Tìm hiểu nhu cầu tin và mức độ đáp ứng nhu cầu tin tại thư viện tỉnh vĩnh phúc - Pdf 29



TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
===***===

NGUYỄN THỊ HỒNG
TÌM HIỂU NHU CẦU TIN
VÀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG NHU CẦU TIN
TẠI THƢ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Thƣ viện thông tin

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
Th.S TẠ THỊ MỸ HẠNH

HÀ NỘI, 2014
trên cơ sở tham khảo tài liệu, khảo sát thực tế và sự phân tích, đánh giá tổng
hợp của bản thân. Khóa luận hoàn toàn không có sự sao chép nguyên văn của
bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào. Hà Nội, ngày 07 tháng 5 năm 2014
Sinh viên Nguyễn Thị Hồng

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu khóa luận 3
3. Nhiệm vụ của khóa luận 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 3
6. Ý nghĩa của khóa luận 3
7. Nội dung khóa luận 4
CHƢƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM NGƢỜI DÙNG TIN VÀ HOẠT ĐỘNG
THÔNG TIN THƢ VIỆN TẠI THƢ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC 5
1.1. Khái quát Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc 5
1.1.1. Lịch sử hình thành 5
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 7
1.1.3. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ 9

2.4.3. Cán bộ thư viện 40
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỎA MÃN VÀ THÚC ĐẨY
NHU CẦU TIN TẠI THƢ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC 42
3.1. Thuận lợi và khó khăn trong công tác đáp ứng nhu cầu tin tại Thƣ
viện tỉnh Vĩnh phúc 42
3.1.1. Thuận lợi 42
3.1.2. Khó khăn 44
3.2. Những giải pháp thúc đẩy nhu cầu tin tại Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc 45
3.2.1. Tăng cường nguồn lực thông tin 45

3.2.2. Nâng cao chất lượng của các sản phẩm và dịch vụ thông tin
thư viện 46
3.2.3. Thực hiện tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin tại Thư viện
tỉnh Vĩnh Phúc 46
3.2.4. Thường xuyên đổi mới phương thức phục vụ bạn đọc 47
3.2.5. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động thông
tin thư viện tại Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc 48
KẾT LUẬN 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

1
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong mọi lĩnh
vực kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nƣớc. Để tiến hành hiện đại hóa công
nghiệp hóa đất nƣớc chúng ta cần khai thác tiềm năng tri thức của con ngƣời
một cách tích cực, mạnh mẽ và lâu bền. Con đƣờng gần nhất để chúng ta sử
dụng hiệu quả nguồn nhân lực dồi dào đó là rút ngắn khoảng cách so với các
nƣớc phát triển, chúng ta cần khai thác triệt để nguồn thông tin khoa học phong

đó chi phối đời sống thông tin của ngƣời dùng tin, ảnh hƣởng tới tâm lý của họ
trong đó có ảnh hƣởng mạnh mẽ tới nhu cầu tin của ngƣời dùng tin, Vì vậy,
nghiên cứu và nắm vững nhu cầu tin của ngƣời dùng tin trong không gian và
thời gian cụ thể là vấn đề quan trọng hàng đầu định hƣớng hoạt động thông tin
thƣ viện, phát triển đúng hƣớng và đạt hiệu quả cao. Hoạt động của Thƣ viện
tỉnh Vĩnh Phúc đang đứng trƣớc thời cơ và nhiều thách thức lớn, một trong
những thách thức lớn đó là làm thế nào để thu hút nhiều hơn nữa bạn đọc tới
thƣ viện, đồng thời nâng cao nguồn lực thông tin cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Trƣớc những thách thức đó, Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc cần quan tâm hơn nữa tới
nhu cầu tin của bạn đọc. Đồng thời giữ vững truyền thống yêu nghề, tận tình
với công việc, và không ngừng học hỏi, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của
đội ngũ cán bộ, góp phần đƣa thƣ viện vƣợt lên mọi khó khăn thử thách để
hoàn thành suất xắc nhiệm vụ đƣợc giao, hiện đại hóa hơn nữa công tác phục
vụ bạn đọc. Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu nhu cầu tin tại Thƣ viện tỉnh
Vĩnh Phúc, chúng ta có thể đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động của Thƣ viện
Vĩnh Phúc trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp khắc phục những điểm còn
hạn chế tại thƣ viện, nhằm giúp thƣ viện hoàn thành tốt hơn mục tiêu và nhiệm
3
vụ vủa mình. Xuất phát từ lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài: “ Tìm hiểu nhu cầu
tin và mức độ đáp ứng nhu cầu tin tại Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc” để làm khóa
luận tốt nghiệp đại học của mình.
2. Mục đích nghiên cứu khóa luận
Nghiên cứu, khảo sát hiện trạng nhu cầu đọc, nhu cầu tin của bạn đọc tại
Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ, đáp ứng nhu cầu
tin của ngƣời dùng tin, đồng thời giúp họ đến thƣ viện thƣờng xuyên hơn.
3. Nhiệm vụ của khóa luận
Khảo sát thực tế nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Thƣ viên tỉnh Vĩnh
Phúc.
Đƣa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ và
đạt hiệu quả tốt hơn trong việc đáp ứng nhu cầu tin của ngƣời dùng tin.

