Bài giảng Sinh lý học trẻ em Chương 1 - GV. Thân Thị Diệp Nga - Pdf 27

SINH LÝ HỌC TRẺ EM
SINH LÝ TRẺ LỨA TUỔI TIỂU HỌC
CHƯƠNG I
SỰ TĂNG TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CƠ THỂ TRẺ EM
1. Khái niệm sự tăng trưởng và phát triển cơ
thể trẻ em
- Tăng trưởng: được hiểu là sự gia tăng về chiều
dài, về dung tích và khối lượng của thân thể trẻ
em, có liên quan đến sự gia tăng về số lượng của
các phân tử hữu cơ tạo nên chúng, nghĩa là sự
thay đổi về số lượng.
I. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI ĐOẠN
PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ EM
Sinh trưởng: sự thay đổi về số lượng những dấu
hiệu vốn có của cơ thể, sự tăng lên hay giảm đi
của các dấu hiệu đó
- Chín muồi: được dùng để chỉ sự tăng trưởng đã
đạt đến một độ nhất định.
- Phát triển: được hiểu là những sự thay đổi về
chất lượng trong cơ thể trẻ em, thể hiện ở sự phức
tạp hoá tổ chức của cơ thể.
II. SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CÁC GIAI ĐOẠN
PHÁT TRIỂN CƠ THỂ CỦA TRẺ EM
Phát triển: Sự thay đổi về chất lượng của cơ thể, sự
xuất hiện những dấu hiệu và thuộc tính được hình
thành ngay trong quá trình tăng trưởng
+ Sự phát triển thể hiện ở 3 yếu tố:
• Sự tăng trưởng của cơ thể.
• Sự phân hoá của các cơ quan và các mô.

2.2.1. Chiều cao

- Chiều cao là một trong những chỉ số phát triển
thể chất và sức khoẻ quan trọng nhất.

- Sự tăng lên về chiều cao cơ thể phụ thuộc chủ
yếu vào quá trình tăng trưởng, vào khối lượng của
toàn thân và một số cơ quan khác.

- Có thể tính gần đúng chiều cao của trẻ trên 1 tuổi
theo công thức:

X = 75cm +5cm (N-1)

X: Chiều cao của trẻ trên 1 tuổi (cm)

N: Số tuổi (năm)
2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em

2.2. Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng
của cơ thể

2.2.2. Cân nặng

- Cân nặng của một người nói lên mức độ
và tỉ lệ giữa sự hấp thụ và tiêu hao.

- Cân nặng của một người gồm 2 phần:

+ Phần cố định, chiếm 1/3 tổng số cân nặng

của não bộ.

- Trẻ mới sinh vòng đầu lớn hơn vòng
ngực 1 – 2 cm. Vòng đầu tăng nhanh trong
năm đầu, những năm sau tăng chậm, VD:
trẻ sơ sinh vòng đầu là 32 – 24 cm, 1 tuổi là
46 cm, 2 tuổi là 48 cm, 3 tuổi là 49 cm, 7 tuổi
là 51 cm.
2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em

2.2. Các chỉ số đánh giá sự tăng trưởng
của cơ thể

2.2.4. Vòng ngực

- Là số đo thường được dùng cùng với
chiều cao và cân nặng để tính thể lực và các
hệ số tương quan giữa ba số đo đó.

- Trẻ sơ sinh vòng ngực nhỏ hơn vòng đầu 1
– 2 cm. Sau khi sinh vòng ngực tăng rất
nhanh. Trẻ 6 tháng vòng ngực bằng vòng
đầu, sau đó vòng ngực lớn dần và vượt
vòng đầu. Trẻ 2 – 6 tuổi vòng ngực lớn hơn
vòng đầu 2cm.
2. Sự tăng trưởng của cơ thể trẻ em
Giai đoạn bào thai
Giai đoạn bú mẹ:
Giai đoạn răng sữa
Thời kỳ sơ sinh

thường gặp?
thường gặp?
V:CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA TRẺ

1. Giai đoạn bào thai:

Giai đoạn phát triển nhau thai (từ 3 tháng
cho đến khi đứa trẻ ra đời). Thai nhi lớn rất
nhanh cả về cân nặng lẫn chiều cao.

Từ 3-6 tháng chủ yếu phát triển chiều dài,

Từ tháng thứ 7 đến tháng thứ 9 chủ yếu phát
triển về cân nặng.
3- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN

Đặc điểm sinh lý:

+ Sự hình thành và phát triển rất
nhanh của thai nhi.

+ Sự dinh dưỡng của thai nhi hoàn
toàn phụ thuộc vào người mẹ  Hoàn
cảnh sinh hoạt vật chất và tinh thần, tình
trạng bệnh tật, điều kiện lao động của
người mẹ khi có thai đều ảnh hưởng
trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi.
3- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
2. Thời kỳ sơ sinh:
Tính từ lúc cắt rốn đến 1 tháng.

nhanh: lúc mới sinh, trẻ chỉ có phản xạ bẩm sinh,
vận động của trẻ là vận động tự phát, đến cuối thời
kỳ này trẻ đã biết đi, biết nói, nhiều phản xạ có điều
kiện được hình thành, trẻ hiểu được rất nhiều, thích
tiếp xúc và vui chơi với những người xung quanh
3- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
- Hệ thống tín hiệu 1 (Cử chỉ, hành động) và 2
(âm thanh) phát triển mạnh.
- Chức năng các bộ phận còn yếu:
+ Hệ tuần hoàn, hô hấp chưa hoàn chỉnh
(nhịp thở, nhịp tim chưa ổn định).
+ Chức năng điều hoà thân nhiệt chưa ổn
định do đó trẻ dễ bị nóng quá hoặc lạnh quá
khi thời tiết thay đổi.
+ Hệ tiêu hoá còn yếu do đó trẻ dễ bị rối
loạn tiêu hoá: tiêu chảy, suy dinh dưỡng khi
thức ăn không phù hợp với trẻ
3- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
3.4. Thời kỳ răng sữa: Tuổi nhà trẻ – mẫu giáo, từ 1
đến hết 6 tuổi (72 tháng)
* Giai đoạn nhà trẻ: 1 đến 3 tuổi

Gai đoạn này trẻ phát triển chậm hơn so với trẻ bú
mẹ.

Chức năng các cơ quan đã hoàn thiện dần, sự
phát triển vận động nhanh, mạnh, động tác trở nên
khéo léo hơn, gọn gàng hơn,

Hệ thần kinh phát triển, hệ thống tín hiệu thứ hai


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status