skkn một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non thành kim - Pdf 49

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

PHÒNG GD & ĐT THẠCH THÀNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC
CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON THÀNH KIM”

Người thực hiện: Bùi Thị Thắm
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thành Kim
SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

THẠCH THÀNH NĂM 2018


MỤC LỤC
Nội dung
1. Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài
1.2 Mục đích nghiên cứu
1.3 Đối tượng nghiên cứu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.5 Những điểm mới của SKKN
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.3. Các biện pháp thực hiện
2.3.1. Bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân, sáng

13
14
14
15
16
16
16


1. M u:
1.1. Lớ do chn ti:
Trong vn kin i hi Ban chp hnh TW ng cng sn Vit Nam
khng nh: Giỏo dc o to l quc sỏch hng u, l ng lc phỏt trin kinh
t xó hi. Phỏt trin giỏo dc v o to nhm nõng cao dõn trớ, o to nhõn
lc, bi dng nhõn ti. Chuyn mnh quỏ trỡnh giỏo dc ch yu t Trang b
kin thc sang Phỏt trin ton din nng lc v phm cht ngi hc; hc i
ụi vi hnh, lý lun gn vi thc tin [1]. õy l quan im nh hng cho
phỏt trin giỏo dc v o to nc ta trong nhng nm ti. Hin nay nn giỏo
dc XHCN Vit Nam o to ra nhng con ngi cú kin thc vn hoỏ, cú sc
kho, cú k nng ngh nghip, lao ng t ch sỏng to v cú k lut, giu lũng
nhõn ỏi, yờu nc, yờu ch ngha xó hi, cú cuc sng lnh mnh ỏp ng nhu
cu phỏt trin ca t nc.Trong ú giỏo dc mm non cú mt v trớ ht sc
quan trng trong chin lc phỏt trin ngun lc trớ tu con ngi. Giỏo dc
mm non l cp hc u tiờn trong h thng giỏo dc quc dõn, t nn múng
cho s phỏt trin v th cht, nhn thc, tỡnh cm xó hi v thm m cho tr em.
Hiện nay giáo dục mầm non đã có những bớc phát triển và tiến
bộ đáng kể về mạng lới qui mô trờng lớp, chất lợng giáo dục. Cỏc
c s giỏo dc mm non cú nhim v to iu kin tt nht tr phỏt trin hi
ho th cht v tinh thn, phi kt hp gia gia ỡnh nh trng, xó hi chm
súc giỏo dc tr phỏt trin mt cỏch ton din v c, trớ, th, m, lao ng, t

đầy đủ, chính xác, chắc chắn để trẻ có cơ sở học tốt ở các lớp sau nên tôi đã
nghiên cứu những nguyên nhân gây ra và mạnh dạn đưa ra đề tài: "Một số biện
pháp góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động khám phá khoa học
cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non Thành Kim".
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài để nhằm góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt
động cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với môn khám phá khoa học đạt hiệu quả tại
trường Mầm non Thành Kim.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Lĩnh vực khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi.
Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Thành Kim - Thạch Thành- Thanh Hoá.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương pháp quan sát
+ Phương pháp thực hành – trải nghiệm
+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
Trong năm học 2011-2012 bản thân là giáo viên đứng lớp 4-5 tuổi tại
trường mầm non Thành kim tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề tài “Một số biện
pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 4 - 5 tuổi làm quen với môi trường xung
quanh” sáng kiến đã được hội đồng khoa học ngành đánh giá xếp loại B cấp
tỉnh. Sáng kiến được áp dụng tại nhà trường trong những năm học vừa qua tôi
rất tâm đắc với sáng kiến này và muốn tiếp tục áp dụng triển khai ở lứa tuổi 5-6
tuổi hiện nay tôi đang phụ trách với mong muốn góp phần giúp trẻ khám phá
khoa học đạt hiệu quả hơn. Tôi đã tiếp tục nghiên cứu đề tài và phát triển thêm
những điểm mới trong các biện pháp cũ cho phù hợp với lứa tuổi 5-6 tuổi đặc
biệt tôi đi sâu vào nghiên cứu những điểm mới sau.
- Hình thành những tiền đề cần thiết cho việc tổ chức hoạt động
- Sáng tạo, lựa chọn hình thức tổ chức mới lạ, hấp dẫn, phù hơp

