Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Pdf 28

Đại học quốc gia Hà nội
Tr-ờng đại học kinh tế
============

BI KHC BNG
PHT TRIN BN VNG NUễI TRNG THY SN TRấN

A BN TNH H TNH
Luận văn thạc sỹ kinh doanh V QUN Lí
Chuyên ngành: kinh doanh QUN Lí
Mã số : 60 34 05
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS.PH


18
1.2.2.1. Về điều kiện tự nhiên, môi trường 18
1.2.2.2. Nguồn nhân lực 18
1.2.2.3. Về vốn 18
1.2.2.4. Cơ sở hạ tầng 19
1.2.2.5. Giống và các yếu tố về khoa học - công nghệ 19
1.2.2.6. Nhu cầu thị trường 19
1.2.2.7. Quy hoạch phát triển NTTS 20
1.2.2.8. Sự phát triển của các ngành nghề phụ trợ 20
1.2.2.9. Chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước 20
1.3. XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN NTTS VÀ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NTTS
Ở VIỆT NAM 21
1.3.1. Tình hình phát triển NTTS trên thế giới 21
1.3.2. Tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản ở nƣớc ta 24
1.3.2.1. Diện tích nuôi và sản lượng nuôi 24
1.3.2.2. Các nhóm đối tượng nuôi chủ yếu 25
1.3.2.3. Giống thủy sản 27
1.3.2.4. Đầu tư của Nhà nước cho nuôi trồng thủy sản 28
1.3.3. Những khó khăn, thách thức đang đặt ra đối với lĩnh vực nuôi trồng
thủy sản ở nƣớc ta 29
1.3.3.1. Thuận lợi 29
1.3.3.2. Khó khăn 30
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TỈNH 32
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ ĐIỀU
KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
32
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng 32
2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên 32
2.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên 36

3.3. GIẢI PHÁP 73
3.3.1. Về quy hoạch 73
3.3.2. Huy động nguồn vốn và khuyến khích các thành phần kinh tế tham
gia phát triển sản xuất 74
3.3.3. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong NTTS 75
3.3.4. Giải pháp về thủy lợi 76
3.3.5. Giải pháp hậu cần dịch vụ 77
3.3.5.1. Giải pháp về giống 77
3.3.5.2. Giải pháp về thức ăn 79
3.3.6. Giải pháp về thị trƣờng 80
3.3.7. Đào tạo nguồn nhân lực 81
3.3.8. Giải pháp khoa học công nghệ 82
3.3.9. Bảo vệ môi trƣờng trong phát triển NTTS 83
3.3.10. Quản lý Nhà nƣớc đối với NTTS 84
3.4. KIẾN NGHỊ: 85
3.4.1. Đối với Chính phủ và các Bộ, Ngành Trung ƣơng 85
3.4.2. Kiến nghị đối với chính quyền tỉnh Hà Tĩnh 86
KẾT LUẬN 88
Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản tỉnh Hà Tĩnh

1

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Việt Nam, với trên 1 triệu km
2
vùng đặc quyền kinh tế, lớn gấp 03 lần diện
tích lãnh thổ đất liền; có trên 3.000 đảo lớn nhỏ, 3.260km bờ biển, 110 cửa sông
lạch lớn nhỏ, với 1,7 triệu ha diện tích đất mặt nước, có nhiều tiềm năng phát triển
ngành thuỷ sản. Trên thực tế, ngành thuỷ sản Việt Nam trong 20 năm qua đã có

