Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai tại xã Cốc San, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2013. - Pdf 29


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
 VŨ THỊ NHÀI

Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI XÃ CỐC SAN
HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI
GIAI ĐOẠN 2011-2013” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Quản lý đất đai
Khoa : Quản lý tài nguyên
Khoá học : 2010 - 2014

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn
Khoa Quản lý tài nguyên - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên



Vũ Thị Nhài

ii
MỤC LỤC
Trang
Phần 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu của đề tài 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Cơ sở khoa học của công tác quản lý nhà nước về đất ai 4
2.2. Khái quát những quy định về quản lý đất đai 8
2.3. Điểm qua tình hình quản lý nhà nước về đất đai 9
2.3.2.2 Những khó khăn 22
2.3.2.3 Phương hướng thực hiện trong những năm tới 22
2.3.3 Ở huyện Bát Xát 23
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 28
3.1.1 Đối tượng Nghiên cứu 28
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 28
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28
3.3. Nội dung nghiên cứu 28
3.3.1 Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của xã Cốc San. 28
3.3.2. Đánh giá các nội dung quản lý nhà nước về đất đai của xã Cốc San 28
3.3.3. Những tồn tại trong công tác quản lý nhà nước về đất đai và đề xuất
giải pháp khắc phục. 29
3.4. Phương pháp nghiên cứu 29
3.4.1. Điều tra, thu thập số liệu có sẵn 29
3.4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 30
3.4.3. Phương pháp thống kê 30

4.2.11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật
về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai 55

iv
4.2.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại tố cáo
các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai 56
4.2.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai 56
4.3.1. Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước về đất đai 57
4.3.2. Một số giải pháp khắc phục 58
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60
5.1. Kết luận 60
5.2. Kiến nghị 61 v
DANH MỤC VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
NĐ-CP Nghị định- Chính phủ
TT-BTNMT Thông tư- Bộ Tài nguyên Môi trường
UBND Ủy ban nhân dân
TN&MT Tài nguyên và môi trường
QĐ-TT Quyết định –Thông tư
GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
QSD Quyền sử dụng
QSDĐ Quyền sử dụng đất
HU Huyện Ủy
GPMB Giải phóng mặt bằng
TĐC Tái định cư
HĐND Hội đồng nhân dân

Bảng 4.9 Kết quả thu hồi đất của xã Cốc San Giai đoạn 2011 - 2013 46
Bảng 4.10 Kết quả chuyển mục đích sử dụng đất của xã Cốc San Giai đoạn
2011 - 2013 46
Bảng 4.11. Kết quả tổng hợp hồ sơ địa chính xã Cốc San 48
Bảng 4.12 Tổng hợp kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giai
đoạn 2011-2013 48
Bảng 4.13: Kết quả thống kê, kiểm kê diện tích đất đai 49
Bảng 4.14: Kết quả thu ngân sách xã từ đất năm 2011 52
Bảng 4.15: Tổng hợp kết quả thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
đất giai đoạn 2011 - 2013 54
Bảng 4.16: Tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra việc quản lý và sử dụng đất
đai xã Cốc San giai đoạn 2011 - 2013 55
Bảng 4.17.Tổng hợp kết quả giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo các vi
phạm về đất đai giai đoạn 2011 - 2013 56
1
Phần 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất
đặc biệt không có gì có thể thay thế được của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là các nguồn lợi tự nhiên
như khí hậu, thời tiết nước, không khí, khoáng sản nằm trong lòng đất, sinh vật
sống trên bề mặt trái đất thậm trí cả sinh vật sống trong lòng đất.
Quá trình phát triển kinh tế, quá trình đô thị hóa làm cho mật độ dân cư
ngày càng tăng. Chính sự gia tăng dân số, sự phát triển đô thị và qua trình
công nghiệp hóa làm cho nhu cầu về nhà cũng như đất xây dựng các khu công
trình công cộng, khu công nghiệp trong cả nước vốn đã “bức xúc” nay càng
trở nên “nhức nhối” hơn. Đây là vấn đề nan giải không chỉ ở nước ta mà còn
với các nước đang phát triển và phát triển trên thế giới. Để giải quyết vấn đề

13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai quy định tại luật đất đai năm 2003.
- Đánh giá tình hình sử dụng các loại đất của xã Cốc San.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm phát huy các vấn đề tích cực, hạn chế
các vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý sử dụng đất đai, giúp cơ quan
quản lý nhà nước quản lý chặt che nguồn tài nguyên đất.
1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu của đề tài
- Nắm được các quy định của nhà nước đối với công tác quản lý nhà
nước về đất đai. Đặc biệt là 13 nội dung quy định tại điều 6 luật đất đai.
- Hiểu và vận dụng tốt các quy trình, quy phạm, văn bản pháp luật về
công tác quản lý nhà nước về đất đai.