trăn trở rất nhiều về vấn đề này.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
* Thuận lợi:
Ban giám hiệu trường Mầm non Thành Kim luôn sát cánh cùng giáo viên
giúp chúng tôi vượt qua khó khăn, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ, luôn
khuyến khích giáo viên phát huy khả năng tìm tòi, sáng tạo, nâng cao chất lượng
giáo dục.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi được trang bị khá đầy đủ.
Chuyên môn nhà trường thường xuyên tổ chức cho chị em đi dự giờ đồng
nghiệp và họp nhận xét, rút kinh nghiệm, bên cạnh đó giáo viên trong trường
luôn có tinh thần giúp đỡ nhau trong viêc chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho
giảng dạy.
Trường nằm trên địa bàn trung tâm của huyện, trình độ dân trí so với mặt
bằng chung của huyện tương đối cao, sự quan tâm của các bậc phụ huynh đối
với con em rất chu đáo, điều này là động lực to lớn khích lệ tôi không ngừng tìm
tòi và nâng cao hơn nữa chất lượng chăm sóc giáo dục các cháu.
Tôi được nhà trường giao phụ trách lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A, với tất cả các cháu
đã học qua các lớp mẫu giáo bé và mẫu giáo nhỡ nhìn chung trẻ khỏe mạnh và
phát triển bình thường.
* Khó khăn:
Đồ dùng, đồ chơi nhiều song chủ yếu là do mua sắm chưa có nhiều đồ
dùng tự tạo.
Tuy 100% trẻ trong lớp cùng độ tuổi song khả năng nhận thức của trẻ
không đồng đều. Nhiều trẻ ham chơi hiếu động, bên cạnh đó còn có một số trẻ
nhút nhát, chậm chạp. Vì vậy hiệu quả hoạt động còn thấp.
3


Giáo viên mầm non còn khó khăn về nhiều mặt. Hơn nữa, thời gian làm viêc quá
nhiều, chúng tôi có rất ít thời gian để nghiên cứu tài liệu và làm đồ dùng phục vụ

tượng của trẻ.

Tổng Giỏi
số
SL TL
trẻ
%

30

30

Khá
SL TL
%

5

16,7

9

30

4

13,3

7


phán đoán của trẻ.
Khả năng vận dụng
4 kinh nghiệm, trải
30
4 13,3 8 26,7 12 40
6
20
nghiệm của trẻ
2.3. Các biện pháp thực hiện.
2.3.1. Bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân, sáng tạo
lựa chọn hình thức tổ chức mới lạ, hấp dẫn, phù hợp.
Phải nói rằng việc tự học hỏi và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
cho bản thân là việc đặt lên hàng đầu đối với mỗi giáo viên, để thực hiện được
điều đó giáo viên phải tự tìm tòi sách báo và các phương tiện thông tin đại
chúng tự trau dồi bản thân, phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để có
phương pháp tổ chức hoạt động cho phù hợp. Muốn tổ chức được hoạt động
khám phá khoa học đạt chất lượng và hiệu quả thì không phải là điều dễ dàng
cho nên tôi rất mong muốn tìm ra biện pháp khắc phục.
4


Sau một thời gian suy nghĩ tôi đã tự nhận thấy rằng bản thân cần năng
động, chịu khó tìm tòi, sáng tạo, có sự chuẩn bị tốt các điều kiện cần thiết và lựa
chọn hình thức tổ chức phù hợp. Cần phải thay đổi từ cách nghĩ, tạo được niềm
đam mê và có sự tâm huyết trong công việc mới có thể đạt kết quả cao, tham gia
đầy đủ các lớp chuyên đề để cập nhật bổ sung kiến thức, ngoài ra tôi còn tranh
thủ nghiên cứu sách báo, sưu tầm các loại tranh ảnh, xem các kênh truyền hình,
truy cập mạng để có vốn kiến thức đầy đủ phong phú hơn, tôi luyện tâp phương
pháp nói chuẩn nói diễn cảm thu hút trẻ vào tiết học, đưa ra những câu hỏi gợi
mở để trẻ thích thú tìm tòi và khám phá về những điều mới lạ trong cuộc sống,

