Khảo sát thành phần hóa học của lá và cành cây còng nước (Callophyllum dongnaiense Pierre) - Pdf 27

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

TRỊNH THỊ DIỆU BÌNH

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC
CỦA LÁ VÀ CÀNH CÂY CÒNG NƯỚC
(Calophyllum dongnaiense Pierre)
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC

TP HỒ CHÍ MINH - 2009
1


Nam Mỹ và Châu Phi.
Chúng có thể là đại mộc, tiểu mộc hay bụi nhỏ, có đặc điểm là thường tiết ra nhựa
màu vàng hay màu trắng [1]. Tại Việt Nam, theo GS. Phạm Hoàng Hộ, họ Bứa có 62
loài phân bố rải rác khắp đất nước [2].
2.2 Chi Calophyllum
2.2.1 Đặc điểm thực vật và công dụng
Calophyllum là một trong những chi lớn nhất của họ Bứa gồm khoảng 200 loài
phân bố rộng rãi ở các rừng nhiệt đới. Chúng thuộc thân gỗ, lõi chắc và bền nên được
ứng dụng nhiều trong xây dựng và đóng thuyền [1].
Chi Calophyllum ở Việt Nam có 15 loài. Các loài này được trồng hoặc mọc hoang
rải rác ở các vùng khác nhau từ bắc tới nam, ví dụ như mù u (C. inophyllum), còng
nước (C. dongnaiense), còng tía (C. calaba), còng trắng (C. dryobalanoides), còng da
(C. membranaceum) [2].
Chi Calophyllum có nhiều công dụng trong y học cổ truyền. Nhựa mù u thường
được dùng trị ghẻ và các bệnh ngoài da khác như mụn sẹo, nấm tóc. Đặc biệt dầu mù u
có đặc tính làm liền sẹo, giúp vết thương mau lành, nhất là đối với các vết bỏng. Rễ
cây còng trắng (C. dryobalanoides) được dùng làm thuốc tẩy xổ. Rễ và lá cây còng da
(C. membranaceum) có tác dụng trị thấp khớp, đau nhức xương lưng, tay và chân,
viêm gan, vàng da, trị vết thương chảy máu và một số bệnh ở phụ nữ [2].

3

2.2.2 Thành phần hóa học
Nhiều nhóm hợp chất khác nhau được sinh tổng hợp từ chi Calophyllum như
xanthon, coumarin, flavonoid, biflavonoid, chromanon và terpenoid. Trong đó xanthon
và coumarin là hai nhóm hợp chất tiêu biểu được tìm thấy nhiều nhất.
Năm 2000, Morel cùng các cộng sự đã cô lập được nhiều xanthon, trong đó có bốn
hợp chất mới là caledonixanthon A-D (1-4) từ cao diclorometan của vỏ cây C.
caledonicum thu hái ở New Caledonia [3].
(1)


O
OO
OH
OH
(5)
(6)
OO
OH
OAc
O
(7)
O
OO
OH
OH
OH

Đến năm 2008, các xanthon mới vẫn tiếp tục được tìm thấy từ chi Calophyllum.
Điển hình là pinetoxanthon (8) do Adonis cùng các cộng sự cô lập từ vỏ và lá cây C.
pinetorum thu hái ở Cuba [5]. Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu của Chen ở thuộc Đại
học Hainan, Trung Quốc cũng cô lập được một pyranoxanthon mới là mebraxanthon A
(9) từ cao etannol của thân cây C. membranaceum [6].
(9)
O
O
OH
OH
OHO
(8)

O O
O
O
HOCác acid chromanon với khung cơ bản là hệ thống vòng 2,3-dimetylchromanon
được tìm thấy khá nhiều trong chi Calophyllum và là nhóm hợp chất đặc trưng cho chi
này. Điển hình là acid pinetoric I (14) và acid pinetoric II (15), hai acid chromanon mới
do Alarcón cùng các cộng sự cô lập vào năm 2008 từ cây C. pinetorum [5]. Bên cạnh
đó là các dẫn xuất của acid chromanon như acid 5-O-acetat apetalic (16) và ester metyl
của acid apetalic (17) do nhóm của Shen tìm thấy ở hạt cây C. blancoi [8].
6