nhiều biến cố lịch sử, vƣợt qua khó khăn, thử thách để từng bƣớc phát triển. Thƣ
viện luôn là một trung tâm văn hóa giáo dục, tuyên truyền các đƣờng lối, chính
sách của Đảng và Nhà nƣớc, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dƣỡng nhân tài cho địa phƣơng, cho đất nƣớc.
Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc thành lập năm 1956, với 5 gian nhà lá, 2
gian làm kho, 80 chỗ ngồi đọc, 198 bản sách và 2 cán bộ chính trị. Từ năm
1956 đến tháng 7 năm 1960 thƣ viện đóng trụ sở tại thị xã Phúc Yên (thời gian
này gọi là tỉnh lỵ Vĩnh Phúc). Tháng 8 năm 1960 thƣ viện chuyển lên thị xã
Vĩnh yên. Năm 1962, thƣ viện chuyển đến trụ sở chính thức là môt dãy nhà cấp
bốn và bắt đầu mở cửa phục vụ ngày 25 tháng 10 năm 1962, thƣ viện cấp 550
thẻ, phục vụ đƣợc 7.473 lƣợt độc giả, mƣợn 66.052 lƣợt sách.
Ngày 22 tháng 4 năm 1966, đế quốc Mỹ tăng cƣờng đánh phá ác liệt trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Thƣ viện tỉnh đã sơ tán toàn bộ kho sách ra khỏi thị xã
Vĩnh Yên về thôn Tiên, xã Minh Tân (nay là thị trấn Yên Lạc), trụ sở xây gạch
có hai đầu bố trí hai hầm cất sách, cấp đƣợc 691 thẻ bạn đọc, phục vụ đƣợc
30.856 lƣợt độc giả với 54.927 lƣợt sách.
Nhìn chung, trong 12 năm đầu xây dựng, Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc đã
khắc phục đƣợc nhiều khó khăn, trở ngại, từng bƣớc xây dựng và phát triển
vững chắc, duy trì và đẩy mạnh mọi hoạt động, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị,
sản xuất, đời sống và chiến đấu. Năm 1967, thƣ viện đã đƣợc bộ văn hóa thông
6
tin tặng bằng khen và thành tích “Chuyển biến kịp thời các hoạt động theo thời
chiến, triển khai phục vụ tốt các đơn vị bộ đội và hợp tác xã”.
Đầu năm 1968, theo chủ trƣơng hợp nhất kho sách của hai thƣ viện tỉnh
đƣợc giao cho hai thƣ viện thị xã Vĩnh Yên và Phú Thọ, Trong 28 năm hợp
nhất, đan xen với nhiều nỗ lực vƣơn lên của hệ thống thƣ viện công cộng Vĩnh
Phú. Thƣ viện đã ba lần xây dựng trụ sở và di chuyển kho tàng. Trụ sở đầu tiên
hoàn thành vào năm 1972, gồm 2 ngôi nhà lá năm gian, một khu nhà gạch ở
khu Ba Búa, phƣờng Gia Cẩm, Thành Phố Việt Trì. Năm 1986, thƣ viện
chuyển ra tầng 1 nhà 5 tầng sở văn hóa ở phƣờng Gia Cẩm (Việt Trì) với diện