ẩn sau các ô cửa, tiếp theo là các trò chơi động: Chọn hoa theo nhóm yêu cầu,
Tìm hành vy đúng gạch bỏ hành vy sai. Tôi nhận thấy trẻ hoạt động rất thoải
mái và nhanh nhẹn.
Tuy nhiên việc lựa chọn hình thức tổ chức cần phù hợp, căn cứ vào khả
năng nhận thức và kinh nghiệm của trẻ, việc tổ chức hoạt động khám phá khoa
5


học không chỉ bó hẹp trong một môi trường nhất định mà nên tổ chức ở nhiều
không gian khác nhau phù hợp đề tài, tạo hứng thú cho trẻ. Và cũng không chỉ
trên hoạt động có chủ định, mà nên tạo điều kiện cho trẻ khám phá khoa học
thông qua các hoạt động ngoài trời, hoạt động vui chơi, hoạt động ôn tập, cho trẻ
tham gia làm và sắp xếp đồ dùng, đồ chơi chơi cùng cô, tổ chức cho trẻ tham
quan, dạo chơi, tham gia các hoạt động ngày hội ngày lễ.
Ví dụ: Khám phá khoa học chủ đề gia đình
Đề tài : Một số đồ dùng trong gia đình.
Khi cho trẻ tìm hiểu một số loại đồ dung (cốc chén, bát đĩa) tôi sắp xếp
các loại đồ dùng đó vào trong các ô cửa tôi tổ chức trò chơi” ô cửa bí mật” hoặc
cho trẻ tham gia vào cuộc hành trình “ Khám phá đồ dùng” hay cũng có thể sắp
xếp các đồ dùng đó vào giá bán hàng ở các góc chơi của lớp sau đó cô cùng trẻ
đi siêu thị vui vẻ.
Với các đề tài khác nhau tôi đã có những hình thức vào bài mới lạ, hấp dẫn nên
đã thu hút được sự chú ý của trẻ ngay từ phần đầu tiên của hoạt động chính vì
thế mà giờ học đã đạt kết quả cao.

Hình ảnh trẻ hội ý thảo luận theo nhóm để đưa ra câu trả lời

Hình ảnh trẻ làm và sắp xếp đồ dùng đồ chơi
cùng cô


viên mầm non phải quan tâm.
Trong giờ học phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan. Những đồ dùng đó
phải phong phú về chủng loại, có hình thức, màu sắc đẹp, đảm bảo tính thẩm
mỹ, khoa học và phù hợp với từng độ tuổi của trẻ. Bởi vì trẻ mầm non luôn thích
cái mới lạ, nếu trong giờ học cô chỉ sử dụng một loại đồ dùng trực quan hoặc
tranh ảnh, hoặc đồ chơi, hoặc mô hình thì sẽ gây cho trẻ sự chán nản, nhàm
chán. Mặt khác, mỗi loại đồ dùng đồ chơi đều có một ưu điểm, hạn chế riêng.
Tranh ảnh thì đẹp nhưng không sinh động, không thể hiện hết được những đặc
điểm của sự vật, hiện tượng.Vật thật thì giúp trẻ nắm bắt được đầy đủ, chính xác
các kiến thức về đối tượng và sinh động hơn tranh, ảnh nhưng không thể có đầy
đủ các vật thật cho tất cả các tiết học và nhiều vật thật không thể cho trẻ chơi trò
chơi được cho nên tôi phải lựa chọn nhiều loại đồ dùng trực quan để đưa vào
trong tiết dạy và phù hợp với nội dung tiết dạy của mình sao cho vừa có thể
thuận tiện cho việc truyền thụ kiến thức của cô, vừa có thể gây được hứng thú
cho trẻ, giúp trẻ tập trung chú ý, quan sát đối tượng, tích cực hoạt động với đối
tượng để nắm bắt kiến thức một cách dễ dàng, nhanh chóng, đầy đủ chính xác.
Ví dụ: Cho trẻ làm quen với các đồ dùng trong gia đình. chủ ®Ò Gia
đình
Ở phần thứ 1: Gây hứng thú

