Luận văn thạc sĩ Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước Krông Bông, Tỉnh Đăk Lăk (full) - Pdf 28


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH DUY TRUNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUA KHO BẠC
NHÀ NƢỚC KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : GS.TS. Trƣơng Bá Thanh
Đà Nẵng - Năm 2015
LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
qua Kho bạc Nhà nước Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk” là công trình nghiện cứu
của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Trương Bá Thanh.
Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai

1.2.4 Yêu cầu kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN 21
1.2.5. Điều kiện cấp phát, thanh toán các khoản chi thƣờng xuyên NSNN qua
KBNN 22
1.3. NỘI DUNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN 25
1.4. CƠ CHẾ KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN QUA KBNN 26
1.4.1. Cơ chế kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN 26
1.4.2. Cơ chế KS chi thƣờng xuyên đối với các cơ quan hành chính nhà nƣớc
thực hiện khoán biên chế và chi phí quản lý hành chính 27
1.4.3. Cơ chế kiểm soát chi thƣờng xuyên đối với đơn vị sƣ nghiệp 29

1.5. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN
CỦA KBNN 30
1.6. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN
NSNN QUA KBNN 31
1.6.1. Dự toán NSNN 31
1.6.2. Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN 31
1.6.3. Ý thức chấp hành của đơn vị thụ hƣởng kinh phí NSNN cấp 31
1.6.4. Chất lƣợng Và trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm soát chi
của KBNN 31
1.6.5. Về cơ sở vậy chất - kỹ thuật 32
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 32
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN
QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC KRÔNG BÔNG 33
33
2.1.1. Quá trình ra đời và phát triển 33
2.1.2. Cơ cấu tổ chức 34
KRÔNG BÔNG 34

cao 79
3.3.5. Hoàn thiện cơ chế thanh toán không dùng tiền mặt 80
3.3.6. Xây dựng cơ chế kiểm soát mua sắm tài sản công theo phƣơng thức mua
tập trung nhằm hạn chế sự thất thoát ngân sách nhà nƣớc 81
3.3.7. Phối hợp chặt chẽ với cơ quan Tài chính, nâng cao trách nhiệm các cơ
quan tham gia vào quá trình kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN. 82
3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG
XUYÊN NSNN QUA KBNN KRÔNG BÔNG . 83
3.4.1 Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua
KBNN 83
3.4.2. Nâng cao chất lƣợng dự toán chi của các đơn vị sử dụng NSNN 86
3.4.3. Xây dựng và áp dụng phƣơng thức quản lý chi NSNN theo kết quả
đầu ra 86
3.4.4. Cần có chế tài để nâng cao hiệu quả kiểm soát chi NSNN qua KBNN 88

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 88
KẾT LUẬN 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH
Bảo hiểm xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng
Trang
2.1
Số liệu chi thƣờng xuyên NSNN theo cấp ngân sách
của KBNN Krông Bông giai đoạn 2006-2012
46
2.2
Số liệu chi thƣờng xuyên NSNN theo nhóm mục chi
của KBNN Krông Bông giai đoạn 2006-2012
47
2.3
Quy mô hoạt động của KBNN Krông Bông giai đoạn
2006-2012
49
2.4
Số lƣợng khách hàng và tài khoản giao dịch KBNN
Krông Bông giai đoạn 2006-2012
50
2.5
Số liệu từ chối thanh toán chi thƣờng xuyên NSNN của
KBNN Krông Bông giai đoạn 2006-2012
54
2.6

