sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng giáo án điện tử “ trường MN Hòa Quang Nam. Năm học 2013-2014 - Pdf 26

NCKHSPUD: “ Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi thông
qua sử dụng giáo án điện tử “ trường MN Hòa Quang Nam. Năm học: 2013-2014
MỤC LỤC
I.Tóm tắt đề tài
2
II.Giới thiệu
3
1. Thực trạng
3
2. Vai trò tác dụng của phương pháp
3
3. Vấn đề nghiên cứu
4
4. Dữ liệu sẽ được thu thập
4
5. Gỉa thiết nghiên cứu
4
III. Phương pháp
5
1. Khách thể nghiên cứu
5
2. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………
5
3. Qui trình nghiên cứu
5-6
4. Đo lường và thu thập dữ liệu………………………………………………
6
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả……………………………………
6
1.Phân tích dữ liệu………………………………………………………………
7

NCKHSPUD: “ Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi thông
qua sử dụng giáo án điện tử “ trường MN Hòa Quang Nam. Năm học: 2013-2014
Đ Ề TÀI NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
“Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6
tuổi thông qua sử dụng giáo án điện tử”ở trường Mầm Non Hòa Quang
Nam.
Người nghiên cứu : Trần Thị Thanh Bình
Đơn vị : Trường Mầm Non Hòa Quang Nam
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Ứng dụng CNTT là một yêu cầu quan trọng của đổi mới phương pháp dạy
học của các bậc học nói chung và bậc học Mầm non nói riêng. Trường MN Hòa
Quang Nam cũng như các trường Mầm non khác trên toàn quốc đã và đang rất
quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong các giờ hoạt động
chung có mục đích học tập. Vì các hoạt động này mang lại cho trẻ những kiến
thức mới và những kỹ năng mà trẻ chưa biết nên rất khó tiếp thu. Đặc điểm nổi
bật của trẻ Mẫu giáo lớn là thích khám phá, thích tìm hiểu những sự vật hiện
tượng xung quanh nhưng trẻ còn nhỏ nên việc tiếp xúc với thế giới xung quanh
còn hạn chế nên trẻ cần có sự hỗ trợ rất lớn từ người lớn. Tư duy của trẻ là kiểu
tư duy trực quan hình tượng đòi hỏi giáo viên khi cung cấp kiến thúc cho trẻ
phải đi kèm với hình tượng tương ứng. Nhiều giáo viên có tâm huyết với nghề đã
sưu tầm rất nhiều tranh ảnh để phục vụ cho việc dạy trẻ trong giờ hoạt động
khám phá khoa học. Giáo viên cung cấp kiến thức mới cho trẻ chủ yếu thông qua
tranh ảnh và đàm thoại trực tiếp với trẻ vì vậy trẻ tiếp thu kiến thức một cách
máy móc. Trẻ thực sự không hiếu rõ bản chất của các sự vật hiện tượng. Dẫn đến
sự khắc sâu kiến thức của trẻ còn rất hạn chế.
Giải pháp tôi đưa ra là sử dụng giáo án điện tử vào hoạt động khám phá
khoa học thay vào xem trang đơn thuần như từ trước đến nay.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: Hai lớp Mẫu giáo
lớn A, lớp lớn B của trường MN Hòa Quang Nam. Lớp Mẫu giáo lớn A(Cô Trần
Thị Thanh Bình là lớp thực nghiệm và lớp Mẫu giáo lớn B (Cô Nguyễn Thị