7


Tôi cho trẻ đi đi tham quan siêu thị có các đồ dùng trong gia đình, cho trẻ
quan sát các đồ dùng đó được làm từ nhiều chất liệu khác nhau, và có nhiều hình
dáng khác nhau
Phần thứ 2: Phám phá ô cửa bí mật
Tôi lần lượt cho trẻ khám phá các đồ dùng qua từng ô cửa. Trẻ được lật mở từng
ô cửa để cùng tìm hiểu và khám phá về đồ dùng đó.
Phần 3: Củng cố tôi cho trẻ chơi các trò chơi

qua những cảnh quay, đoạn băng được đưa lên màn hình sẽ tạo ra sự thay đổi, sự
mới lạ cho trẻ bởi vì tất cả các sự vật hiện tượng trên thực tế đều có thể quay lại,
chụp lại để đưa lên, màn hình. Những hình ảnh có thể là tĩnh như ảnh chụp và có
thể là động như cảnh quay và qua những cảnh quay đã diễn tả lại mọi hoạt động
của các sự vật hiện tượng và với màu sắc đẹp giúp trẻ có hứng thú tham gia
khám phá kiến thức về đối tượng. Mặt khác khi sử dụng màn hình sẽ mở rộng
được nhiều kiến thức và khắc sâu kiến thức cho trẻ hơn.
8


Vớ d 3: Trong tit dy cho tr lm quen vi mt s loi rau tụi ó s dng
cỏc loi dựng nh: Tranh lụ tụ, vt tht, mn hỡnh, chi, kt hp vi nhau
sao cho linh hot v phự hp. Nh phn u gii thiu bi cụ cú th cho tr i
thm quan mụ hỡnh vn rau, phn cung cp kin thc cụ cho tr lm quen qua
cỏc loi rau tht, phn luyn tp cụ cho tr chi trũ chi qua nhng chi rau
nha, tranh lụ tụ v cụ s dng hỡnh nh nhiu loi rau trờn mn hỡnh vo cỏc
phn trong tit hc sao cho phự hp vi ni dung tit dy v s thit k giỏo ỏn
ca cụ.
Túm li vic kt hp s dng cỏc loi dựng trc quan trong tit hc s
giỳp cho tr khỏm phỏ kin thc mt cỏch tớch cc v cú hiu qu hn.
ồ dùng, đồ chơi tôi chuẩn bị luôn dựa trên các tiêu chí
sau.
Đồ dùng ấn tợng, màu sắc sặc sỡ, đẹp mắt, có tính động .
Đồ dùng cần chú ý kích cỡ phù hợp, dễ bảo quản, dễ phục
hồi, độ bền cao.
Đồ dùng, đồ chơi làm từ những nguyên vật liệu dễ kiếm, rẻ
tiền, tận dụng phế liệu và đảm bảo an toàn cho trẻ. Cô hớng
dẫn cho trẻ cùng làm và khích lệ trẻ sáng tạo ra đồ dùng, đồ
chơi mới.


kinh nghiệm cho bản thân.

Hình ảnh trẻ tham gia giao thông ngoài sân truờng

2.3.3 Tạo tình huống có vấn đề và sử dụng hệ thống câu hỏi chính xác,
ngắn gọn, dễ hiểu, có tính mở.
Đối với trẻ nhỏ, không thể đưa ra yêu cầu hợp tác một cách cứng nhắc
mà cần tạo tình huống lôi cuốn trẻ thực hiện yêu cầu một cách tự nhiên, để trẻ tư
duy và thể hiện hiểu biết một cách tự nguyện, giáo viên cần biết tạo tình huống
và không khí thoải mái kích thích trẻ cho cuộc đàm thoại. Câu hỏi đưa ra cho trẻ
cần ngắn gọn, súc tích, có chọn lọc kĩ, tuân theo quy luật phát triển từ dễ đến
khó, theo từng vấn đề rõ ràng.
Ví dụ 1: Khi thực hiện đề tài: Tìm hiểu sản phẩm một số nghề xây dựng.
Cô mời trẻ đến tham gia hội chợ triển lãm các sản phẩm mới của các nghề
xây dưng năm 2017. Cô tạo tình huống sản phẩm của các nghề xây dựng đang
được đặt bí ẩn trong các ô cửa. Nhưng các ô cửa chỉ mở ra khi các con trả lời
được câu đố của ban tổ chức đưa ra về các nghề xây dưng
Qua đó sẽ kích thích trẻ suy nghĩ để tìm ra câu trẻ lời, thu hút sự tập trung
chú ý vào hoạt động.
Khi đàm thoại cùng trẻ về sản phẩm của nghề xây dựng
Gian hàng này bầy những sản phẩm nào.
10