2005) ở Hà Tĩnh đạt 17,7%, diện tích đưa vào nuôi trồng thuỷ sản năm 2005 là
6.900 ha, tăng 1,9 lần so với năm 2000; sản lượng đạt 12.000 tấn, tăng 3,9 lần so
với năm 2000, giá trị sản lượng nuôi trồng đạt trên 500 tỷ đồng, góp phần đưa
kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của tỉnh đạt trên 15 triệu USD, giải quyết việc làm
và thu nhập cho cho hàng ngàn lao động.
Tuy vậy, kết quả trên chưa tương xứng với tiềm năng; tốc độ phát triển của
ngành còn chậm; phương thức nuôi trồng chủ yếu là quảng canh, bán thâm canh
năng suất thấp; việc xử lý môi trường và kiểm dịch còn khó khăn; số lượng, chất
lượng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu còn hạn chế do các yêu cầu về vệ sinh an toàn
thực phẩm Việc nghiên cứu, tìm giải pháp để phát triển nuôi trồng thuỷ sản
một cách bền vững trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đang là vấn đề bức bách, cần được
quan tâm, nghiên cứu, giải quyết, đặc biệt khi nền kinh tế của chúng ta đang trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và là thành viên của Tổ chức thương mại quốc
tế (WTO).
Từ thực tế trên, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển bền vững nuôi trồng
thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh” là hết sức cần thiết, có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn, đặc biệt trong việc hoạch định chiến lược, chính sách, mục tiêu phát
triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Hà TÜnh trong giai đoạn từ nay đến năm 2015 và
những năm tiếp theo.
2. Tình hình nghiên cứu
Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển
nuôi trồng thuỷ sản bền vững. Bộ Thủy sản cũng đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo
phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản các tỉnh phía Bắc, phía Nam, Nam Trung
Bộ. Có nhiều tài liệu, bài viết về phát triển bền vững được đăng trên các báo, tạp
chí, internet
Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản tỉnh Hà Tĩnh

3

Liên quan đến phát triển thủy sản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, đã có một số


+ Đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản trên
địa bàn tỉnh Hà Tĩnh một cách bền vững.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ trên địa bàn tỉnh
Hà Tĩnh, từ năm 2000 đến năm 2005.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận tổng quát là duy vật biên chứng và duy vật
lịch sử, đề tài chú trọng sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu cơ bản
sau:
+ Tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu;
+ Thông kê kinh tế, phỏng vấn
6. Những đóng góp của đề tài:
Trên cơ sở hệ thống, khái quát hoá những lý luận chung về đầu tư, về nuôi
trồng thuỷ sản thông qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng đầu tư và tình tình
phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, luận văn góp phần:
+ Mô tả, phân tích thực trạng tình hình nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn tỉnh
Hà Tĩnh.
+ Chỉ rõ các nguy cơ dẫn đến sự phát triển thiếu bền vững của ngành nuôi
trồng thuỷ sản.
+ Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản
bền vững trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
7. Bố cục của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương.
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển bền vững nuôi trồng thuỷ sản.
Chương 2: Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản trên
địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản tỉnh Hà Tĩnh

mặt nước, tài nguyên nước, tài nguyên biển; có tính thời vụ, chịu tác động và bị
Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản tỉnh Hà Tĩnh

6

ảnh hưởng rất lớn từ các điệu kiện tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, môi trường;
hoạt động sản xuất của ngành thủy sản thường diễn ra trên phạm vi rộng.
+ Ngành thủy sản là vừa mang tính công nghiệp, nông nghiệp, lại vừa chịu
sự chi phối rất lớn của thiên nhiên.
+ Thủy sản là ngành có sử dụng nhiều lao động, nhiều thành phần kinh tế
cùng tham gia trong quá trình sản xuất.
+ Sản phẩm thủy sản có giá trị kinh tế cao, dễ chế biến, lượng đạm không
tích mỡ, đa dạng, có giá trị dinh dưỡng cao, được người tiêu dùng trong và ngoài
nước ưa chuộng; sản phẩm có thể thu hoạch, chế biến, tiêu thụ trong thời gian
ngắn.
1.1.2. Vị trí, vai trò của ngành thuỷ sản
Thủy sản là một trong những ngành kinh tế có vị trí, vai trò quan trọng
trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong thời gian qua. Sự
phát triển nhanh, mạnh của ngành thủy sản đã đóng góp đáng kể cho tổng thu
nhập quốc dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, tăng kim ngạch
xuất khẩu, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn, giải quyết việc làm, tạo thu
nhập, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho cộng đồng dân cư ven biển.
1.1.1.1. Góp phần phát triển kinh tế - xã hội
+ Chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước những năm qua đã đưa kinh
tế - xã hội nước ta phát triển mạnh mẽ, từng bước hội nhập khu vực và thế giới,
trong đó ngành thuỷ sản cùng với hoạt động nhiều mặt, tăng trưởng liên tục trong
những năm qua đã đóng góp một phần quan trọng. Tỷ trọng của thủy sản trong
khối nông - lâm - ngư nghiệp và trong nền kinh tế tăng dần qua các năm.
Nếu như năm 1981, tổng sản lượng thuỷ sản của cả nước chỉ đạt 596.356
tấn (trong đó khai thác đạt 416.356tấn, nuôi trồng đạt 180.000tấn), giá trị kim