như thật. Chúng ta thấy trẻ ít tập trung có thể cô tạo tình huống lôi cuốn trẻ và
cho trẻ xem các video clip về các con vật sống xung quanh trẻ… góp phần cải
tiến phương pháp dạy và học trong nhà trường để phù hợp với đặc điểm tâm sinh
lý của trẻ.
Từ đó đối với các cháu thì rất say mê, tích cực, ham học, chú ý nghe cô
giáo giảng, không còn nói chuyện riêng, chất lượng được nâng cao rõ rệt. Còn
phía giáo viên thì rất hăng say, nhiệt tình, tìm tòi sáng tạo đầu tư trong công tác
soạn giảng, theo phương pháp này.
Vậy, để khắc phục những hạn chế nêu trên giúp trẻ say mê, hứng thú, tích
cực trong hoạt động khám phá khoa học, tôi mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và nghiên
cứu đề tài” Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động khám phá khoa học
cho trẻ 5-6 tuổi thông qua sử dụng giáo án điện tử”
2. Vai trò tác dụng của phương pháp
Sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học, cụ thể là tổ hoạt động Khám
pha kết hợp với một số phần mềm hình động, và kết hợp với phần mềm power
point
Các phần mềm được sử dụng để nghiên cứu trong đề tài này là: phần mềm
kissmart nhằm tổ chức cho các cháu thực hiện tốt những kỹ năng khám phá, biết
cách học và khai thác được hệ thống kiến thức của bộ môn. Với phương pháp
này, học sinh ở các lứa tuổi rất ưa thích. Nó tạo cho lớp học một không khí sôi
Người thực hiện: Trần Thị Thanh Bình Trang 4
NCKHSPUD: “ Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi thông
qua sử dụng giáo án điện tử “ trường MN Hòa Quang Nam. Năm học: 2013-2014
động “Học mà chơi, chơi mà học”. Không chỉ thế, nó còn tác động trực tiếp đến
tình cảm, thái độ, đem lại rất nhiều niềm vui, sự thích thú học tập cho các cháu,
làm cho các cháu yêu môn học khám phá về thế giới xung quanh, về những gì
mà trẻ ham thích và tạo cho trẻ niềm vui yêu trường, yêu lớp nhiều hơn.
Với tác dụng và hiệu quả mà phương pháp này mang lại đối với việc dạy
và học hoạt động khám phá khoa học, vấn đề này cũng được một số giáo viên
trong tổ cũng như trong nhà trường rất quan tâm nghiên cứu.

tình trong công tác giảng dạy và nghiên cứu, đều tâm huyết với nghề
1. Nguyễn Thị Phiếu: Giảng dạy lớp Mẫu giáo lớn B (Lớp đối chứng).
Người thực hiện: Trần Thị Thanh Bình Trang 5
NCKHSPUD: “ Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi thông
qua sử dụng giáo án điện tử “ trường MN Hòa Quang Nam. Năm học: 2013-2014
2. Trần Thị Thanh Bình: Giảng dạy lớp Mẫu giáo lớn A (Lớp thực nghiệm).
Vì lớp này tôi trực tiếp giảng dạy trong quá trình nghiên cứu. Những yếu tố
đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
của tôi
Học sinh: Học sinh hai nhóm lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm
tương đồng nhau về giới tính, dân tộc, đều là những học sinh chăm ngoan,khỏe
mạnh, linh hoạt nhanh nhẹn, có thành tích tương đương nhau trong học tập.
Bảng 1. Thông tin trẻ của hai lớp
Số học sinh Dân tộc
Tổng số Nam Nữ Kinh
Lớp MG Lớn A 22 15 7 X
Lớp MG Lớn B 22 14 8 X
- Ý thức về học tập của của hai nhóm lớp: Tích cực, năng động và có tinh thần
hợp tác.
- Kết quả học tập của hai nhóm trẻ của 2 lớp năm học: 2012-2013 tương đương
nhau về kết quả nhận thức.
2. Thiết kế nghiên cứu:
Chọn 2 nhóm trẻ của hai lớp MG Lớn A, MG Lớn B của trường Hòa Quang
Nam, tiến hành cho trẻ hai nhóm lớp làm bài kiểm tra trước tác động (Lấy từ kết
quả đánh giá sau chủ đề trước: Chủ đề Thế giới thực vật). Kết quả kiểm tra điểm
trung bình của phiếu điều tra trước tác động như sau:
Bảng 2. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động
Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm
Điểm trung bình 5.86 6.0
P 0.70