ii
MỤC LỤC
Trang
Phần 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu của đề tài 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Cơ sở khoa học của công tác quản lý nhà nước về đất ai 4
2.2. Khái quát những quy định về quản lý đất đai 8
2.3. Điểm qua tình hình quản lý nhà nước về đất đai 9
2.3.2.2 Những khó khăn 22
2.3.2.3 Phương hướng thực hiện trong những năm tới 22
2.3.3 Ở huyện Bát Xát 23
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 28
3.1.1 Đối tượng Nghiên cứu 28
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 28
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28
3.3. Nội dung nghiên cứu 28

của vùng như: địa hình, thổ nhưỡng, ánh sáng, lượng mưa…Do đó chúng ta
phải xem xét điều kiện tự nhiên của mỗi vùng để có biện pháp bố trí sử
dụng đất phù hợp.
- Nhân tố kinh tế xã hội: Bao gồm chế độ xã hội, dân số, lao động,
chính sách đất đai, cơ cấu kinh tế,… Đây là nhóm nhân tố chủ đạo và có ý
nghĩa đối với việc sử dụng đất bởi vì phương hướng sử dụng đất thường
được quyết định bởi yêu cầu xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ
nhất định, điều kiện kỹ thuật hiện có, tính khả thi, tính hợp lý, nhu cầu của
thị trường.
5
- Nhân tố không gian: Đây là một trong những nhân tố hạn chế của việc
sử dụng đất mà nguyên nhân là do vị trí và không gian của đất không thay đổi
trong quá trình sử dụng đất. Vì vậy, trong quá trình sử dụng đất phải biết tiết
kiệm, hợp lý, hiệu quả, đảm bảo phát triển tài nguyên đất bền vững.
• Khái niệm về quản lý nhà nước
Quản lý là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ thống nào đó nhằm
trật tự hoá nó và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định.
Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp của
Nhà nước, đó là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực pháp luật
nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy
trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện
những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, do các cơ quan trong hệ thống
quản lý hành chính từ Chính phủ ở Trung ương xuống Ủy ban nhân dân các cấp
ở địa phương tiến hành.
Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước
đối với đất đai; đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân
phối và phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám
sát quá trình quản lý và sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai. (TS.

• Luật kinh doanh bất dộng sản 2006
• Luật sửa đổi bổ sung điều 126 của luật nhà ở và điều 121 của luật
đất đai ngày 18/06/2009.
• Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi
hành luật đất đai.
• Nghị định số 182/2004/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực đất đai.
7
• Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của chính phủ về
phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất.
• Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 quy định bổ sung về
việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử
dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi
đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
• Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 109/10/2009 của chính phủ về
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất.
• Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 của chính phủ quy
định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ
trợ và tái định cư.
• Thông tư số 28/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ tài
nguyên và môi trường về hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và
xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
• Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ tài
nguyên và Môi trường về hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
• Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi
thường thiệt hại, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.
• Nghị định 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về thu
tiền sử dụng đất.
• Nghị định 105/2009/NĐ-CP ngày 11/11/2009 của Chính phủ về xử

4.2.10. Quản lý và giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ
của người sử dụng đất 53
4.2.11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật
về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai 55
9
- Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.
* Đối tượng quản lý nhà nước về đất đai
● Các chủ thể quản lý và sử dụng đất:
- Các chủ thể quản lý đất đai:
+ Các chủ thể quản lý đất đai là cơ quan là nước:
Cơ quan thay mặt nhà nước thực hiện quyền quản lý nhà nước về đất
đai ở địa phương theo cấp hành chính, đó là UBND các cấp và cơ quan
chuyên môn ngành quản lý đất đai ở các cấp.
Cơ quan đứng ra đăng ký quyền quản lý đối với diện tích đất chưa sử
dụng, đất công ở địa phương.
+ Các chủ thể quản lý đất đai là các tổ chức như: Ban quản lý khu công
nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế. Những chủ thể này không trực tiếp
sử dụng đất mà được nhà nước cho phép thay mặt nhà nước thực hiện quyền
quản lý đất đai.
* Phương pháp quản lý nhà nước về đất đai
- Phương pháp thu thập thông tin về đất đai:
+ Phương pháp thống kê
+ Phương pháp toán học
+ Phương pháp điều tra xã hội học
- Phương pháp tác động đến con người trong quản lý đất đai:
+ Phương pháp hành chính
+ Phương pháp kinh tế
+ Phương pháp tuyên truyền, giáo dục
* Công cụ quản lý nhà nước về đất đai
- Công cụ pháp luật