khác cùng phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Khai thác hải sản từ một nghề cá thủ công, quy mô nhỏ, hoạt động chủ
yếu ở vùng gần bờ đã chuyển dịch sang nghề cá cơ giới, khai thác xa bờ. Với sự
tăng nhanh về số lượng tàu cá, ngư trường, năng suất nên giá trị sản lượng khai
thác, cơ cấu sản phẩm cũng tăng đáng kể. Nghề khai thác phát triển đã trực tiếp
Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản tỉnh Hà Tĩnh

8

thúc đẩy một số ngành nghề khác cùng phát triển như: Công nghiệp chế tạo máy;
cơ khí đóng, sửa tàu thuyền; công nghiệp xây dựng các cảng cá, bến cá, dịch vụ
cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị và hệ thống tiêu thụ sản phẩm…
- Nuôi trồng thủy sản từ chỗ là một nghề sản xuất phụ, mang tính chất tự
cấp, tự túc đã trở thành một ngành sản xuất hàng hóa tập trung với trình độ kỹ
thuật tiên tiến, phát triển ở tất cả các lĩnh vực nước ngọt, nước lợ, nước mặn. Từ
những năm 1990 cho đến nay, NTTS phát triển mạnh mẽ và tương đối ổn định,
chiếm một tỷ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu sản phẩm thủy sản và cung cấp
các sản phẩm xuất khẩu có giá trị cho ngành. Sự phát triển NTTS đã thúc đẩy một
số ngành, nghề như: Công nghiệp chế biến, bảo quản; hệ thống dịch vụ sản xuất,
cung ứng giống, thức ăn; và thương mại thủy sản phát triển.
- Ngoài các ngành nghề kể trên, ngành thủy sản cũng trực tiếp hoặc gián
tiếp thúc đẩy các ngành hoặc lĩnh vực khác phát triển như: Khoa học công nghệ,
tài chính - ngân hàng, giáo dục - đào tạo, giao thông - vận tải
Thông qua quá trình hội nhập quốc tế của đất nước, chúng ta có khả năng
thu hút vốn, khoa học- công nghệ, kiến thức quản lý, đạo tạo nhân lực để đẩy
mạnh phát triển ngành thủy sản.
+ Thuỷ sản được đánh giá là nguồn cung cấp chính đạm động vật cho
người dân và là một trụ cột trong chính sách an ninh lương thực, thực phẩm của
đất nước.
Năm 2001, mức tiêu thụ trung bình mặt hàng thuỷ sản của mỗi người dân

và nuôi trồng vẫn mang nặng nét đặc trưng của một nền sản xuất tự cung, tự cấp
và chỉ đóng vai trò cho dân cư. Đến 1980 mặc dù đã có nhiều chuyển biến về phát
triển thủy sản, nhưng thực chất nghề cá và nuôi trồng thủy sản vẫn hết sức lạc
hậu, thô sơ và chưa được xem như một hoạt động kinh tế đáng kể.
- Từ sau năm 1980 cho đến nay, đặc biệt là sau năm 1986, ngành thủy sản
được coi là một ngành tiên phong trong quá trình đổi mới, chuyển hướng sang
nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Ngành thuỷ sản đã đi
đầu trong cả nước về mở rộng quan hệ thương mại sang những khu vực thị trường
mới trên thế giới. Năm 1996, ngành thuỷ sản mới chỉ có quan hệ thương mại với
Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản tỉnh Hà Tĩnh