Ngày thực hiện Môn Tên bài dạy
4/2/2014 KPKH Những con vật đáng yêu trong gia đình
11/2/2014 KPKH Các con vật đáng yêu nơi rừng xanh
25/2/2014 KPKH Bé khám phá động vật ở dưới nước
4/3/2014 KPKH Tôi là côn trùng
4. Đo lường và thu thập dữ liệu
Tôi sử dụng bài kiểm tra đánh giá sau chủ đề “Thế giới thực vật” làm bài
kiểm tra trước tác động và bài kiểm tra sau tác động là những bài khám phá đã
học xong chủ đề thế giới động vật… mà tôi chọn ở chủ đề số 7. Do tôi trực tiếp
thiết kế và giảng dạy có sử dụng giáo án điện tử.Tiến hành kiểm tra và chấm
điểm: Sau khi đã dạy xong các bài khám phá khoa học tôi đã trực tiếp kiểm tra
từng trẻ và chấm bài theo đáp án.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
Sau khi tiến hành qui trình nghiên cứu, tôi đã thu được những kết quả và đúc
kết lại dưới dạng các bảng sau
Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm
Điểm trung bình 5.9 7.6
Độ lệch chuẩn 1.38 1.59
Giá trị p của T-test 0,0004
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 1,23
Ta thấy hai lớp trước tác động tương đương nhau về điểm trung bình,
nhưng sau khi tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng hàm
TTEST cho ta giá trị p= 0,0004. Do đó chênh lệch giữa điểm trung bình của lớp
Người thực hiện: Trần Thị Thanh Bình Trang 7
NCKHSPUD: “ Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi thông
qua sử dụng giáo án điện tử “ trường MN Hòa Quang Nam. Năm học: 2013-2014
thực nghiệm và lớp đối chứng là rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch điểm trung
bình của lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của lớp đối chứng là không
ngẫu nhiên và do kết quả của việc tác động khi sử dụng các phần mềm dạy trẻ.

tạo và áp dụng một cách linh hoạt cho từng hoạt động cụ thể và thật sự cần thiết.
Giáo viên cần có yêu cầu sau:
- Kỹ năng về soạn giáo án điện tử; sử dụng hiệu quả của các phần mềm
dạy hình học động; từ những nhu cầu bài học phải biết tính ưu điểm của mỗi
phần mềm mà thiết kế bài giảng hợp lí.
- Có hiểu biết về công nghệ thông tin nói chung, biết khai thác tài nguyên
từ internet kết hợp ý tưởng từ những đồng nghiệp để không phải mất thời gian
nhiều khi thiết kế bài giảng tạo nên một hệ thống giáo án điện tử cho trẻ Mẫu
giáo lớn.
Tuy nhiên, hiện nay khả năng về ứng dụng CNTT của một bộ phận giáo
viên còn hạn chế.
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
- Việc dạy trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học, chuẩn bị vốn
kiến thức cho trẻ vào học lớp một có ý nghĩa to lớn đối với các nhà nghiên cứu
và các cô giáo mầm non. Đây là nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên mầm
non, đòi hỏi các cô giáo tích cực học tập, nâng cao kiến thức năng lực toàn diện
để thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ. Việc sử dụng giáo án điện tử
kết hợp với phương pháp dạy trẻ khám phá khoa học thông qua các lớp mẫu giáo
lớn 5-6 tuổi Trường Mầm Non, Huyện Phú Hòa đã làm cho trẻ hứng thú, tích cực
hoạt động trong giờ hoạt động khám phá khoa học nhằm nâng cao chất lượng
học tập của học sinh.
- Dạy trẻ kết hợp với một số phần mềm hình động thay thế tranh cũ đã nâng
cao kết quả nhận thức cho trẻ.
- Đề tài có tính khoa học và sư phạm rất cao, các số liệu được minh chứng
cụ thể và được xử lý dựa vào các hàm tính toán, khắc phục được các nhược
điểm của các sáng kiến kinh nghiệm lâu nay hay làm ở các trường Mầm non.
- Qua kết quả đạt được trong quá trình thực hiện cho ta thấy đề tài nghiên
cứu khoa học có tính khả thi và cần thiết nếu chúng ta vận dụng vào công tác
giảng dạy và có thể áp dụng vào các trường Mầm non hiện nay.

của học sinh. Tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm
của các đồng nghiệp thông qua website, diễn đàn dạy trẻ Mầm non.
Với kết quả của đề tài, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm chia sẻ
đặc biệt là đối với giáo viên mầm non có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy
học hoạt động khám phá khoa học để tạo hứng thú và nâng cao kết quả nhận
thức cho các cháu mẫu giáo 5-6 tuổi .
Tôi xin cam kết không sao chép và qui phạm bản quyền.
Hòa Quang Nam,ngày 25 tháng 3 năm 2014.
Tác giả đề tài
Trần Thị Thanh Bình