7947,4

1

Đ
ẤT NÔNG NGHIỆP

26281
,0

22913
,0

3367,4

1.1

Đ
ất sản xuất nông nghiệp

10151
,0

10034
,0

116,8

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 6401,3

2238,0

25,0

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 3749,7

3682,1

67,6

1.2
Đất lâm nghiệp
15373

12134

3238,8

1.2.1

Đ
ất rừng sản xuất

7406,6

5967,7

1438,9

1.2.2 Đất rừng phòng hộ 5827,3

0,4

1.5
Đất nông nghiệp khác
26,5

26,1

0,4

2
ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 3741,0

1753,0

1988,0

2.1
Đất ở
690,9

685,6

5,3

2.1.1 Đất ở tại nông thôn 549,6

546,7

2,9


330,5

0,5

2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh PNN 267,3

256,5

10,8

2.2.4 Đất có mục đích công cộng 1228,9

271

957,9

2.3
Đất tôn giáo tín ngưỡng
14,9

14,7

0,2

2.4
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
101,0

93,3

12,8

223

3.2
Đất đồi núi chưa sử dụng
2549,0

461,5

2087,5

3.3 Đất núi đá không có rừng cây 289,2

7,8

281,4

(Nguồn: Tổng cục thống kê)
11
Qua bảng 2.1 ta thấy: Nước ta có tổng diện tích tự nhiên là 33095 nghìn
ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 79,41% tổng diện tích đất cả
nước, đất phi nông nghiệp chiếm 11,30% tổng diện tích đất cả nước, dất chưa
sử dụng chiếm 9,29% tổng diện tích đất cả nước
2.3.1.1 những thành tựu đạt
 Công tác ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm
pháp luật về quản lý đất đai
Việc soạn thảo, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý
và sử dụng đất đai chính xác, hiệu quả, kịp thời là công việc quan trọng của
cơ quản lý nhà nước về đất đai ở Trung ương. Khi Luật đất đai năm 2003

Ngày 26/12, Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng
kết công tác năm 2012 và triển khai công tác năm 2013. Tại Hội nghị, Phó
Cục trưởng Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam Vũ Quý Lân cho biết: Năm
2012, Cục đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ, dự án theo đúng kế hoạch đề ra.
Cụ thể, đã hoàn thành Dự án “Thành lập cơ sở dữ liệu nền thông tin địa lý tỷ
lệ 1/10.000 gắn với mô hình số độ cao phủ trùm toàn quốc” và Dự án "Thành
lập cơ sở dữ liệu nền thông tin địa lý ở tỷ lệ 1/2.000, 1/5.000 các khu vực đô
thị, khu công nghiệp, khu vực kinh tế trọng điểm"; 4 dự án cấp bách về thành
lập bản đồ địa hình, địa chính khu vực Nam Phú Yên, Hòn La, Cầu Treo,
Nghi Sơn. Cục cũng đã trình Bộ TN&MT thẩm định Dự án “Hoàn thiện, hiện
đại hóa hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính và xây dựng cơ sở dữ liệu về địa
giới hành chính” đã được Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định phê duyệt số
513/QĐ-TTg ngày 2 tháng 5 năm 2012, giao cho các đơn vị thi công nội
nghiệp một số tỉnh, thành phố…
Việc thống nhất quản lý ngành đo đạc và bản đồ ngày càng gặp nhiều
khó khăn, thách thức khi quy mô hoạt động ngành ngày càng lớn và tốc độ xã
hội hóa ngày càng nhanh như hiện nay. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam đang

iv
4.2.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại tố cáo
các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai 56
4.2.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai 56
4.3.1. Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước về đất đai 57
4.3.2. Một số giải pháp khắc phục 58
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60
5.1. Kết luận 60
5.2. Kiến nghị 61