10

30 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Đến năm 2001, quan hệ này đã được mở
rộng ra 60 nước và vùng lãnh thổ, năm 2006 là trên 150 nước và vùng lãnh thổ.
- Số liệu của Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) cho thấy, sản
lượng nuôi trồng thuỷ sản năm 2006 của thế giới là 63 triệu tấn triệu tấn. Trong
đó, Việt Nam cung cấp gần 1,7 triệu tấn, vẫn giữ ở vị trí thứ 5, chỉ sau Trung
Quốc, Ấn Độ, Indonesia và Philippines. Việt Nam đứng thứ 12 thế giới về cung
cấp sản lượng thủy sản khai thác, thứ 9 trên thế giới về xuất khẩu thuỷ sản.
- Phát huy tiềm năng, lợi thế của đất nước, ngay từ năm 1993, tại Hội nghị
Trung ương5, Khóa VII của Đảng, ngành thủy sản đã được khẳng định xây dựng
thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Gần đây, trong Báo cáo chính trị tại
Đại hội Đại biểu lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ " Phát huy lợi thế thủy sản, tạo
thành một ngành kinh tế mũi nhọn, vươn lên hàng đầu trong khu vực. Phát triển
mạnh nuôi trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ, và nước mặn, nhất là nuôi tôm theo
phương thức tiến bộ, hiệu quả và bền vững môi trường".
Thực hiện đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng, Nhà nước,
ngành thủy sản đang triển khai có hiệu quả chương trình phát triển nuôi trồng
thủy sản, chương trình phát triển xuất khẩu thủy sản và chủ trương khai thác hải

(tấn)
Tỷ trọng
(%)
Sản lƣợng
(tấn)
Tỷ trọng
(%)
Sản lƣợng
(tấn)
Tỷ trọng
(%)
Tổng số
2.174.785
100,00
2.403.238
100,00
3.081.144
100,00
1. Khai thác
1.454.784
66,88
1.523.690
63,41
1.724.206
55,96
2. Nuôi trồng
720.001
33,12
879.548
36,59

phẩm NTTS đang ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn khai thác thủy sản. Kim
ngạch xuất khẩu từ nuôi trồng thủy sản từ chổ chiếm 11% năm 1995 đã tăng lên
57% năm 2001, 59% năm 2004 và xu thế này sẽ tiếp tục tăng, cụ thể:
Bảng 1.2. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản
Đơn vị: Triệu USD
Nội dung
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
1.Tổng GTXKTS
1.775
2.022
2.189
2.394
2.738
2. Kim ngạch xuất
khẩu NTTS
743
1.009
1.094
1.474
1.627
Nguồn: Bộ Thủy sản
Biểu đồ 1.1. Tỷ trọng giá trị NTTS trong tổng giá trị xuất khẩu thủy sản
0
10
20
30

thời gian hạn định; tiến hành quy định quota khai thác; cấm sử dụng các công cụ
và phương tiện khai thác có tính huỷ diệt; hiện đại hoá các phương tiện khai thác;
giao cho các cộng đồng quản lý nguồn lợi thủy sản, biến các nguồn lợi trở nên có
chủ sở hữu rõ ràng; nghiên cứu xây dựng các khu vực bảo tồn và lưu giữ các
nguồn gen; tiến hành các hoạt động bổ sung nguồn lợi cho tự nhiên như: thả
giống ra biển, xây dựng các vùng rạn nhân tạo. Việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản
bền vững được coi như một giải pháp tích cực nhất cho việc làm giảm sức ép lên
các nguồn lợi thuỷ sản.
Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản tỉnh Hà Tĩnh

