Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình - Pdf 30

BỘ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
—oOo—

KHẢO SÁT SỬ DỤNG THUỐC
TRONG ĐIỂU TRỊ VIÊM XOANG TẠI KHOA
TAI MỦI HỌNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA
NƠI THỰC HIỆN:
KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH
TRUỒNG ĐẠI HỌC DUỢC HÀ NỌI
THỜI GIAN THỰC HIỆN:
THÁNG 01 ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2006
NGƯỜI HƯỚNG DẪN:
PGS -TS: ‘Tỗũdunạ, Q h iO Q n t TũuụềÉV
TH. S: (Ỉ)ŨL &ruMUỊ,3ỈẤ€jn
/
\.
A" ~t-
HÀ NỘI, THÁNG 05 NĂM 2007
j£ ở í eảm . ưn.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Dược Hà Nội, Bệnh
viện đa khoa tỉnh Thái Bình đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn
thành bản luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
-PGS.TS. 'Xoànạ. QhỊ3Utn Ttmụễn Trưởng bộ môn Dược lâm sàng trường
Đại học Dược Hà Nội.
-Th.s. <Vũ (Jrunq JCiin Phó trưởng bộ môn Tai Mũi Họng trường Đại học
Y khoa Thái Bình.
Những ngưòi thầy đã trực tiếp, tận tình giúp đỡ tôi tùng bước và chỉ bảo cho tôi
nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình làm luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên và nhân viên:

1.2.1. Nguyên tắc điều trị v x
5
1.2.2Các nhóm thuốc chủ yếu trong điều trị vx 5
1.3. Sử dụng KS trong điều trị viêm xoang 13
1.3.1. Tinh hình kháng kháng sinh của một số vi khuẩn thường gặp trong
điều trị vx 13
1.3.2. Các phác đổ điều trị viêm xoang 14
Phần 2: Đôi tượng và phương pháp nghiên cứu 16
2.1. Đối tượng nghiên cứu 16
2.2. Phương pháp nghiên cứu 16
2.3. Xử lý kết quả nghiên cứu 18
Phần 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận 19
3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 19
3.1.1. Tuổi và giới 19
3.1.2. Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử v x tái phát theo mùa 20
3.1.3. Tỷ lệ bệnh nhân đã dùng thuốc trước khi nhập viện 21
3.2. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị vx 22
3.2.1. Các nhóm thuốc đã sử dụng điều trị v x trong mẫu nghiên cứu

22
3.2.2. Khảo sát sử dụng corticoid trong điều trị v x

23
3.2.3. Khảo sát sử dụng kháng histamin H 1 trong điều trị v x

27
3.2.4. Khảo sát sử dụng KS trong điều trị v x 29
3.3. Đánh giá hiệu quả điều trị 35
3.3.1. Tỷ lệ khỏi bệnh sau điều trị 35
3.3.2. Độ dài thời gian điều trị 36

Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả trong điều trị bệnh v x là
vấn đề cấp bách trong chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân của cán bộ y tế. Vì
vậy chúng tôi thực hiện đề tài khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị bệnh v x
tại khoa TMH bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình nhằm mục tiêu:
- Tìm hiểu các nhóm thuốc sử dụng trong điều trị viêm xoang.
- Đánh giá sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm xoang do nhiễm khuẩn
Từ đó mong muốn đóng góp được những đề xuất về sử dụng thuốc trong
điều trị viêm xoang, góp phần nâng cao chất lượng điều trị, đảm bảo an toàn,
hợp lý, hiệu quả và kinh tế trong sử dụng thuốc ở nhóm bệnh này.
1
PHẦN 1: TỒNG QUAN
1.1.Giải phẫu, sinh lý, bệnh học của bệnh v x .
1.1.1. Giải phẫu.
Các xoang mặt: Là các hốc nằm trong các xương mặt, thông với hốc mũi. Ở
người trưởng thành có 5 đôi xoang được chia làm 2 nhóm.
* Nhóm xoang trước: Gồm các xoang hàm, xoang sàng trước và xoang trán.
Các xoang này đều có lỗ đổ vào khe giữa.
- Xoang hàm: Là hốc nằm trong xương hàm trên, ở hai bên hốc mũi, dưới hốc
mắt và trên vòm miệng, xoang hàm thông với hốc mũi ở khe giữa bởi một lỗ thông
mũi xoang (otrium ). Khe giữa có cấu trúc phức tạp (phức hợp lỗ ngách ) nên sự lưu
thông này bị cản trở nhiều.
Đáy xoang hàm liên quan đến các răng từ số 5- 7 hàm trên. Xoang hàm được lót
lớp niêm mạc với các tế bào trụ có lông chuyên nhưng mỏng và ít tuyến hơn ở mũi.
- Xoang sàng trước: Có sớm nhất gồm nhiều hốc nhỏ phân cách bởi các vách
xương mỏng gọi là các tế bào sàng. Xoang sàng trước nằm giữa xoang hàm ở dưới và
xoang trán ở trên, phía ngoài ngăn cách với hốc mắt bởi xương giấy, phía trên ngăn
cách với đại não bởi mảnh ngang hay mảnh thủng xương sàng. Xoang có lỗ dẫn lưu ra
mũi ở khe giữa.
- Xoang trán: Là một tế bào sàng phát triển trong xương trán, là xoang phát triển
chậm nhất, thường có sau 10 tuổi. Xoang trán có thành dưới ngăn cách với hố mắt,

Viêm xoang là tình trạng viêm nhiễm của niêm mạc phú trong các hốc xoang
mặt. Quá trình viêm nhiễm cấp tính không được điều trị đúng mức tái diễn nhiều lần
hoặc diễn biến kéo dài trở thành viêm xoang mạn tính.
- Lỗ thông của xoang hàm không phải ở chỗ thấp nhất của xoang nên các chất
tiết trong xoang khó ra ngoài, xoang hàm nằm gần hốc mũi nên vi khuẩn từ hốc mũi
dễ xâm nhập vào xoang. Hơn nữa ngoài các nguyên nhân chung gây v x xoang hàm
còn có thể bị viêm do nguyên nhân từ các răng hàm trên. Nên xoang hàm dễ bị viêm
hơn các xoang khác.
- Các xoang sau gồm nhiều hốc nhỏ, có vách ngăn cách nên sự dẫn lưu kém hơn
vì vậy dễ bị viêm mạn tính.
- Với bản chất giống nhau bởi cùng hệ thống niêm mạc (tế bào trụ có lông
chuyển) do vậy khi một xoang viêm sẽ làm lỗ thông của các xoang khác dẫn lưu kém
dễ dẫn tới viêm các xoang còn lại, gọi là viêm đa xoang.[3], [10], [12]
3
1.1.3.2. Phân loại:
Theo diễn biến bệnh có thể chia thành các thể viêm xoang cấp tính, viêm xoang
mạn tính.
- Dựa vào thời gian bị bệnh:
+ Viêm xoang cấp tính: Kéo dài dưới 3 tuần
+ Viêm xoang mạn tính: Kéo dài trên 3 tuần và thỉnh thoảng có những đợt hồi
viêm, những đợt viêm cấp.
- Dựa vào vị trí viêm: Viêm xoang trước, viêm xoang sau, viêm đa xoang
* Viêm xoang cấp tính: [7], [12]
- Nguyên nhân:
+ Nhiễm khuẩn: Có thể do vi khuẩn hoặc virus gây nên. Thường gặp nhất là do
viêm mũi, cảm lạnh, viêm đường hô hấp trên kéo dài quá 10 ngày, viêm xoang do
răng Có tới 65% các trường hợp viêm xoang là do virus gây nên.
+ Dị ứng: Nguyên nhân này ngày càng gặp nhiều do sự ô nhiễm của môi trường. Từ
nguyên nhân này nếu không điều tiị có thê nhiễm khuẩn gâv viêm xoang nhiễm khuẩn.
+ Các kích thích lý, hoá: Các hơi khí hoá chất độc độ ẩm cao cũng là nguyên