Đây là sản phẩm của nghề gì.
Cái này có đặc điểm gì?
Cái này dùng để làm gì?
Câu hỏi cần mang tính gợi mở, kích thích trẻ tư duy, tránh những câu hỏi
mà câu trả lời là có hoặc không.
Ví dụ 2: Cho trẻ làm thí nghiệm không khí quanh chúng ta

cho trẻ khám phá khoa học tôi đã thường xuyên sử dụng trò chơi trong tiết học
nhằm mục đích ôn luyện, củng cố kiến thức cho trẻ. Tôi đưa trò chơi vào các
phần của tiết dạy, có thể là phần giới thiệu bài, có thể là phần cuối ôn luyện kiến
thức. Với các trò chơi động tính chất của trò chơi là vui nhộn trẻ được hành
động bằng tay, chân, được chạy, nhảy, đi lại. Ở những trò chơi tĩnh thì yếu tố thi
đua với nhau đã lôi cuốn trẻ, thu hút sự chú ý của trẻ, giúp trẻ có hứng thú tham
gia tích cực vào trò chơi. Tôi luôn chú ý đưa xen kẽ cả trò chơi động và trò chơi
tĩnh để thay đổi không khí cho trẻ và đảm bảo sức khoẻ cho trẻ. Có rất nhiều trò
chơi đã được biên soạn để cho trẻ chơi như trò chơi. Thi xem ai nhanh, cái túi kỳ
lạ, cái gì biến mất, gieo hạt… Nhưng phải biết lựa chọn những trò chơi sao cho
11


phù hợp với nội dung dạy trẻ, phải luân phiên thay đổi các trò chơi trong tiết
học, không lặp đi lặp lại nhiều lần và có thể cải biến trò chơi, sáng tạo ra những
trò chơi mới.
Ví dụ 1 Trò chơi: Cái túi kỳ lạ tôi đã cải biến trò chơi đi một chút để nó
mới lạ hơn đó là cô cho trẻ chơi trò chơi nhà thám hiểm, tôi đưa ra những cái túi
hoặc hộp mà bên trong đựng các đối tượng trẻ vừa học, cô cho 2,3 trẻ lên chơi
cùng một lúc, trẻ lên chơi được đeo kính màu do cô tự làm để không nhìn thấy
gì. Trẻ chú ý, khi cô gọi tên đối tượng gì thì trẻ cho tay vào túi và chọn nhanh
được đúng đối tượng đó. Ai chọn nhanh và đúng sẽ là nhà thám tử giỏi, hoặc
thắng cuộc. Với cách chơi như vậy cô đã đưa yếu tố thi đua vào trong trò chơi
giúp trẻ sẽ cố gắng chơi thật nhanh, thật giỏi.
Ngoài việc cải tiến một số trò chơi theo những trò chơi đã biên soạn để
tạo sự mới mẻ đối với trẻ, cô còn có thể sáng tạo ra một số trò chơi mới vừa phù
hợp với nội dung tiết dạy, vừa gây được sự hứng thú, chú ý cho trẻ.
Ví dụ 2: Với chủ điểm thế giới thực vật đề tại một số loại quả
Tôi lựa chọn hình thức đưa trò chơi vào hoạt động sau khi trẻ đã được
khám phá về các loại quả