(15)(14)
O
O
O
OH
HOOC
O
O
O
OH
COOH(16)
O O
O


(20)
O
O
H
3
CO
OH
OH
O
OH O
O
OCH
3

O
O
HO
OH
OH
O
OH O
OH
HO
(21)Năm 1999, một biflavonoid mới là pancibiflavonol (22) được Ito cùng các cộng sự
cô lập từ cao etanol của vỏ cây C. panciflorum [11].
8

COOH
O
O
HO
OH
HO

Terpenoid tìm thấy trong chi Calophyllum chủ yếu là các triterpen. Kết quả nghiên
cứu của Chen cùng cộng sự vào năm 2008 cho thấy lá cây C. membranaceum sinh tổng
hợp ra hai triterpen là friedelin (25) và canophyllol (26) [6].

9

CH
2
OH
O
(26)
O
(25)

Gracilipen (27), một triterpen dị vòng cũng đã được Cao cùng các cộng sự tìm ra
vào năm 1997 từ cây C. gracilipes [13].
(27)
O
H
H

2.2.3 Hoạt tính sinh học
Trong y học hiện đại, các nghiên cứu cho thấy một số hợp chất cô lập từ chi

OH
HO
R
Mammea C/OA (32) R =
Mammea C/OB (33) R =
O
O

Calozeyloxanthon (34), một xanthon được cô lập từ cây C. mooni và C. lankensis,
có hoạt tính mạnh trên chủng vi khuẩn kháng methicilin S. aureus (MRSA). Nồng độ
nhỏ nhất của calozeloxanthon có thể ức chế vi khuẩn S. aureus vào khoảng 4.1-8.1
µg/ml trong khi giá trị của vancomycin dao động từ 0.5-4 µg/ml [16].
(
34
)
O
O OH
OH
O

11

Từ vỏ thân và trái cây C. dispar, một số 4-phenyl furanocoumarin mới được cô lập
và thử hoạt tính sinh học bởi Guilet cùng các cộng sự vào năm 2001. Hầu hết các hợp
chất này đều thể hiện khả năng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư biểu mô ở
miệng KB. Trong đó, mammea A/AB cyclo F (35) có hoạt tính mạnh nhất, với ED
50

vào khoảng 5-6 µg/ml [17]. Ngoài ra, mammea B/BB (36) từ vỏ thân cây C.
brasiliense có hoạt tính kháng tế bào ung thư Raji thông qua khả năng ức chế virus

OH
HO
OH
O
HO
OH
OH
O
OH

(38)
O
O
OH
HO
OH
O
HO
OH
OH
O
OH

2.3 Còng nước (Calophyllum dongnaiense Pierre)
Cây còng nước có tên khoa học là Calophyllum dongnaiense Pierre, thuộc họ Bứa
(Măng cụt, Guttiferae hay Clusiaceae).
2.3.1 Mô tả thực vật
Đại mộc cao 20 cm, to 40 cm ở gốc, gỗ đo đỏ. Lá có phiến tròn dài thon, to 20×4.5
cm, gân phụ mảnh, nhiều, khít nhau; cuống 1-1.5 cm. Phát hoa là chùm ở nách lá và
ngọn nhánh; hoa trắng, cánh hoa cao khoảng 1 cm; tiểu nhụy nhiều. Quả nhân cứng,

dung môi thu được cao eter dầu hỏa (27 g, CDLH) và cao acetat etyl (33 g, CDLE).
Tương tự, tiến hành trích mẫu cành còng nước (1 kg) lần lượt với eter dầu hỏa và
sau đó với acetat etyl rồi thu hồi dung môi thu được cao eter dầu hỏa (40 g, CDH) và
cao acetat etyl (32 g, CDE).
3.2 Kết quả và bàn luận
Sắc ký cột cao eter dầu hỏa của lá còng nước (27 g) trên silica gel thu được chín
phân đoạn (CDLH1-9). SKC phân đoạn 5 (CDLH5) và phân đoạn 8 (CDLH8), chúng
tôi thu được hai hợp chất có mã số là CDLH5.6.2.2 (39) và CDLH8.8.6 (42). Tương tự,
SKC cao acetat etyl của lá còng nước (33 g) thu được chín phân đoạn (CDLE1-9).
Khảo sát phân đoạn 6 (CDLE6) và phân đoạn 9 (CDLE9) thu được ba hợp chất có mã
số lần lượt là CDLE6.6.6 (43), CDLE9.5 (44) và CDLE9.6.2 (45).
SKC cao eter dầu hỏa cành còng nước (40 g) thu được tám phân đoạn (CDH1-8).
SKC phân đoạn 4 (CDH4) thu được hợp chất có mã số là CDH4.3 (46). Tiếp tục SKC
cao acetat etyl cành còng nước (33 g) thu được tám phân đoạn (CDE1-8). Khảo sát
phân đoạn 5 (CDE5) thu được ba hợp chất có mã số lần lượt là CDE5.2.3 (47),
CDE5.1.4 (48), CDE5.1.5 (49).
Sau đây là phần biện luận để xác định cấu trúc.
153.2.1 Acid blancoic (39) (CDLH5.6.2.2)
(39)
OO
COOH
OHO
2
3
4
12
5