trong 7-10 ngày đầu, vì vậy việc sử dụng KS cần cân nhắc kỹ.
+ Sau 7-10 ngày, khả năng viêm xoang cấp nhiễm khuẩn rất cao, KS là biện
pháp chủ yếu để điều trị. Thời gian sử dụng KS phải kéo dài tối thiểu là 7 ngày sau
khi đã hết các triệu chứng cơ năng.
+ Kết hợp thuốc và các phương pháp điều trị trong viêm xoang cấp là vô cùng
quan trọng.
*Viêm xoang mạn tính:
+ Sử dụng KS như đối với viêm xoang cấp. tuy nhiên KS liệu pháp đơn thuần
thường kém hiệu quá trong điều trị viêm xoang mạn tính
+ Thường sử dụng các biện pháp nội khoa và thủ thuật nhỏ: Hút, rửa mũi xoang,
chọc rửa xoang hàm, làm proétz
+ Khi các biện pháp điều trị bảo tồn không kết quả, cần xem xét đến các phương
pháp điều trị ngoại khoa.
Hiện nay với kỹ thuật nội soi chức năng xoang (FESS) kết hợp với điều trị nội
khoa là bước đột phá lớn trong điều trị v x mạn tính.
1.2.2. Các nhóm thuốc chủ yếu trong điểu trị viêm xoang.
1.2.2.L Kháng sinh:
Sử dụng trong điều tiị v x nhằm giảm vi trùng tích tụ trong xoang. Khi sự hoạt động của
hệ thống dịch nhầy, lông chuyển trô lại chức năng bình thường thì có thê ngùng KS [10].
* Tiêu chuẩn lựa chọn KS theo kinh nghiệm điều trị nhiễm trùng TMH và
vỉém xoang gốm:
- Có hiệu lực cao đối với phế cầu (Piìeumococcus).
- Hiệu quả tốt đối với vi trùng gram âm (H.infenzae,M■catarrhaìis).
- Phổ kháng khuẩn bao trùm toàn bộ tụ cầu (Staphylococcus)
- Phổ kháng khuẩn bao trùm vi khuẩn kỵ khí
- Chế độ dùng thuốc có thể chấp nhận được.
* Cấc nhóm KS sử dụng trong điều trị viêm xoang:
Nhóm beta lactam [4]
Gồm 3 phân nhóm: Các penicillin, các cephalosporin, các KS betalactam khác
#. Các penicillin

cefadrox Tác dụng trên các vi khuẩn gram (+) như tụ cầu, liên cầu, phế cầu ( trừ
liên cầu kháng methicillin). Có tác dụng trên một số vi khuẩn gram âm như : E. coìi,
Klebsiella pneumonia, Proteus mirabiìis và Sììiíịclla.
- Các cephalosporin thể lìệ 2 gồm: cefaclor, cefuroxim, cefatetan, cefmetazol,
cefonicid, ceforanid, cefamandon, cefprozil .có phổ tác dụng tương tự cephalosporin
thế hệ 1. Tuy nhiên tác dụng trên vi khuẩn gram (+) yếu hon còn trên các vi khuẩn
gram âm mạnh hơn thế hệ 1, không tác dụng với Pseudomonas và enterococcus.
- Cephalosporin thê hệ 3 gồm : Cefotaxim. cefixim. cefoperazon. ceftazidim.
ceftizoxim, ceftriazon tác dụng tốt trên vi khuẩn gram âm, bền vũng với beta
lactamase và đạt được nồng độ trong dịch não tuỷ. Với vi khuẩn gram dương tác dụng
kém penicillin và cephalosporin thế hệ 1 thuốc có tác dụng cả với p.aeruginosa và tốt
nhất là ceftazidim và cefoperazon.
- Cephalosporin thế hệ 4 gồm: cefepim, cefpirom có phổ tác dụng mạnh hơn
cepalosporin thê hệ 3 có tác dụng tốt với các vi khuẩn: Enterobacterìaceae,
Haemophilus pseudomonas, Streptococcus, lậu cầu, não mô cầu. Thuốc bền vững hơn
với beta lactamase do vi khuẩn gram âm tiết ra, vì vậy có tác dụng trên cả một số vi
khuẩn đã kháng cephalosporin thế hệ 3.
# Các KS beta lactam khác gồm: Carbapenem, monobactam, các chất ức chế
beta lactamase (Acid clavulanic, sulbactam và tarobactam)
- Carbapenem
+ Cơ chế tác dụng: ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn.
+ Phổ tác dụng rộng nhất hiện nay, có tác dụng trên nhiều loại vi khuẩn gram
7
âm và gram dương, vi khuẩn ưa khí và kỵ khí. các vi khuẩn tiết ra beta lactamase kê
cả chủng kháng methicillin.
- Monobactam
Phổ kháng khuấn hẹp, tác dụng chú yếu trên trực khuấn gram âm (kế cả vi khuấn
tiết ra beta lactamase), không tác dụng trên vi khuẩn gram dương, vi khuẩn ky khí.
- Các chất ức chế beta lactamase'.
Có cấu trúc tương tự beta lactam nhung có hoạt tính kháng khuẩn yếu. Khi gắn