Trò chơi 1: Kiểm tra kinh nghiệm của trẻ
Giải câu đố về các loại rau ẩn sau các ô số. Nội dung câu đố sẽ nói lên đặc
điểm riêng nổi bật của các loại rau, trẻ lắng nghe và giải đố.
Trò chơi 2: Phát huy khả năng phân tích tổng hợp
Thi ai nhanh.
Cô chuẩn bị nhiều loại rau bằng nhựa thuộc 4 nhóm: Rau ăn thân lá, rau ăn
quả, rau ăn củ và rau làm gia vị. Tổ chức cho các đội chơi, thi đua lên chọn rau
theo nhóm yêu cầu. Trò chơi này yêu cầu trẻ tham gia phải nhanh nhẹn, phân
loại, suy luận nhanh để có lựa chọn đúng.
Sử dụng trò chơi có tích hợp nội dung khám phá khoa học vào hoạt động khác,
như hoạt động ngoài trời, trò chơi âm nhạc, trò chơi vận động…
Ví dụ Trong giờ hoạt động âm nhạc, chủ đê nhánh. Đồ dùng trong gia đình
Tôi sử dụng trò chơi Nghe tiếng hát tìm đồ vật. Cả lớp sẽ hát các bài hát về
chủ đề, một trẻ đi tìm đồ vật được giấu là 1 loại đồ dùng trong gia đình căn cứ
vào tiếng hát to nhỏ của cả lớp. Trẻ phải gọi tên được đồ vật tìm được.

Hình ảnh sử dụng trò chơi có tích hợp nội dung khám phá khoa học

Tôi tổ chức thực hiện thường xuyên, đánh giá kết quả trên trẻ, rút kinh
nghiệm để ngày càng tổ chức tốt hơn.
2.3.5 Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh, tạo cơ hội cho trẻ thực hành
kĩ năng sống qua các hoạt động.
Trong giáo dục công tác phối kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh là một
trong những biện pháp vô cùng quan trọng góp phần nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ vì môi trường tiếp xúc của trẻ mầm non là gia đình và nhà
trường. Do đó hàng ngày tôi đã tranh thủ vào những thời điểm như, đón, trả trẻ
hoặc mời phụ huynh tới dự các hoạt động trong ngày của trẻ để gặp gỡ trao đổi
với phụ huynh biết được các hoạt động của trẻ ở lớp, quan tâm đến chế độ ăn,
chế độ sinh hoạt của trẻ và việc dạy trẻ cách ứng sử đúng đắn, giáo dục lòng yêu
thương con người và sự vật xung quanh mình. Còn bản thân tôi hiểu thêm về

khi tham gia giao thông.
Qua nhưng hoạt đông thường xuyên và thiết thực như vậy tôi nhận thấy
khả năng thực hành nhưng kiến thức tiếp thu được về khám phá khoa học của trẻ
đã tiến bộ rõ rệt. Nhìn chung việc kết hợp giữa gia đình và cô giáo là không thể
thiếu được, giúp trẻ luyện tập nhiều hơn, từ đó trẻ có được vốn kiến thức về
thiên nhiên, về xã hội phong phú và đa dạng hơn. Vì trẻ ở môi trường là nông
thôn, nên ở nhà trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, cỏ cây hoa lá rất nhiều, được
bố mẹ thường xuyên cung cấp và củng cố những gì đã có thì hiệu quả việc cho
trẻ làm quen với môi trường xung quanh là rất cao. Ngoài ra tôi muốn phụ
huynh cung cấp thêm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho học tập thì vào hội nghị phụ
huynh tôi nói lên tầm quan trọng của hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường
xung quanh để phụ huynh hiểu từ đó có thể hỗ trợ cùng với nhà trường những
đồ dùng học tập sẵn có tại gia đình.
Ví dụ: Chủ đề thế giới thực vật
Phụ huynh có thể mang đến một số loại rau, củ, quả tại vườn để cô và trẻ
cùng khám phá.
14