Các acid này đều có khung cơ bản là một hệ thống vòng 2,3-dimetylchromanon súc
hợp với một vòng 2,2-dimetylpyran (43), trong đó R thường là dây nhánh
-CHR
1
(CH
2
COOH).
16

(43)
OO
R
OHO
R =
COOH
R
1

Phổ
1
H NMR (Phụ lục 2) cho các mũi cộng hưởng ứng với sự hiện diện của một
nhóm -OH kiềm nối [δ
H
12.48 (s, 5-OH)]; một vòng 2,2-dimetylpyran bao gồm hai
proton olefin ghép cặp cis [δ
H
6.63 (d, J= 10.0 Hz, H-6) và 5.48 (d, J= 10.0 Hz, H-7)]
và hai nhóm metyl tam cấp [δ
H

Phổ DEPT90 và DEPT135 (Phụ lục 4) cho thấy sự hiện diện của năm nhóm metyl,
năm nhóm metylen và năm nhóm metin. Phổ
13
C NMR (Phụ lục 3) cho các mũi cộng
hưởng ứng với sự hiện diện của 24 carbon gồm hai carbon carbonyl [δ
C
199.4 (s, C-4)
và 178.9 (s, C-21)], sáu carbon hương phương trong đó có ba carbon mang oxygen [δ
C

159.9 (sx2, C-11 và C-14), 157.0 (s, C-5)], hai carbon sp
3
mang oxygen [δ
C
78.9 (s, C-
2) và 78.2 (s, C-8)] và 14 carbon sp
3
ở vùng 
C
~10-50 ppm.
Các số liệu phổ trên cho thấy hợp chất này có công thức phân tử là C
24
H
32
O
6
với độ
bất bão hòa là 9. Nếu trừ đi một nhóm metylen ở C-20 nối với nhóm -COOH ở dây
nhánh và bốn nhóm metyl trong khung cơ bản thì R còn lại bốn nhóm metylen và một
nhóm metyl. Như vậy R

4 199.4
5 157.0
6 6.63 d (10.0 Hz) 125.6
7 5.48 d (10.0 Hz) 115.7
8 78.2
10 109.0
11 159.9
12 101.9
13 102.6
14 159.9
15 1.50 d (6.0 Hz) 19.5
16 1.21 d (7.0 Hz) 10.5
17 1.45 s 28.4
18 1.39 s 28.3
19 3.70 m 30.6
20 2.85 dd (15.5 & 8.5 Hz)
2.71 dd (15.5 & 6.5 Hz)
38.6
21 178.9
22 1.58 m 33.0
23 27.4
24 31.8
25 22.3
26 0.85 t (6.8 Hz) 14.1
5-OH 12.48 s

19

3.2.2 Acid apetalic (42) (CDLH8.8.6)
(42)

13
C NMR (Phụ lục 7), DEPT90 và
DEPT135 (Phụ lục 8) tương tự như phổ của acid blancoic (39). Điều khác biệt là trong
phổ
1
H NMR, mũi cộng hưởng ứng với H-2 trong 42 [
H
4.51 (dq, J= 6.5 và 3.3 Hz)]
dịch chuyển về phía trường thấp hơn. Về mặt hóa học lập thể, hai nhóm metyl ở C-2 và
C-3 trong khung 2,3-dimetylchromanon có thể ở vị trí cis hay trans đối với nhau.
Trong trường hợp cis, H-2 dịch chuyển về phía từ trường thấp và có 
H
~4.5 ppm; trong
trường hợp trans, H-2 dịch chuyển về phía từ trường cao và có 
H
~4.1 ppm [21].
Trong CDLH8.8.6, H-2 có 
H
4.51, vậy hai nhóm metyl ở C-2 và C-3 nằm ở vị trí cis
với nhau. Ngoài ra, phổ DEPT90 và DEPT135 chỉ cho thấy mũi cộng hưởng ứng với
ba nhóm metylen, do đó R
1
là nhóm n-propyl.
Các số liệu phổ trên cho thấy CDLH8.8.6 là acid apetalic (42). Hợp chất này đã
được tìm thấy ở hạt cây C. blancoi vào năm 2003 [8].
Số liệu phổ
1
H và
13
C NMR của acid apetalic (42) được trình bày trong Bảng 3.