Ngày 3 tháng 2 năm 2005, Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Vĩnh Phúc
đƣợc chuyển về trụ sở mới số 5 đƣờng Nguyễn Trãi, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh
Vĩnh Phúc và đổi sang tên gọi khác là Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc. thƣ viện đƣợc
xây dựng khang trang, kiên cố với 5100m
2
, 3 tầng với diện tích sàn là 2550 m
2
,
ở vị trí trung tâm thành phố, có trang thiết bị tƣơng đối hiện đại.
Qua quá trình xây dựng và phát triển, Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc đã nhận
đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của nhiều cơ quan chức năng nhà nƣớc, với đội ngũ
nhân viên giàu lòng nhiệt tình, yêu nghề đã góp phần xây dựng một thƣ viện ngày
càng lớn mạnh, góp phần to lớn vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và
bồi dƣỡng nhân tài cho địa phƣơng.
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ
 Chức năng
Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc là cơ quan văn hóa, giáo dục, thông tin cho mọi
tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh. thƣ viện có chức năng thu thập, bảo quản,
tổ chức khai thác và phổ biến các tài liệu đƣợc xuất bản tại địa phƣơng và nói
về địa phƣơng, các tài liệu trong nƣớc và nƣớc ngoài, phù hợp với đặc điểm,
yêu cầu xây dựng và phát triển địa phƣơng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội, an ninh, quốc phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
 Nhiệm vụ
Thƣ viện tỉnh Vĩnh phúc có những nhiệm vụ sau:
- Xây dựng, quy hoạch, phát triển, kế hoạch hoạt động dài hạn và ngắn
hạn của thƣ viện, trình giám đốc Sở Văn hóa - Thông tin và tổ chức thực hiện
sau khi đƣợc phê duyệt.
8
- Tổ chức phục vụ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho ngƣời đọc đƣợc sử
dụng vốn tà liệu thƣ viện thông qua các hình thức đọc tại chỗ, mƣợn về nhà

những chức năng và nhiệm vụ riêng, cơ quan thông tin thƣ viện có thể hoàn
thành tốt nhiệm vụ, chức năng của mình thông qua hoạt động tại các phòng ban.
Vì vậy, tất yếu phải có sự phân công trách nhiệm, sắp xếp tổ chức một cách rõ
ràng giữa các bộ phận và sự phối hợp hoạt động thống nhất trong cơ quan.
Bộ máy tổ chức của Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm: Ban giám đốc,
Phòng hành chính tổng hợp, Phòng bổ sung xử lý kỹ thuật, Phòng phục vụ bao
gồm: Phòng mƣợn, Phòng đọc, Phòng báo - tạp chí, Phòng địa chí, Phòng đọc -
mƣợn thiếu nhi và Phòng đa phƣơng tiện, Phòng tuyên truyền phong trào cơ sở.
Thƣ viện có đội ngũ gồm 23 cán bộ: 1 thạc sĩ, 12 cử nhân thông tin thƣ viện, 2 kỹ
sƣ tin học, 4 đại học nghành khác, 1 trung cấp thƣ viện, 3 lao động phổ thông.
Ngoài Ban giám đốc thƣ viện (1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc), các cán bộ
đƣợc phân bổ đảm nhiệm các công việc tại các phòng chức năng theo sơ đồ sau:
10
Bảng 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc
1.2. Hoạt động thông tin thƣ viện tại Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc

Phòng
đa
phƣơng
tiện
Phòng bổ
sung xử lý
kỹ thuật
Phòng
phục vụ
mƣợn
Phòng
địa chí
và tra
cứu
thông tin
11
Năm 2000: 48 .000 bản sách
Năm 2001: 56.000 bản sách
Năm 2002: 64.074 bản sách
Năm 2003: 73.242 bản sách
Năm 2004: 78.355 bản sách

Băng, đĩa (cái)
1.500
Báo, tạp chí (tên)
60
Tổng
174.385
Bảng 2. Nguồn lực thông tin phân chia theo loại hình tài liệu
Qua khảo sát, điều tra cho thấy loại hình tài liệu tại Thƣ viện tỉnh Vĩnh
Phúc chủ yếu là tài liệu bằng giấy (sách, báo in, tài liệu viết tay, tài liệu photo,
tranh, ảnh, bản đồ) chiếm 99,1%, các tài liệu khác nhƣ tài liệu bằng đĩa CD, tài
liệu nghe nhìn chiếm 0,9%, đối với tài liệu bằng CD: có trên 1.500 đĩa đƣợc
lƣu giữ ở phòng đa phƣơng tiện.