Người thực hiện: Trần Thị Thanh Bình Trang 10
NCKHSPUD: “ Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi thông
qua sử dụng giáo án điện tử “ trường MN Hòa Quang Nam. Năm học: 2013-2014
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
[1] Th.s Nguyễn Lăng Bình, Lê Ngọc Bích, Phan Thu Lạc, “Nghiên cứu khoa
học sư phạm ứng dụng”, NXB ĐHSP.
[2] Th.s Kiều Văn Bức, Th.s Lê Thị Quỳnh Hương, “Bài giảng-Tập huấn
nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng-tháng 08/2010”, Sở giáo dục Khánh
Hòa tổ chức.
[3] Mạng internet: www.giaoan.violet.vn, www.vnmath.com,
www.mathvn.com
Người thực hiện: Trần Thị Thanh Bình Trang 11
NCKHSPUD: “ Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi thông
qua sử dụng giáo án điện tử “ trường MN Hòa Quang Nam. Năm học: 2013-2014
VII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
PHỤ LỤC I.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Theo kế hoạch chương trình của Mẫu giáo lớn
ĐỀ TÀI: KHÁM PHÁ NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU TRONG GIA ĐÌNH

đình.
- Đàm thoại về đoạn phim vừa
xem về những con vật nào?
- Dẫn dắt giới thiệu hình ảnh
các con vật nuôi trong gia
đình. Cô giáo trình chiếu slide
- Trẻ vận động cùng cô và
các bạn bài hát: Gà trống,
mèo con và cún con.
- Trẻ lắng nghe và trả lời
câu hỏi của cô
- Trẻ chú ý lên màn ảnh
.
- Nếu trẻ nhìn gần màn
ảnh quá cô nhắc trẻ và
sắp xếp chỗ cho trẻ
xem.
Người thực hiện: Trần Thị Thanh Bình Trang 12
NCKHSPUD: “ Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi thông
qua sử dụng giáo án điện tử “ trường MN Hòa Quang Nam. Năm học: 2013-2014
2-3.
Hoạt động 2: Bé biết gì về con gà mái?
- Cô giới thiệu con gà mái gián
tiếp:
- GV Chiếu Slide 3 và hướng
dẫn trẻ quan sát con gà mái.
- Cô hỏi trẻ:
- Đây là con gà gì? Cô cho trẻ
đọc từ
- Con gà mái có những phần

cô giúp trẻ bằng cách
gợi mở cho trẻ tự trả lời
Hoạt động 3: Trò chơi cánh cửa bí mật
-GV trình chiếu Slide 4, 5,6,7 ,
8.
- Trẻ nhìn lên màn hình và
lắng nghe cô nói cách chơi,
Người thực hiện: Trần Thị Thanh Bình Trang 13
NCKHSPUD: “ Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi thông
qua sử dụng giáo án điện tử “ trường MN Hòa Quang Nam. Năm học: 2013-2014
- Cô nói luật chơi và cách chơi
cho trẻ bi
+ Cách chơi: Cô chia trẻ
thành 3 đội. Mỗ đội có một cái
trống lắc để báo cho cô và các
bạn biết là trẻ được quyền ưu
tiên trả lời trước. Trẻ tự chọn ô
cửa trẻ thích. Khi chọn ô cửa
đó có tất cả những thông tin
của con vật cho trẻ đoán tên
con vật ẩn trong ô cửa đó.
+ Luật chơi: Mỗi đội chỉ được
đoán 1 lần. Đội nào có tín hiệu
trước sẽ được trả lời trước.
Đội trả lời trước trả lời không
đúng thí độin khác có quyền
trả lời. Đội nào trả lời đúng
nhiếu ô cửa hơn đội đó thắng
luật chơi.
- Trẻ chú ý cùng nhìn lên

- Nhận xét sau khi chơi ,
*Kết thúc :
- Cô cho trẻ chơi:Nhanh mắt
nhanh tay
- Cách chơi:Cô mở nhạc nhẹ
về đàn gà trên sân Lúc đó trên
màng hình sẽ xuất hiện những
bức tranh và trẻ chơi theo yêu
- Trẻ chơi theo yêu cầu của

-Trẻ chú ý lắng nghe cô
giải thích cách chơi.
-Trẻ chú ý lắng nghe.
-Trẻ chơi cùng với các bạn.
-Trẻ chú ý lắng nghe và trả
lời câu hỏi của cô
-Trẻ chú ý lắng nghe cô
- Trẻ chơi không được
cô nhắc lại luật chơi
cách chơi một lần nữa.
- Trẻ chơi không được
cô nhắc lại luật chơi
cách chơi một lần nữa
Người thực hiện: Trần Thị Thanh Bình Trang 15
NCKHSPUD: “ Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi thông
qua sử dụng giáo án điện tử “ trường MN Hòa Quang Nam. Năm học: 2013-2014
cầu của cô.
Trên màng hình xuất hiện
tranh thứ 2
Tiếp tục xuất hiện tranh thứ 3.

