bút dạ.
- Bảng lớp viết sãn 4 câu tục ngữ bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Xếp các từ sau thành hai nhóm: từ
-Từ ghép phân loại : bạn học, bạn đường,
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
14
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
ghép có nghóa phân loại, từ ghép có nghóa
tổng hợp: bạn học, bạn đường, bạn đời, anh
em, anh cả, em út, anh rể, chò dâu, ruột thòt,
hoà thuận, thương yêu, vui buồn.
HS 2: Xếp các từ láy sau thành 3 nhóm mà
em đã học: xinh xinh, nhanh nhẹn, vun vút,
thoăn thoắt, xinh xẻo, lao xao, nghiêng
nghiêng.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài mới :
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ
thực hành mở rộng vốn từ theo chủ điểm
Trung thực – Tự trọng.

+ Từ cùng nghóa với trung thực: thẳng
thắng, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật,
thật thà, thật lòng, thật tâm, chính trực,
bộïc trực, thành thật, thật tình, ngay thật,
……
+ Từ trái nghóa với trung thực: điêu ngoa,
gian dối, xảo trá, gian lận, lưu manh, gian
manh, gian trá, gian giảo, lừa bòp, lừa đảo,
lừa lọc, gian ngoan, ……
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Suy nghóa và nói câu của mình.
+ Bạn minh rất thật thà.
+ Chúng ta không nên gian dối.
+ ÔngTô Hiến Thành là người chính trực.
+ Gà không vội tin lời con Cáo gian manh.
+ Thẳng thắn là đức tính tốt.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
15
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
nghóa của tự trọng. Tra trong từ điển để đối
chiếu các từ có nghóa từ đã cho, chọn nghóa
phù hợp,
- Gọi HS trình bày các HS khác bổ sung (nếu
sai).
- Mở rộng: Cho HS tìm các từ trong từ điển
có nghóa a, b, d.
- Yêu cầu HS đặt câu với 4 từ tìm được.

- Về nhà học thuộc các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ.
- Về nhà làm bài tập 2, 3 vào vở.
- Chuẩn bò bài : Danh từ.
- Nhận xét tiết học.

TiÕt 4: Mó thuật
Thường thức mó thuật : XEM TRANH PHONG CẢNH
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
16
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

I. MỤC TIÊU:
- HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và
màu sắc
- HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước chép một họa tiết trang
trí dân tộc?
- Kiểm tra việc chuẩn bò của HS: tranh,
ảnh phong cảnh
Bài mới:
Xem tranh
1. Phong cảnh Sài Sơn – Tranh khắc gỗ
màu của họa só Nguyễn Tiến Chung
(1913 – 1976)

động và thay đổi phù hợp với từng hình
ảnh như: dãy núi, dáng người, cây cối, …
- HS lắng nghe
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
17
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giáo viên Học sinh
2. Phố cổ – Tranh sơn dầu của họa só Bùi
Xuân Phái (1920 – 1988)
- GV cung cấp cho HS một số tư liệu về
họa só Bùi Xuân Phái:
+ Quê hương của họa só ở huyện Quốc
Oai, tỉnh Hà Tây. Ông say mê vẽ về phố
cổ Hà Nội và rất thành công ở đề tài
này. Ông được Nhà nước tặng Giải
thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ
thuật năm 1996
- Yêu cầu HS quan sát tranh,trả lời câu
hỏi:
+ Bức tranh vẽù những hình ảnh gì?
+ Dáng vẻ của các ngôi nhà?
+ Màu sắc của bức tranh?
3. Cầu Thê Húc – Tranh màu bột của Tạ
Kim Chi (HS tiểu học)
- GV cho HS xem tranh đã chuẩn bò về
Hồ Gươm
- GV gợi ý để HS tìm hiểu bức tranh
+ Các hình ảnh trong bức tranh?
Màu sắc?


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status