36
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Số hiệu
biểu đồ
Tên biểu đồ
Trang
2.1
Tỷ trọng cấp phát chi thƣờng xuyên NSNN theo nhóm

nƣớc.
Trong suốt quá trình triển khai thực hiện cơ chế kiểm soát chi NSNN,
KBNN đã tạo nên bƣớc đột phá để khẳng định vị trí, vai trò, chức năng của
mình trong quản lý quỹ NSNN. Chi NSNN ở các đơn vị sử dụng NSNN ngày
càng đảm bảo tốt hơn, đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả; các khoản chi sai
nguyên tắc, chế độ tài chính KBNN kiên quyết từ chối; ý thức sử dụng NSNN
của các đơn vị sử dụng NSNN ngày càng nâng cao. Tuy vậy, bên cạnh những
thành công không thể phủ nhận, đứng trƣớc yêu cầu cải cách tài chính công
thuộc chƣơng trình cải cách tổng thể nền hành chính nhà nƣớc theo Quyết
định 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng 09 năm 2001 của Thủ tƣớng Chính
phủ thì kiểm soát chi NSNN qua KBNN vẫn còn những tồn tại, hạn chế, bất
cập ảnh hƣởng đến chất lƣợng sử dụng ngân sách, chƣa đáp ứng yêu cầu quản
lý và cải cách thủ tục hành chính trong xu thế đẩy mạnh mở cửa và hội nhập

2
quốc tế cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện. Mặt khác lý luận về cơ chế kiểm
soát chi NSNN nói chung và KSC thƣờng xuyên NSNN qua KBNN nói riêng
trong nền kinh tế thị trƣờng chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ để áp dụng.Xuất
phát từ những lý do trên tôi lựa chọn đề tài “Kiểm soát chi thường xuyên
ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk ”.
2. Mục đích nghiên cứu nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về công tác kiểm soát chi
thƣờng xuyên (viết tắc KSC) thƣờng xuyên NSNN của KBNN Krông Bông,
đề tài đánh giá một cách tổng quát công tác KSC thƣờng xuyên NSNN, rút ra
những hạn chế từ đó đề xuất những giải pháp để hoàn thiện cơ chế KSC
thƣờng xuyên NSNN qua KBNN trên địa bàn huyện Krông Bông.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

nƣớc là một đề tài mang tính thời sự, nhất là trong gia đoạn cải cách tài chính
công. Đây là đề tài mang tính thực tiễn cao, phù hợp với công cuộc cải cách
hành chính và định hƣớng phát triển của Kho bạc. Trong thời gian qua, có
một số đề tài nghiên cứu về kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN
nhƣ: Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện công tác kiểm sát chi thƣờng xuyên qua
Kho bạc Nhà nƣớc Khánh Hòa” của tác giả Đỗ Thị Thu Trang; Luận văn thạc
sĩ: “Tăng cƣờng quản lý chi ngân sách nhà nƣớc tại các tỉnh Đồng Bằng Sông
Hồng” của tác giả Trần Quốc Vinh, Kho bạc Nhà nƣớc; Luận văn thạc sĩ:
“Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN Bình Định” của tác giả
Vũ Cao Sơn, Kho bạc Nhà nƣớc Bình Định; Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện
công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc qua kho bạc nhà
nƣớc Cẩm Lệ”của tác giả Huỳnh Bá Tƣởng, KBNN Đà Nẵng; Luận văn thạc

4
sĩ: “ Kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua Kho bạc Nhà nƣớc trên địa bàn
tỉnh Đăk Lăk” của tác giả Phan Thị Hồng Thanh, KBNN Đắk Lắk; Phạm Thị
Thanh Vân (2010), “Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác kiểm soát
chi NSNN qua KBNN”, Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia (số 102); Phan
Quảng Thống (2006), “Tiếp tục hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi NSNN qua
KBNN”, Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia, (số 5), Đỗ Thị Kim Oanh
(2010), “Thanh tra KBNN: Cơ hội và thách thức”, Tạp chí quản lý ngân quỹ
quốc gia, (số 100). Luận văn thạc sĩ: “ Hoàn thiện công tác kiểm soát chi
thƣờng xuyên NSNN qua Kho bạc Nhà nƣớc Quảng Bình” của tác giả Đào
Hoàng Liêm, KBNN Quảng Bình.
Các luận văn, đề tài này đều là nhƣng công trình khoa học có giá trị cao
trên địa bàn đƣợc nghiên cứu. Tuy nhiên, tại KBNN Krông Bông đến nay
chƣa có công trình nghiên cứu kiểm soát chi thƣờng xuyên qua KBNN Krông