14

Phát triển nuôi trồng thủy sản đã được khuyến cáo như là giải pháp chính
để duy trì tốc độ tăng trưởng của ngành thủy sản. Nuôi trồng thủy sản ngày càng
có vai trò quan trọng trong bản thân ngành thủy sản và các ngành nông nghiệp
khác. Phát triển nuôi trồng thủy sản được xem là nguồn tạo thu nhập thay thế cho
các vùng nông thôn nghèo phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, nhất là lúa. Điều
này tất yếu dẫn đến sự chuyển đổi về cơ cấu sản xuất, ưu tiên phát triển các hoạt
động nuôi trồng thủy sản với nhiều lợi thế và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
1.2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
1.2.1. Phát triển bền vững
1.2.1.1. Quan điểm về phát triển bền vững
Khái niệm "phát triển bền vững" được phổ biến rộng vào năm 1987, nhờ
Báo cáo Brundland (còn gọi là Báo cáo "Tương lai chung của chúng ta") của Ủy
ban Môi trường và Phát triển Thế giới (WCED). Báo cáo này ghi rõ phát triển bền
vững "là sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu của hiện tại, mà không
ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương
lai".
Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và Phát triển tổ chức ở Riode
Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền

tiêu tăng trưởng kinh tế trong thời gian ngắn hạn và dài hạn. Nó hướng tới việc
duy trì một tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao trong một thời gian dài, dựa
trên việc chú trọng vào chất lượng tăng trưởng, với việc cải thiện liên tục năng lực
cạnh tranh của nền kinh tế thông qua phát triển khoa học – công nghệ và tăng
cường chất lượng nguồn nhân lực.
Phát triển bền vững về xã hội là việc xây dựng một xã hội có nền kinh tế
tăng trưởng nhanh, ổn định, đi đôi với dân chủ công bằng và tiến bộ xã hội, trong
đó giáo dục, đào tạo, y tế và phúc lợi xã hội phải được chăm lo đầy đủ và toàn
diện cho mọi đối tượng trong xã hội.
Phát triển bền vững về môi trường là việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên
tái tạo trong phạm vi chịu tải của chúng, nhằm khôi phục được cả về số lượng và
chất lượng, các dạng tài nguyên không tái tạo phải được sử dụng tiết kiệm và hợp
Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản tỉnh Hà Tĩnh

16

lý nhất. Môi trường tự nhiên (không khí, đất, nước, cảnh quan thiên nhiên ) và
môi trường xã hội (dân số, chất lượng dân số, sức khỏe, môi trường sống, lao
động và học tập của con người ) không bị các hoạt động của con người làm ô
nhiễm, suy thoái và tổn hại. Các nguồn phế thải từ sản xuất và sinh hoạt được xử
lý, tái chế kịp thời, vệ sinh môi trường được bảo đảm, con người được sống trong
môi trường trong sạch
1.2.1.2. Phát triển bền vững nuôi trồng thuỷ sản
Việc vận dụng quan điểm phát triển bền vững trong ngành thủy sản nước ta
đã được đặt ra từ những năm cuối thế kỷ 20, nhưng chưa được triển khai mạnh mẽ
trên thực tế nên đã để lại hậu quả: nguồn tài nguyên biển ven bờ có dấu hiệu cạn
kiệt, cụ thể là ngành khai thác thủy sản ngày một khó khăn, đánh bắt không có
hiệu quả; nuôi trồng thủy sản ở nhiều tỉnh, địa phương có dấu hiệu chững lại, bấp
bênh, năng suất thấp, sản phẩm sản xuất không đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh an
toàn thực phẩm do dư lượng kháng sinh trong sản phẩm cao Đây là hậu quả của