14
nghiêm ngặt. Đồng thời, cần chủ động thu hồi đất theo quy hoạch và kế

Cạn, Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Gia Lai, Đăk Nông. Về tình hình cấp giấy
chứng nhận các loại đất chính như sau:
- Về đất ở đô thị: Cả nước đã cấp được 4.211.800 giấy với diện tích
106.200 ha, đạt 80,3%. Đã có 34 tỉnh đạt trên 85%; còn 29 tỉnh đạt dưới 85%,
trong đó 10 tỉnh đạt thấp dưới 70%.
- Về đất ở nông thôn: Cả nước đã cấp được 11.510.000 giấy với diện
tích 465.900 ha, đạt 85,0%. Có 35 tỉnh đạt trên 85%, còn 28 tỉnh đạt dưới
85%; trong đó có 9 tỉnh đạt thấp dưới 70%.
- Về đất chuyên dùng: Cả nước đã cấp được 182.131 giấy với diện tích
483.730 ha, đạt 64,0%. Có 19 tỉnh đạt trên 85%; còn 44 tỉnh đạt dưới 85%;
trong đó có 16 tỉnh đạt dưới 50%.
- Về đất sản xuất nông nghiệp: Cả nước đã cấp được 17.367.400 giấy
với diện tích 8.147.100 ha, đạt 82,9%. Còn 33 tỉnh đạt trên 85%, có 30 tỉnh
đạt dưới 85%; trong đó có 12 tỉnh đạt dưới 70%.
- Về đất lâm nghiệp: Cả nước đã cấp được 1.709.900 giấy với diện tích
10.357.400 ha, đạt 86,1%. Có 20 tỉnh đạt trên 85%, có 41 tỉnh cấp đạt dưới
85%; trong đó có 25 tỉnh đạt dưới 70%.
Ngày 09/8/2013, Thủ tướng Chính phủ đã tổ chức làm việc với các
Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Tài Chính, Xây dựng, Tư pháp, Ngân hàng
Nhà nước, Văn phòng Chính phủ và Lãnh đạo Ủy ban nhân dân 14 tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương đại diện cho các vùng để thảo luận về giải
pháp xử lý những khó khăn, vướng mắc trong việc cấp cấp giấy chứng nhận
hiện nay ở các địa phương.
 Tình hình khiếu nại, tố cáo
Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ, sự cố gắng phấn đấu của tất cả các cấp, các ngành, tình hình khiếu nại,
16
tố cáo cả nước năm 2012 giảm đáng kể so với cùng kỳ năm 2011 về số lượng
đơn thư và số vụ việc khiếu nại, tố cáo. Tuy nhiên, số lượt đoàn đông người
tăng, có thời điểm tính chất mức độ gay gắt hơn (từ tháng 2 đến tháng 5 năm

Tổng hợp số liệu báo cáo của 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
đến ngày 30/06/2013, có 8.161 tổ chức vi phạm, sử dụng đất lãng phí với diện
tích 128.033,131 ha. Các địa phương đã xử lý đạt kết quả như sau:
- Kết quả xử lý về đất đai: Đã thu hồi đất của 819 tổ chức với diện tích
38.771 ha (trong đó có: 479 tổ chức kinh tế/25.138 ha; 158 tổ chức sự nghiệp
công/551 ha; 17 nông, lâm trường/12.794 ha; 161 cơ quan nhà nước/275 ha; 02
tổ chức chính trị/1,6 ha; 02 tổ chức chính trị - xã hội/10 ha và 06 tổ chức xã hội
nghề nghiệp/0,6 ha). Đang tiếp tục xử lý 1.547 tổ chức với diện tích 22.654 ha.
Đang lập hồ sơ thu hồi đất của 559 tổ chức với diện tích 27.095ha; Xử lý khác
đối với 1.902 tổ chức (yêu cầu đưa đất vào sử dụng, cho phép chuyển mục
đích, điều chỉnh xây dựng, xử lý trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất ) với diện tích 16.516 ha.
- Kết quả xử lý về tài chính: Số tiền sử dụng đất đã thu nộp ngân sách
nhà nước 56,61 tỷ đồng của 38 tổ chức; Số tiền thuê đất đã thu nộp ngân sách
nhà nước 9,44 tỷ đồng của 55 tổ chức; Số tiền xử phạt vi phạm hành chính
3,97 tỷ đồng của 236 tổ chức; Số tiền xử lý khác 2,75 tỷ đồng của 22 tổ chức.
Một số địa phương đã triển khai tốt việc xử lý, thu hồi chủ trương đầu tư,
thu hồi đất đối với các dự án vi phạm, dự án chậm triển khai, cụ thể như: tỉnh
Long An thu hồi chủ trương, xóa quy hoạch đối với 28 dự án, tổng diện tích
3.915 ha (trong đó có 04 KCN, 13 CCN, 11 khu đô thị, khu dân cư); tỉnh Hậu
Giang thu hồi 56 dự án với tổng diện tích 971 ha; tỉnh Thanh Hóa đã thu hồi 26
dự án, tổng diện tích đất 46 ha; TP. Hồ Chí Minh thu hồi 07 dự án, tổng diện
tích đất 49ha; tỉnh Kiên Giang thu hồi 02 dự án; tỉnh Hà Nam xử lý thu hồi 02
dự án; tỉnh Đắk Lắk thu hồi 18 dự án;

v
DANH MỤC VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
NĐ-CP Nghị định- Chính phủ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status