NSNN phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nƣớc với các chủ thể
kinh tế - xã hội trong phân phối tổng sản phẩm xã hội thông qua việc tạo lập
sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nƣớc chuyển dịch một bộ phận thu nhập
bằng tiền của các chủ thể đó đến các chủ thể thụ hƣởng nhằm thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc.
NSNN là nơi biểu hiện tập trung nhất các mối quan hệ kinh tế. Hoạt
động của NSNN không hề mang tính tự phát hoặc nhằm ngoài sự kiểm soát
của Nhà nƣớc.

6
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm và phân loại về chi NSNN
a. Khái niệm
Chi NSNN là quá trình Nhà nƣớc sử dụng các nguồn lực tài chính tập
trung vào việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ kinh tế, chính trị và xã hội
của Nhà nƣớc trong từng công việc cụ thể. Chi ngân sách có quy mô rộng lớn,
bao gồm nhiều lĩnh vực, tại các địa phƣơng và các cơ quan hành chính, đơn vị
sự nghiệp của Nhà nƣớc.
b. Đặc điểm chi NSNN
Thứ nhất, Chi NSNN luôn gắn chặc với bộ máy nhà nƣớc và những
nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà nhà nƣớc phải đảm đƣơng trong thời
kỳ. Nhà nƣớc với bộ máy càng lớn thì phải đảm đƣơng càng nhiều nhiệm vụ
thì mức độ và phạm vi của NSNN càng lớn.
Thứ hai, các khoản chi của NSNN đƣợc xem xét hiệu quả trên tầm vĩ
mô. Điều đó có nghĩa là các khoản chi của NSNN phải đƣợc xem xét một
cách toàn diện dựa trên cơ sở của việc hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã
hội đề ra.
Thứ ba, các khoản chi NSNN mang tính không hoàn trả trực tiếp. Điều

+ Các khoản chi thƣờng xuyên để duy trì hoạt động của các cơ quan
thuộc bộ máy Nhà nƣớc nhƣ: Điện, nƣớc, điện thoại, văn phòng phẩm, hội
nghị, tiếp khách…
- Chi thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc, bao gồm:
+ Chi cho an ninh, quốc phòng;
+ Chi cho phát triển văn hóa, giáo dục, y tế xã hội;
+ Chi cho đầu tƣ phát triển
+ Chi cho nhiệm vụ đối ngoại; chi đoàn ra, đoàn vào; chi cho việc tổ
chức hội nghị, giao lƣu quốc tế…
- Căn cứ vào tính chất sử dụng các khoản chi, chi NSNN đƣợc chia
thành các khoản chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển.

8
- Chi thƣờng xuyên: Là quá trình phân phối, sử dụng vốn quỹ NSNN
để đáp ứng các nhu cầu chi gắn liền xới việc thực hiện các nhiệm vụ thƣờng
xuyên của Nhà nƣớc về quản lý kinh tế - xã hội.
Chi thƣờng xuyên mang tính đặc trƣng cơ bản sau:
+ Chi thƣờng xuyên mang tính ổn định: Đặc trƣng này xuất phát từ sự
tồn tại của bộ máy nhà nƣớc, đòi hỏi phải có nguồn lực tài chính ổn định để
duy trì hoạt động của bộ máy nhà nƣớc. Tính ổn định còn bắt nguồn từ sự ổn
định trong từng hoạt động cụ thể của mỗi bộ phận thuộc bộ máy nhà nƣớc.
+ Là khoản chi mang tính chất tiêu dùng xã hội: Các khoản chi thƣờng
xuyên ngân sách nhà nƣớc chủ yếu nhằm trang trải cho các nhu cầu về quản
lý hành chính nhà nƣớc, về quốc phòng, an ninh, về các hoạt động sự nghiệp
và các hoạt động khác do nhà nƣớc tổ chức. Các khoản chi này gắn với tiêu
dùng của nhà nƣớc và xã hội mà kết quả của chúng là tạo ra các hàng hóa và
dịch vụ công cho hoạt động của nhà nƣớc và yêu cầu phát triển của xã hội.

