Một số biện pháp thực hiện công tác kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo tại trường tiểu học - Pdf 26

 Một số biện pháp thực hiện công tác kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo tại trường tiểu học
MỤC LỤC
PHẦN VÀ NỘI DUNG Trang
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
PHẦN I: THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI. 3 - 4
PHẦN II: GIẢI PHÁP
I. Xây dựng chuẩn
II. Xây dựng các biểu mẫu
III. Xây dựng lực lượng kiểm tra
IV. Xây dựng kế hoạch kiểm tra
V. Thực hiện kiểm tra
VI. Tổng hợp, điều chỉnh
5 - 18
PHẦN III: KẾT QUẢ
I. Về phía nhà quản lí
II. Về phía nhà giáo
III. Về chất lượng giáo dục của nhà trường
19 - 20
KẾT LUẬN
I. Bài học kinh nghiệm
II. Kiến nghị
III. Kết luận
21 - 22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23



Trang 1
 Một số biện pháp thực hiện công tác kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo tại trường tiểu học
LỜI NÓI ĐẦU

bản, kiểm tra đánh giá chính xác, chân thực sẽ giúp nhà quản lí có thông tin chính xác về
thực trạng của đơn vị mình cũng như xác định các mức độ, giá trị, các yếu tố ảnh hưởng, từ
đó tìm ra nguyên nhân và đề ra các giải pháp điều chỉnh, uốn nắn có hiệu quả. Như vậy,
kiểm tra vừa là tiền đề, vừa là điều kiện để đảm bảo thực hiện các mục tiêu; song một vấn
đề làm tôi luôn trăn trở suy nghĩ là còn không ít nhà quản lí chưa phân biệt rạch ròi giữa
công tác thanh tra và công tác kiểm tra và nhất là chưa thiết lập được các biểu mẫu, chưa
có biện pháp phù hợp để tiến hành kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo, dẫn đến chất
lượng và hiệu quả công tác kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo chưa cao;
- Xuất phát từ thực tế trên, bản thân tôi nhận thấy công tác kiểm tra hoạt động sư phạm
Nhà giáo là một trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng góp phần quyết định sự phát
triển vững mạnh toàn diện của nhà trường. Do điều kiện về thời gian và khả năng có hạn
nên tôi chỉ nghiên cứu công tác kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo ở trường tôi từ năm
học 2006 – 2007 đến nay và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác
kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo ở trường tiểu học.


Trang 2
 Một số biện pháp thực hiện công tác kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo tại trường tiểu học
PHẦN I
THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI
Ngày nay, từ thực tiễn xu thế phát triển của thời đại nói chung, sự nghiệp đổi mới giáo
dục và đào tạo nói riêng mà đặc biệt đáp ứng mục tiêu giáo dục Tiểu học thì việc tổ chức
kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo là hoạt động hết sức cần thiết. Thực tế kiểm tra hoạt
động sư phạm nhà giáo đã được chú trọng song đôi lúc, đôi nơi chưa đi vào chiều sâu còn
làm qua loa, hình thức đơn điệu, trùng lặp, ít hấp dẫn.
Cho nên, nhà quản lý trường tiểu học cần phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của
việc kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo, từ đó có biện pháp quản lý khoa hoc và phù hợp
với thực tế. Để làm được điều này nhà quản lý cần nghiên cứu sâu cơ sở lý luận của việc
kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo.
Quản lý: là hoạt động, tác động có định hướng có chủ đích của chủ thể quản lý trong

Nhà trường đã xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm, có kế hoạch năm, kì, tháng, tuần
rõ ràng, cụ thể, khả thi đã được tập thể hội đồng sư phạm đóng góp ý kiến xây dựng, đã đưa
ra các biện pháp thực hiện kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo.
* Những việc chưa làm được :
Biểu mẫu còn mang tính chủ quan của nhà quản lí, đang ở phạm vi hẹp: trong trường
là chính. Biện pháp chưa phong phú, làm theo kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân. Chưa
được trao đổi và chia sẽ nhiều với các cán bộ quản lí trường học trong địa bàn toàn huyện.