Về ngôn ngữ:
Vốn tài liệu của thƣ viện đƣợc xây dựng tƣơng đối đa dạng về ngôn ngữ:
tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, Hán Nôm. Tài liệu bằng tiếng
Việt đƣợc phân bố ở tất cả các phòng, riêng tài liệu ngoại văn tập trung chủ yếu
ở Phòng địa chí và Phòng phục vụ.
Ngôn ngữ tài liệu
Số bản tài liệu
Tỷ lệ phần trăm
Tiếng Việt
171.264
99,12%
Tiếng Anh
198
0,11%
Tiếng Nga
19
0,01%

32.142
18,60%
Khoa học tự nhiên
35.546
20,57%
Khoa học kỹ thuật
33.818
19,57%
Văn hóa nghệ thuật, thể dục - thể thao
42.457
24,57%
Tài liệu dành cho thiếu nhi
28.807
16,69%
Tổng
172.770
100%
Bảng 4. Nguồn lực thông tin phân chia theo nội dung
1.2.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị thư viện
Từ chỗ cơ sở vật chất còn nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu thì đến nay thƣ
viện đã có một cơ ngơi khá khang trang, kiên cố với 5100m
2
khuôn viên, 3
14
tầng với diện tích sàn 2550m
2
ở vị trí trung tâm thành phố với trang thiết bị
tƣơng đối hiện đại. Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm hệ thống các phòng:
- Phòng Giám Đốc
- Phòng phục vụ đọc

mạng cục bộ vào các hoạt động của thƣ viện, nhằm phục vụ cho việc quản lý
nguồn lực thông tin, tra tìm tài liệu và quản lý bạn đọc.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong thƣ viện đã tạo ra nhiều thuận lợi
cho thƣ viện, đồng thời giúp thƣ viện đạt đƣợc nhiều hiệu quả hơn trong công
tác phục vụ bạn đọc, thu hút bạn đọc đến thƣ viện để khai thác nguồn tài
nguyên hiện có trong thƣ viện.
1.3. Đặc điểm ngƣời dùng tin tại Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc
Ngƣời dùng tin là đối tƣợng phục vụ của bất kỳ một cơ quan thông tin
thƣ viện nào. Ngƣời dùng tin vừa là ngƣời sử dụng đồng thời vừa là ngƣời sáng
tạo và làm giàu nguồn tin. Thỏa mãn nhu cầu tin của bạn đọc cũng đồng nghĩa
với việc phát triển nguồn tin của thƣ viện. Vì vậy, thỏa mãn nhu cầu tin cho
ngƣời dùng tin chính là cơ sở để đánh giá chất lƣợng các hoạt động thông tin
trong thƣ viện.
Ngƣời dùng tin của Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc chia thành 4 nhóm sau:
1.3.1. Nhóm người dùng tin là cán bộ quản lí, lãnh đạo
Nhóm ngƣời dùng tin này là những ngƣời làm công tác lãnh đạo, quản lý
trong các cơ quan Đảng, chính quyền thành phố, các cấp, các ngành. Họ là
những ngƣời cần thông tin cho việc ra quyết định, chỉ đạo và điều hành công
việc. Đây là nhóm ngƣời dùng tin chiếm số lƣợng ít, khoảng 13% trong tổng số
ngƣời dùng tin của thƣ viện nhƣng lại là nhóm ngƣời dùng tin rất quan trọng của
thƣ viện. Đáp ứng nhu cầu tin của họ là việc mà thƣ viện hết sức quan tâm bởi
họ là những ngƣời đƣa ra các quyết định mang tính chiến lƣợc và sách lƣợc ở
tầm vĩ mô hay vi mô có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển của xã hội.
1.3.2. Nhóm người dùng tin làm công tác giảng dạy
Nhóm ngƣời dùng tin này là những ngƣời trực tiếp tham gia công tác
giảng dạy tại các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp, các trƣờng phổ thông,
16
Họ có thể là các giáo sƣ, thạc sĩ, tiến sĩ,… Nhóm ngƣời dùng tin này này chiếm
tỉ lệ tƣơng đối cao khoảng 28% trong tổng số ngƣời dùng tin của thƣ viện. Họ
có nhu cầu tài liệu khá cao và đa dạng. Thông tin họ cần vừa mang tính tổng