dục đào tạo có ý nghĩa hết sức quan trong và có xu hƣớng chiếm tỷ trọng
ngày càng cao trong tổng chi NSNN.
+ Chi nghiên cứu khoa học và công nghệ: Để nhanh chóng tiếp cận với
nền khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới, ứng dụng cho mục tiêu phát
triển kinh tế thì việc đầu tƣ cho nghiên cứu, phát triển khoa học và công nghệ
là vô cùng cần thiết.
Nội dung chi bao gồm: Chi cho mạng lƣới các cơ quan nghiên cứu
khoa học và công nghệ nhƣ các trung tâm nghiên cứu khoa học, các viện,
phân viện khoa học và công nghệ…
+ Chi về sự nghiệp y tế : Đây là khoản chi chiếm tỷ trọng khá lơn trong
tổng chi NSNN. Bên cạnh nguồn kinh phí NSNN còn huy động nhiều nguồn
thu khác nhƣ: viện phí, BHYT… nhằm tăng cƣơng cơ sở vật chất, kỹ thuật
cho các cơ sở y tế, nâng cao chất lƣợng hoạt động khám, chữa bệnh cho bệnh
nhân.

10
Nội dung chi cho sự nghiệp y tế: Chi phòng bệnh, chữa bệnh, chi cho
các chƣơng trình trọng điểm của ngành y tế và các khoản chi sự nghiệp khác.
+ Chi sự nghiệp văn hóa – xã hội, thể dụng thể thao : Đây là lĩnh vực
hoạt động phong phú, đa dạng. Mục tiêu của hoạt động này là nhằm nâng cao
tri thức, thẩm mỹ cho mọi tầng lớp dân cƣ cũng nhƣ đảm bảo đời sống của
ngƣời lao động khi gặp khó khăn, tai nạn, già yếu, trợ cấp cho các đối tƣợng
chính sách, ngƣời nghèo neo đơn, chi giúp đỡ nhân dân ở vùng xây ra thiên
tai.
+ Chi quản lý hành chính Nhà nƣớc và tổ chức chính trị, chính trị xã
hội : Đây là các khoản chi nhằm đảm bảo sự hoạt động của hệ thống quản lý
nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, tổ chức Đảng và các tổ chức chính

- Tiêu dùng là những khoản chi nhằm mục đích phục vụ nhu cầu trƣớc
mắt và thƣờng đƣợc sử dụng hết sau khi đã chi cho bộ máy Nhà nƣớc, an
ninh, quốc phòng, văn hóa – xã hội… cụ thể đó là những khoản chi lƣơng, các
khoản có tính chất lƣơng và chi hoạt động. Nhìn chung, tiêu dùng là những
khoản chi có tính chất thƣờng xuyên.

12
1.2. KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN QUA KHO BẠC NHÀ
NƢỚC
1.2.1. Khái niệm về kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN
a. Khái niệm
Hoạt động quản lý của một tổ chức có thể chia thành 4 chức năng:
hoạch định, tổ chức, điều hành và kiểm tra, kiểm soát. Trong khi tiến hành
hoạch định, tổ chức, điều hành quá trình tác nghiệp tại đơn vị vẫn có thể có
nhiều sự cố xảy ra do nhiều nguyên nhân khách quan cũng nhƣ chủ quan. Vì
vậy, hoạt động kiểm soát đƣợc thực hiện nhằm đảm bảo cho quá trình tác
nghiệp đƣợc tiến hành nhƣ kế hoạch ban đầu, điều chỉnh kịp thời cho các sai
sót trong quá trình hoạt động. Nhƣ vậy, kiểm soát là một hoạt động vô cùng
quan trọng trong công tác quản lý.
Kiểm soát không phải là một giai đoạn của quá trình quản lý mà đƣợc
thực hiện ở tất cả các giai đoạn của quá trình này. Do đó, kiểm soát đƣợc
quan niệm là một chức năng của quản lý. Kiểm soát là quá trình đo lƣờng kết
quả thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn nhằm phát hiện sự sai lệch, đƣa
ra biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục sự sai lệch hoặc nguy cơ sai
lệch. Nói cách khác, kiểm soát là công việc nhằm soát xét lại những quy
định, quá trình thực thi các quyết định quản lý đƣơc thể hiện trên các nghiệp
vụ để nắm bắt, điều hành và quản lý. Nói một cách chung nhất, kiểm soát