• Giáo dục trẻ các con vật sống trong rừng là những động vật quí hiếm cần được
bảo vệ: Biết muốn bảo vệ động vật quí hiếm trong rừng thì không được phá
rừng, không được săn bắn thú rừng khi không được phép
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của trẻ:
• Giáo án điện tử
• Hát thuộc các bài hát trong chủ đề, , một số câu đố về Các con vật, tranh ảnh,
mô hình
2. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu, Các
đọan video clip cô chọn sẵn, một số câu đố, bài thơ, bài hát về Các con vật
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến tình huống
Hoạt động 1: Tạo hứng thú cho trẻ
- Cô và trẻ cùng vận động theo
lời bài hát: Đố bạn nhạc và lời
của hồng Ngọc và dẫn trẻ đến
bên màng hình và cùng xem 1
đoạn phim vi deo clip về động
vật sống trên rừng.
- Đàm thoại về đoạn phim vừa
xem nói về những con vật nào?
- Dẫn dắt giới thiệu hình ảnh
các con vật sống trên rừng
đình. Giáo viên trình chiếu
slide 2-3.
- Trẻ vận động cùng cô và
các bạn bài hát: Đố bạn.
- Trẻ lắng nghe và trả lời
câu hỏi của cô
- Trẻ chú ý lên màn ảnh

quan sát các con còn biết có
con vật nào sống trong rừng
nữa ?
- Cô tạo hứng thú để trẻ cùng
nhìn lên màng hình và cho trẻ
xem hình ảnh các con vật và
đàm thoại đặt câu hỏi để trẻ trả
lời câu hỏi của cô 1 cách tích
cực và hoạt động hăng say
- Cô nhấn mạnh lại để trẻ nhớ
- Trẻ chú ý nghe cô giáo
nói.
- Trẻ quan sát con voi
- Trẻ trả lời: Con voi
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
-Trẻ chú ý lắng nghe và trả
lời câu hỏi của cô
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ chú ý
-Trẻ chú ý lắng nghe
Nếu trẻ không trả lời
được cô chỉ trực tiếp
vào các bộ phận và yêu
cầu trẻ nói tên.
- Trẻ không trả lời được
cô giúp trẻ bằng cách
gợi mở cho trẻ tự trả lời

trả lời trước. Trẻ tự chọn ô cửa
trẻ thích. Khi chọn ô cửa đó có
tất cả những thông tin của con
vật cho trẻ đoán tên con vật ẩn
trong ô cửa đó.
+ Luật chơi: Mỗi đội chỉ được
đoán 1 lần. Đội nào có tín hiệu
trước sẽ được trả lời trước.
Đội trả lời trước trả lời không
đúng thí đội khác có quyền trả
- Trẻ nhìn lên màn hình và
lắng nghe cô nói cách chơi,
luật chơi.
-Trẻ chú ý lắng nghe
-Trẻ chú ý lắng nghe
Người thực hiện: Trần Thị Thanh Bình Trang 19
NCKHSPUD: “ Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi thông
qua sử dụng giáo án điện tử “ trường MN Hòa Quang Nam. Năm học: 2013-2014
lời. Đội nào trả lời đúng nhiếu
ô cửa hơn đội đó thắng cuộc.
- Trẻ chơi
*Trò chơi thứ 2 : Bắt chước
tạo dáng .
Cách chơi: Cô và trẻ trò
chuyện về dáng đi , tư thế của
một số con vật sống trong
rừng như voi, gấu ,hổ khỉ,
Ví dụ ; Dáng đi của bác gấu
như thế nào( Phục phịch, nặng
nề )