17 1.46 s 28.5
18 1.40 s 28.2
19 3.71 m 30.6
20 2.83 dd (15.0 & 8.5 Hz)
2.70 dd (15.0 & 7.0 Hz)
38.1
21 179.7
22 1.83 m 35.5
23 1.18 m 20.8
24 0.86 t (7.5 Hz) 14.0
5-OH 12.38 s 21

3.2.3 Hyperxanthon D (43) (CDLE6.6.6)
(43)
1
2
3
4
4a
5
6
7
8
9
8a
1'
2'

2
-4) và 1.96 (3H, s, H
3
-5)], một proton allyl gắn vào carbon mang oxygen [
H

4.52 (1H, br d, J= 9.5 Hz, H-2)], một nhóm metylen benzyl [
H
4.13 (1H, dd, J= 13.0
và 2.0 Hz) và 3.10 (1H, dd, J= 13.0 và 9.5 Hz), H
2
-1].
Phổ
13
C NMR (Phụ lục 11) cho các mũi cộng hưởng ứng với sự hiện diện của 18
carbon bao gồm một carbon carbonyl [
C
184.3 (s, C-9)], 12 carbon hương phương
trong đó có năm carbon mang oxygen [
C
166.3 (s, C-3), 164.9 (s, C-1), 157.6 (s, C-
4a), 154.2 (s, C-7) và 152.5 (s, C-10a)], một nhóm isopropenyl [
C
149.3 (s, C-3),
110.2 (t, C-4) và 18.6 (q, C-5)], một nhóm metin nối với oxygen [
C
78.2 (d, C-2)] và
một nhóm metylen [
C
34.4 (t, C-1)].

H
H
1
2
3
4
4a
9a

Hình 1. Tương quan HMBC trong vòng A
Ở vòng B, proton hóm metylen benzyl xuất hiện ở vùng từ trường cao (
H
4.13, H
2
-
1) chứng tỏ dây nhánh tương ứng nằm trong vùng giảm chắn của nhóm carbonyl,
nghĩa là gắn vào C-8. Cấu trúc của dây nhánh này được xác định như sau. Proton của
nhóm metyl vinyl (H
3
-5) tương quan với hai carbon olefin của nhóm exometylen [
C

149.3 (s) và 110.2 (t)] và một carbon sp
3
mang oxygen (
C
78.2). Suy ra các carbon này
lần lượt là C-3, C-4 và C-2. H-2 cho tương quan với C-1, C-4, C-5 và một carbon
hương phương trí hoán (
C

3'
4' 5'
10a
O
O
HO
HO
H
H

Hình 2. Tương quan HMBC trong vòng B
Vậy hợp chất trên có cấu trúc 43. Hợp chất này là hyperxanthon D, đã được tìm
thấy ở cây Hypericum scabrum vào năm 2004 [22].
Số liệu phổ
1
H,
13
C NMR và tương quan HMBC của hyperxanthon D (43) được
trình bày trong Bảng 4.
24
Bảng 4. Số liệu phổ
1
H (500 MHz),
13
C NMR (125 MHz) và tương quan HMBC
của hyperxanthon D (43) trong aceton-d
6

9a

104.6
10a

152.5
1 4.13 dd (13.0 & 2.0 Hz)
3.10 dd (13.0 & 9.5 Hz)
C-7, C-8, C-8a, C-2

34.4
2 4.52 br d (9.5 Hz) C-1, C-4, C-8 78.2
3149.3
4 5.12 d (1.5 Hz)
4.86 d (1.5 Hz)
C-2, C-5 110.2
5 1.96 s C-2, C-3, C-4 18.6
1-OH 13.23 s C-1, C-2, C-9a


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status