Trang 4
 Một số biện pháp thực hiện công tác kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo tại trường tiểu học
PHẦN II
GIẢI PHÁP
Trong những năm học vừa qua, tôi đã không ngừng nghiên cứu, học hỏi đưa ra các
giải pháp thực hiện công tác kiểm tra, để thực hiện được các giải pháp thành công, đầu tiên
cần phải xây dựng chuẩn, đưa ra các biểu mẫu kiểm tra, xây dựng lực lượng kiểm tra, xây
dựng kế hoạch kiểm tra, thực hiện công tác kiểm tra và tổng hợp, điều chỉnh.
I. XÂY DỰNG CHUẨN:
Muốn kiểm tra cần phải có chuẩn. Chuẩn là thước đo, là các yếu tố dùng làm cơ sở
so với kết quả mong muốn để kiểm tra đối chiếu trong quá trình thực hiện kiểm tra.
Chuẩn là công cụ đo lường hết sức cần thiết giúp nhà quản lí đánh giá đúng năng lực của
nhà giáo, đồng thời hướng dẫn nhà giáo trong hoạt động chuyên môn của mình.
Chuẩn đánh giá giáo viên, đánh giá tiết dạy ở cấp tiểu học đã được qui định cụ thể
bằng các văn bản pháp qui. Nhà quản lí cần phải triển khai cụ thể, rõ ràng, làm cho nhà
giáo hiểu cặn kẽ, thấm nhuần và thực hiện đúng các văn bản. Nếu trong quá trình thực
hiện có vướng mắc cần phải được tháo gỡ thông qua nhiều hình thức: thảo luận ở tổ
chuyên môn, hội thảo chuyên đề toàn trường,… Bởi vì trên thực tế công tác, không phải
tất cả các văn bản đều phù hợp với tình hình thực tế của trường mình. Cho nên nhà quản
lí cần phải linh động, sáng tạo, biết huy động sức mạnh tập thể để xây dựng chuẩn. Khi
đã có chuẩn rồi cần phải xây dựng biểu mẫu.

Năm vào ngành: ………………………………………….……………
Nhiệm vụ được giao: ………………………………………..…………

I/ Kết quả kiểm tra:
1. Phẩm chất Chính trị, đạo đức, lối sống :
……………………………………………………………………………..……………….
2. Kết quả công tác được giao:
a. Nhận xét về việc thực hiện quy chế chuyên môn:
- Về Hồ sơ chuyên môn:
………………………………………………………………………………………………
- Việc thực hiện các quy định về chuyên môn:
……………………………………………………………………….………………………
b. Kết quả xếp loại giờ dạy do cán bộ kiểm tra dự (Các phiếu dự giờ theo mẫu của Bộ
GD&ĐT).
…………………………………………………………………………………….…………
c. Kết quả giảng dạy của nhà giáo: Do cán bộ kiểm tra trực tiếp khảo sát về kết quả học tập
bộ môn (Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh của lớp do nhà giáo giảng dạy).
- Loại giỏi: ………………………… Đạt tỷ lệ …………………%.
- Loại khá: ………………………….Đạt tỷ lệ ………………….%.
- Loại TB: …………………………..Đạt tỷ lệ ………………….%.
- Loại yếu: ……………………….…Đạt tỷ lệ ………………….%.
d. Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao:
………………………………………………………………………………………….……
3. Đề xuất xếp lọai nhà giáo theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/03/2006 về
việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại Giáo viên Mầm non và giáo viên Phổ thông
Công Lập và các Văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.
………………………………………………………………………………….……………
II. Kiến nghị:
1. Với giáo viên:………………………………………………………………….………
2. Với Bộ phận chuyên môn:……………………………………………………………

2. Xếp loại: ………………………………………………………………………………………
II. CÔNG TÁC ĐƯỢC GIAO:
1. Hồ sơ chuyên môn:
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….………
2. Dự giờ trên lớp:
a. Kết quả xếp loại tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….………
b. Kết quả khảo sát trực tiếp sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….………
3. Thực hiện công tác chủ nhiệm, công tác khác:
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….………
4.Xếp loại: ………………………………………………………………………………….………
B. KIẾN NGHỊ:
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….………
TRƯỞNG BAN KIỂM TRA
Mẫu 3:


Trang 7
 Một số biện pháp thực hiện công tác kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo tại trường tiểu học
PHÒNG GD&ĐT ..............................
TRƯỜNG TIỂU HỌC ....................
Số: …. /KLKT

………………………………………………………………………………………
b. Tổng hợp kết quả xếp loại giờ dạy do cán bộ kiểm tra dự:
Tổng số giờ dự: ……………………………………………………………………..
Trong đó:
- Loại Tốt: ………………………. đạt tỷ lệ ………………………%
- Loại Khá: ……………………… đạt tỷ lệ ………………………%
- Loại TB: ………………………. đạt tỷ lệ ………………………%
- Loại Chưa đạt : …………………đạt tỷ lệ ………………………%
c. Nhận xét chung về kết quả giảng dạy:
- Ưu điểm:
………………………………………………………………………………………
- Nhược điểm:
………………………………………………………………………………………
II/ Tổng hợp xếp loại:
TT Họ và tên nhà giáo Xếp loại nội Xếp loại nội Xếp loại chung


Trang 8
 Một số biện pháp thực hiện công tác kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo tại trường tiểu học
dung 1 dung 2

III/ Kiến nghị:
1. Với giáo viên:
………………………………………………………………………………………
2. Với Bộ phận chuyên môn:
………………………………………………………………………………………
HIỆU TRƯỞNG
(Ký, đóng dấu và ghi họ tên)
Biểu mẫu này dùng để tổng hợp chung cho một đợt kiểm tra.
Ghi chú: Việc xếp loại nhà giáo được thực hiện theo các văn bản sau:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status