1. Kiến thức:
• Trẻ biết được tên một số con vật sống dưới nước: Cá, tôm, cua, lươn, mực ,….
• Trẻ biết được một số đặc điểm môi trường sống và vận động của một số loài
động vật sống dưới nước
• Trẻ biết ích lợi của các động vật sống dưới nước
2. Kỹ năng:
• Rèn kỹ năng so sánh của trẻ.
• Góp phần phát triển tư duy của trẻ.
• Góp phần phát triển ngôn ngữ của trẻ.
3. Thái độ:
• Trẻ biết động vật sống dưới nước là nguồn hải sản-thực phẩm có giá trị dinh
dưỡng cao đối với sức khỏe con người và có ý thức bảo vệ nguồn hải sản
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của trẻ:
• Hát thuộc các bài hát trong chủ đề,
• Lô tô về các loài động vật sống dưới nước, 4 chiếc mũ chim bói cá.
2.Chuẩn bị của giáo viên:
• Giáo án điện tử, thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu, Các đọan
video
clip cô chọn sẵn
• Một bể cá, , thức ăn cho cá, bài hát cá vàng bơi nhạc và lời của hà Hải,
bài thơ
cá ngủ ở đâu của thùy linh dịch
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến tình huống
Hoạt động 1: Tạo hứng thú cho trẻ
- Cô và trẻ cùng vận động theo
lời bài thơ” cá ngủ ở đâu” và
đến bên màng hình và xem 1
đoạn phim về những con vật

thức ăn vào bể cá, thì cá làm gì
hở các con?
- Thế cá sống ở đâu?
- Thức ăn của cá là gì?
- Khi cá bơi con thấy bộ phận
nào của cá chuyển động?
- Trên đầu cá có gì?Đọc từ
-Cá không có mũi đố cháu biết
cá thở bằng gì?
- Cô cho trẻ sờ tay vào da cá
và giải thích.
- Cô chỉ vào mang cá; Mang cá
có nhiều lớp, màu đỏ. Khi bơi
các lớp mang cá khép , mở lọc
ô- xi trong nước để thở. Do
vậy nếu đưa cá ra khỏi nước
thì cá sẽ chết.
- Thế cá chép là cá nước ngọt
hay cá nước mặn
- Ngoài con cá chép các con
còn biết có những loại cá gì
nữa nào?
Môi trường nước mặn là ở
- Trẻ chú ý nghe cô giáo
nói.
- Trẻ quan sát con cá
- Trẻ trả lời: Con cá chép
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
-Trẻ trả lời câu hỏi của cô
-Trẻ trả lời câu hỏi của cô

- Giáo dục trẻ: Cách chăm sóc
các động vật sống dưới nước
Để phát triển nguồn lợi hải
sản, chúng ta phải làm gì, giữ
môi trường sống của các loại
hải sản sạch sẽ không bị ô
nhiễm
câu hỏi của cô
-Trẻ chú ý lắng nghe và trả
lời câu hỏi.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
-Trẻ chú ý lắng nghe và
đọc từ cùng cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
Hoạt động 3: Xem ai thông minh hơn.
*Trò chơi thứ 1: Chim bói cá
rình mồi
*Cách chơi:Cho 3 trẻ đội mũ - Trẻ nhìn lên màn hình và
Người thực hiện: Trần Thị Thanh Bình Trang 23
NCKHSPUD: “ Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi thông
qua sử dụng giáo án điện tử “ trường MN Hòa Quang Nam. Năm học: 2013-2014
chim bói cá, đứng ở 3 góc sân,
cách xa vòng tròn từ 5-6 m.,
các trẻ còn lại giả làm cá,
đứng ở trong vòng tròn. Cô
nói thức ăn yêu thích của chim
bói cá. Vì thế những chú chim
bói cá sẽ rình ở bên bờ, chú cá
nào mà bơi đến gần là sẽ bị
chim bói cá bắt ngay. Các chú

- Trẻ chơi
lắng nghe cô nói cách chơi,
luật chơi.
-Trẻ chơi cùng các bạn
-Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý và trả lời câu
hỏi của cô
- Trẻ chú ý và trả lời câu
hỏi của cô
- Trẻ chơi cùng cô và các
bạn.
- Trẻ chú ý và trả lời câu
hỏi của cô
- Trẻ chơi không được
cô nhắc lại luật chơi
cách chơi một lần nữa.
Người thực hiện: Trần Thị Thanh Bình Trang 24
NCKHSPUD: “ Nâng cao kết quả nhận thức về hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi thông
qua sử dụng giáo án điện tử “ trường MN Hòa Quang Nam. Năm học: 2013-2014
*Trò chơi thứ 2:Phân loại các
động vật sống dưới nước theo
môi trường sống
*Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3
nhóm, phát cho mỗi nhóm
nhiều tranh lô tô về các loại
động vật sống dưới nước Cô
yêu cầu trẻ phân loại các động
vật theo môi trường soongs9
nước ngọt và nước mặn)
*Luật chơi :Đội nào phân loại


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status