NSNN bao gồm 3 hình thức: kiểm soát trƣớc khi chi, kiểm soát trong khi chi,
kiểm soát sau khi chi. Cụ thể nhƣ sau:
- Kiểm soát trước khi chi: Kiểm soát trƣớc khi chi NSNN là kiểm soát
việc lập, quyết định và phân bổ dự toán chi NSNN. Kiểm soát việc lập, quyết
định và phân bổ dự toán là khâu đầu tiên của chu trình quản lý ngân sách
nhằm bảo đảm cho việc bố trí ngân sách tiết kiệm ngay từ đầu và đảm bảo
đƣợc việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nƣớc trƣớc khi bƣớc
vào thực chi.

14
- Kiểm soát trong khi chi: hay còn gọi là kiểm soát quá trình cấp phát,
thanh toán các khoản chi của NSNN qua KBNN. Đây có thể nói là giai đoạn
có tính chất quyết định đến tính hiệu quả và tiết kiệm của chi ngân sách và
kiểm soát chi. Việc kiểm soát trong khi chi có thể ngăn ngừa, loại bỏ các
khoản chi không đúng chế độ, định mức, tiêu chuẩn, đơn giá, đối tƣợng, mục
đích đảm bảo vốn NSNN sử dụng có hiệu quả, chống thất thoát, lãng phí.
- Kiểm soát sau khi chi: là kiểm soát tình hình sử dụng NSNN sau khi
đƣợc xuất tiền ra khỏi quỹ NSNN. Kiểm soát sau khi chi đƣợc tiến hành
thông qua các báo cáo kế toán, quyết toán và do các cơ quan chức năng và cơ
quan có thẩm quyền quyết định quyết toán nhƣ Quốc hội, Hội đồng nhân dân
các cấp, Cơ quan Tài chính, thanh tra, kiểm toán nhà nƣớc thực hiện.
Thực tế cho thấy, các hình thức KSC nêu trên có quan hệ mật thiết với
nhau, hỗ trợ lẫn nhau nhằm đạt mục tiêu thực hành tiết kiệm chống lãng phí
và tăng hiệu quả trong sử dụng NSNN.
1.2.2 Vai trò và sƣ cần thiết phải thực hiện kiểm soát chi NSNN qua
KBNN
a. Vai trò của KBNN trong kiểm soát chi thường xuyên NSNN

thống KBNN; trực tiếp thực hiện kiểm soát và thanh toán, chi trả một số
khoản chi thuộc NSTW phát sinh tại Sở Giao dịch KBNN; tổng hợp và kiểm
tra, giám sát tình hình quản lý, KSC NSNN của các cấp chính quyền địa
phƣơng.
- KBNN tỉnh thực hiện kiểm soát hiện kiểm soát và thanh toán, chi trả
các khoản chi của NS tỉnh và các khoản chi NSTW theo uỷ quyền hoặc các
nhiệm vụ chi do KBNN thông báo; tổng hợp và kiểm tra việc quản lý, KSC
NSNN của KBNN huyện trực thuộc.
- KBNN huyện thực hiện kiểm soát hiện kiểm soát và thanh toán, chi
trả các khoản chi của NS huyện, NS xã và các khoản chi NSTW, NS tỉnh

Trích đoạn Kết quả kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Krông Bông Mục tiêu cụ thể của KBNN đến năm 2020 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN Nâng cao năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ KBNN Hiện đại hoá hoạt động kiểm soát chi NSNN của KBNN Krông Bông
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status