ỉực cũng mạnh hơn. Có tác dụng cá với Toxoplasma gondii, Branhưmelía catarhalis
vù Streptococcus nhạy cảm với methicillin.
* Macrolid 16 C: Thuốc có tác dụng trên H.influenzae, M.catarhaỉis, Neisseria,
vi khuẩn nội bào, vi khuẩn cơ hội ở bệnh nhân nhiễm IIIV/AIDS.
Nhóm lincosamid Gồm: Clindamycin và lincomycin có cấu trúc hoá học khác
với các macrolid nhưng có phổ tác dụng và cơ chế tác dụng tương tự các KS macrolid.
* Đặc điếm dược động hục:
- Lincomycin hấp thu 20-35% qua ống tiêu hoá, không uống trong bữa ăn, vì
làm giảm nồng độ trong huyết tương, tiêm bắp hấp thu hoàn toàn. Còn clindamycin
không bị ảnh hưởng bởi thức ăn.
- Cả hai đại diện này đều phân phối mạnh vào các mô. vào dịch sinh học như
dịch nhầy niêm mạc xoang, thấm kém vào dịch não tuỷ khuếch tán tốt vào xương, vào
được tuần hoàn thai, qua được sữa mẹ. [4], [15]
Nhóm aminoglycosid: [4] Gồm streptomycin, gentamycin, tobramycin,
amikacin, kanamycin và neomycin.
Mức độ độc sẽ không như nhau vói các aminoglycosid: Loại aminoglycosid dẫn
chất thế 4, 5 deoxy-2 streptamin có độc tính cao nhất.
* Cơ chế tác dụng: Tạo ra các protein của tế bào vi khuẩn không có hoạt tính
làm vi khuẩn bị tiêu diệt.
* Phổ túc dụng: Các aminoglycosid có hoạt phổ rộng, có tác dụng trên vi khuẩn
gram âm, trên vi khuẩn gram dương kém penicillin.
* Độc tính: (khi sử dụng liều cao và thời gian kéo dài.)
- Gây hoại tử tổ chức dây thần kinh thính giác (ù tai, khó nghe, điếc khó phục hổi)
- Kích ứng cầu thận và ống thận, nặng, gây hoại tử cấp ống thận (Aminosid
được bài xuất chủ yếu qua đường thận, nước tiểu)
- Mẫn cảm với thuốc hay xảy ra: đau đầu. sai lệch công thức máu
Nhóm phenicol [4] Gồm cloramphenicol và thiamphenicol
* Cơ chế tác dụng: Là KS kìm khuẩn, ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn
* Phổ tác dụng: Có phổ rộng, tác dụng lên nhiều vi khuẩn gram(-) và (+),tác
9

- Rodogyỉ: Là chế phẩm phối hợp giữa metronidazol: 125 mg và
10
Spiramycin:750000 UI. Đây là KS hay được dùng điều trị vx để nới rộng phổ kháng
khuẩn trên vi khuẩn kị khí
Bảng 1.1. Mỏi liên quan giữa vi khuẩn gây bệnh vx và KS điều trị [4]
Vi khuẩn Chủng gram
Kháng sinh lựa chọn
Lựa chọn 1
Lựa chọn 2
Streptococcus
pyogenes
+
Penicillin
Amoxicillin
Cephalosporin I
Erythromycin
Clindamycin
Vancomycin
Streptococcus
ưa khí
+
Penicillin G Cephalosporin I
Clindamycin
Erythromycin
Cloramphenicol
Streptococcus
pneumoniae
+
Nhạy cảm với
penicillin