Đối với các bạn đọc là nhà báo, các phát thanh viên: Họ thƣờng quan
tâm đến các loại thông tin nhanh, tin vắn mang tính thời sự nóng hổi và cập
nhật. Do đó tài liệu mà họ cần thƣờng là sách mới, báo, tạp chí,…
Thƣ viện phân chia nhóm ngƣời dùng tin để tìm hiểu sâu hơn và cụ thể
hơn nhu cầu dùng tin của bạn đọc để có những biện pháp, chiến lƣợc phù hợp,
đáp ứng nhu cầu dùng tin của bạn đọc một cách hiệu quả nhất.
Thông qua việc điều tra bắng phiếu Anket cho thấy đƣợc tỷ lệ bạn đọc
đến thƣ viện sử dụng tài liệu thƣ viện với mục đích và nhu cầu khác nhau (điều
tra bằng phiếu Anket chỉ cho kết quả tƣơng đối):
+ Bạn đọc đến thƣ viên với muc đích nghiên cứu là: 27 %
+ Bạn đọc đến thƣ viện với nhu cầu học tập là: 48 %
+ Bạn đọc đến thƣ viện với nhu cầu giải trí là: 25 %
Nhƣ vậy, đối tƣợng ngƣời dùng tin tại Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc là rất
phong phú, đa dạng. Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc đang ngày càng phát triển mạnh,
với một kho tàng thông tin vô cùng phong phú và đa dạng, cùng cơ sở vật chất
khang trang và đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vị cao đã giúp
thƣ viện đáp ứng nhu cầu tin của bạn đọc một cách hiệu quả nhất, xứng đáng là
một cơ quan văn hóa giáo dục lớn của tỉnh. 18
CHƢƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU TIN VÀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG NHU CẦU TIN
TẠI THƢ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC

2.1. Nhu cầu tin
2.1.1. Khái niệm nhu cầu tin, sở thích tin, yêu cầu tin
 Nhu cầu tin
Trƣớc khi tìm hiểu về nhu cầu tin thì chúng ta cần hiểu rõ khái niệm nhu
cầu, vậy nhu cầu là gì?

động càng phức tạp thì nhu cầu đƣợc cung cấp thông tin càng cao.
Chúng ta đang sống trong thời đại thông tin, với sự phát triển và bùng nổ
của công nghệ thông tin đã và đang ảnh hƣởng tới nhu cầu tin của ngƣời dùng
tin, làm biến đổi phần nào về các hoạt động của thƣ viện, từ đó việc nghiên
cứu, nắm vững nhu cầu tin của ngƣời dùng tin nhằm đáp ứng nhu cầu tin cho
ngƣời dùng tin một cách hiệu quả giúp con ngƣời vận dụng tốt những tiến bộ
của khoa học kỹ thuật vào đời sống cũng nhƣ trong sản xuất, tạo nguồn lực
thúc đẩy cho xã hội phát triển.
Nhƣ vậy, xã hội càng phát triển thì nhu cầu tin càng giữ một vai trò quan
trọng, nhằm nâng cao hiểu biết, bồi dƣỡng tri thức và giúp con ngƣời khám phá
kho tàng tri thức vô tận của nhân loại để tìm tòi, phát minh và sáng tạo ra
những công trình khoa học, nghệ thuật mới làm nâng cao đời sống vật chất
cũng nhƣ tinh thần của con ngƣời.
 Sở thích tin
Sở thích tin là nhu cầu tin đƣợc biểu thị dƣới các sắc thái khác nhau. Sở
thích tin có vai trò quan trọng trong quá trình tiếp nhận và sử dụng thông tin


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status