Phụ huynh cũng có thể cung cấp cho giáo viên tiền làm đồ dùng đồ chơi
phục vụ những đề tài khác.
Tôi chủ động tham mưu, tạo mối liên hệ chặt chẽ với nhà trường để nhận
được sự góp ý và chỉ đạo kịp thời, sự ủng hộ về cơ sở vật chất để hoạt động
khám phá khoa học về môi trường xung quanh được tổ chức tốt hơn.
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục:
Qua những phương pháp trên tôi đã ứng dụng vào giờ khám phá khoa học
của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi rất khả quan và sôi nổi trẻ ham học, hứng thú học và
tiếp thu bài rất tốt, đã mang lại hiệu quả giáo dục tốt hơn so với cách làm cũ cụ

TL
SL
%

Khả năng quan sát
16 53,3 12
40
2
6,7
0
0
1
và tìm hiểu khám 30
phá của trẻ
Khả năng so sánh và 30
15 50
12
40
3
10
0
0
2
phân loại đối tượng
của trẻ.
Khả năng phân tích,
12 40
14
46,7 4
13,3 0

xung quanh trong lớp và khu vực trẻ thường xuyên tiếp xúc, tạo cơ hội cho trẻ
được tham gia cùng cô vào các hoạt động.
+ Công tác phối kết hợp với phụ huynh đạt kết quả cao, chất lượng chăm sóc
giáo dục được nâng cao tạo niềm tin tưởng cho các bậc phụ huynh.
2.4.3 Đối với trẻ:
+ Trẻ tỏ ra hứng thú, tích cực chủ động tham gia các hoạt động khám phá khoa
học
+ Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng nhận biết, quan sát... và một số kỹ
năng cần thiết. Trẻ bạo dạn, tự tin hơn trong quá trình giao tiếp.
+ Trẻ không có tâm lí chán nản, mệt mỏi, không bị nhồi nhét, thụ động từ đó sẽ
có nền tảng để phát triển tư duy sáng tạo, yêu thích học tập. Đó là những sự khởi
đầu tốt đẹp và vô cùng quan trọng cho trẻ tiếp tục học tập ở các giai đoạn về sau.
3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận.
Đối với chương trình giáo dục trẻ mầm non, hoạt động khám phá khoa học
là một trong những nội dung quan trọng, cần thiết không thể thiếu được.
Thông qua hoạt động khám phá khoa học cô giáo giúp trẻ hình thành và
lĩnh hội những kiến thức cũng như biểu tượng về sư vật hiện tượng sơ đẳng ban
đầu, là hành trang cho trẻ bước tiếp trên những chặng đường mới.
Với những ý nghĩ như vậy và với yêu cầu giáo dục ngày càng cao đòi hỏi
người giáo viên mầm non phải có nhận thức đúng đắn về việc dạy trẻ khám phá
khoa học để có kỹ năng, kỹ xảo trong từng tiết dạy nhằm nâng cao hiệu quả giờ
dạy cao hơn.
Qua nghiên cứu thực hành và hướng dẫn trẻ hoạt động khám phá khoa học,
bản thân tôi đã rút ra một số bài học sau.
Muốn đạt được kết quả trong hoạt động khám phá khoa học, trước khi lên
lớp tôi soạn bài đầy đủ, nắm chắc giáo án, phương pháp lên lớp theo đúng trình
tự, loại tiết để giảng dạy và đan xen với mọi hoạt động, để trẻ nắm chắc các nội
dung bài học.
Luôn tìm tòi học hỏi, nâng cao tay nghề và linh động trong quá trình dạy

Tôi xin chân thành cảm ơn !
XÁC NHẬN CỦA
Thạch Thành, ngày tháng năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của bản thân,
không sao chép nội dung của người khác.
Người viết SKKN
Bùi Thị Thắm

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (Báo cáo chính trị)
2. Cơ sở lý luận về môn khám phá khoa học cho trẻ mầm non trên trang mạng
xã hội googole.com
3. Giáo trình: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non – Nguyễn Ánh Tuyết – NXB
ĐHSP – 2008. Trang mạng xã hội googole.com : Tổ chức cho trẻ mẫu giáo
khám phá khoa học qua các thí nghiệm vui .


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP CƠ SỞ GD&ĐT
VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên giáo viên: Bùi thị Thắm.
Chức vụ và đơn vị công tác: Trường mầm non Thành Kim.

Cấp
đánh
giá xếp loại



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status