- Sử dụng công nghệ, quy trình nuôi khoa học, tiên tiến, kiểm soát được
dịch bệnh. Chất lượng sản phẩm đảm bảo, đáp ứng được các yêu cầu ngày càng
cao của thị trường trong và ngoài nước về vệ sinh an toàn thực phẩm. Việc sản
xuất, cung ứng giống, thức ăn, chế biến, tiêu thụ sản phẩm được duy trì một cách
chủ động.
- Mang lại hiệu quả kinh tế cao, có tích lũy, tạo thu nhập, việc làm ổn định
cho nhân dân.
- Góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển theo hướng bền vững.
+ Về xã hội:
- Cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội (điện, đường giao thông, giáo dục, y tế,
nước sinh hoạt ) vùng nuôi trồng ven biển được cải thiện, đời sống vật chất, tinh
thần và dân trí của nhân dân được nâng lên.
- Thu hút được nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia, góp phần thực hiện
tốt mục tiêu xóa đói, giảm nghèo và công bằng xã hội.
Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản tỉnh Hà Tĩnh

18

- Góp phần ổn định chính trị, bảo vệ quốc phòng, an ninh vùng biển, ven
biển.
+ Về môi trường:
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên được sử dụng có hiệu quả; môi trường được
bảo vệ, tái tạo và phát triển, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản.
- Thay thế cho các ngành sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông
nghiệp khác gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường.
1.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản
Nuôi trồng thủy sản là hoạt động sản xuất vật chất cho xã hội, có sử dụng
các yếu tố đầu vào như: đất, nước, tài nguyên, giống, thức ăn nên chịu ảnh
hưởng rất lớn từ điệu kiện tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, môi trường và chịu ảnh

cũng là một trong tiêu chí quan trọng để thu hút các nguồn vốn cho đầu tư phát
triển NTTS.
1.2.2.5. Giống và các yếu tố về khoa học - công nghệ
Đây là các nhân tố có tác động trực tiếp đến năng suất, hiệu quả kinh tế của
phát triển nuôi trồng thủy sản. Giống thủy sản là yếu tố đầu vào của quá trình
nuôi trồng thủy sản. Chủng loại, chất lượng giống là một trong những yếu tố
quyết định đến năng suất, hiệu quả của quá trình sản xuất.
Việc phát triển, ứng dụng khoa học - công nghệ vào các khâu trong quá
trình nuôi trồng thủy sản từ: sản xuất giống, thức ăn, nuôi trồng, phòng trừ dịch
bệnh, thiết kế ao, đầm, quản lý, bảo quản, chế biến, đóng gói sản phẩm là một
trong những khâu then chốt quyết định hiệu quả, năng suất, tốc độ tăng trưởng,
phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản.
1.2.2.6. Nhu cầu thị trường
Thị trường là khâu quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại đối với
sản phẩm. Thị trường về sản phẩm thủy sản được đánh giá là nhiều tiềm năng,
nhưng cũng hàm chứa nhiều yếu tố rủi ro, đặc biệt là thi trường xuất khẩu. Nhu
cầu và thị trường về sản phẩm thủy sản trong và ngoài nước là rất lớn, điều này đã
được tổ chức FAO khẳng định. Tuy vậy, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội,
mức sống của người dân cùng được nâng cao, nhu cầu về hàng thủy sản cũng có
Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản tỉnh Hà Tĩnh

20

sự thay đổi đáng kể, nhất là thị trường xuất khẩu trong đó người tiêu dùng đòi hỏi
ngày càng cao các yêu cầu về vệ sinh, an toàn thực phẩm.
1.2.2.7. Quy hoạch phát triển NTTS
Đây là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc
phát triển NTTS. Quy hoạch phát triển NTTS là một bản luận chứng khoa học lựa
chọn phát triển NTTS mặn, lợ và phân bố, sử dụng không gian, nguồn lực hợp lý
trong phạm vị một nước, một tỉnh hoặc vùng lãnh thổ nhằm đạt được mục tiêu


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status