* Cơ chế chống viêm:
- Glucocorticoid ức chế phospholipase A2 thông qua kích thích tổng hợp
lipocortin, làm giảm tổng hợp cả leucotrien và prostaglandin.
- ức chế tác dụng dòng bạch cầu đơn nhân, đa nhân, limpho bào đi vào mô
để gây khởi phát phản ứng viêm.
Vì vậy thuốc có tác dụng chống viêm do mọi nguyên nhân (cơ học, hoá học )
11
* Phân loại: Dựa vào thời gian tác dụng chia 3 nhóm
- Tác dụng ngắn, tác dụng trung bình, tác dụng dài.
Bảng 1.2. Tác dụng của một sô glucocorticoid
Tên
Tác dụng Đường
dùng
Chống viêm
Tại chỗ
Giữ Na+
Tác dụng từ ngắn hạn đến
trung bình :
Hydrocortison (Cortisol)
1 1 1
u, T, TC
Cortison
0,8 0 0
u, T
Prednison
4
0 0
u
Prednisolon
5 4 4

- Cơ chế: Đối kháng cạnh tranh với histamin tại receptor H| của tế bào đích.
- Trong điều trị vx chủ yếu là chữa dị ứng ở đường hô hấp trên.
- Tác dụng không mong muốn của thuốc kháng histamin Hị:
+ An thần, gây ngủ không sử dụng cho người làm công việc cần sự tỉnh táo.
+ Làm tăng tác dụng của rượu và các thuốc ức chê thần kinh trung
ương, gây chóng mặt mệt mỏi
12
+ Ăn không ngon, nôn, buồn nôn
+ Kháng cholinergic gây khô miệng, mũi, họng.
+ Gây hiện tượng xoắn đỉnh, nhất là bệnh nhân điều trị KS là nhóm
macrolid, nhóm chống nấm như ketoconazol có thể gây loạn nhịp tâm thất.
Ngoài ra còn có các nhóm thuốc khác làm giảm triệu chứng của bệnh
như: Thuốc long đờm, thuốc chông phù nề tiêu viêm (alpha chymotrypsin,
serratiopeptidase). thuốc hạ sốt giảm đau (paracetamol), thuốc co mạch
(Naphazolin), thuốc giảm triệu chứng đau đầu (piracetam, cinnazizin)
1.3. Sử dụng KS trong điều trị v x
1.3.1. Tình hình kháng kháng sinh của một sô vi khuẩn thường gặp
trong điều trị bệnh viêm xoang.
Để chống lại tác dụng của kháng sinh vi khuẩn tạo ra cơ chế kháng
thuốc chủ yếu [4]
- Sinh ra các enzym như các betalactamase làm mất tác dụng của thuốc
- Thay đổi đích tác dụng làm cho KS không có điểm đến để phát huy tác dụng
- Thay đổi tính thấm của thành tế bào VK làm cho nồng độ KS xâm
nhập vào VK không đủ đê tiêu diệt VK.
Tụ cầu vàng là một tác nhân rất hay gặp trong nhiễm khuẩn đường hô hấp.
với độc tô cao đã kháng nhiều KS. Các KS dùng phổ biến trong điều trị nhiễm
khuẩn TMH đã bị kháng với tỷ lệ cao. Theo [9] cloramphenicol là KS trước kia
có tác dụng tốt với tụ cầu vàng nay bị kháng 100%, erythromycin là 94,12%
spiramycin 76,47%. Tụ cầu vàng còn nhạy cảm khi phối hợp một KS nhóm
betalactamase với chất ức chế men betalactamase. Đặc biệt còn nhạy cảm với KS

đều có thể nhiễm vi khuẩn kỵ khí. Lựa chọn KS cho v x mạn nên theo kết quả
nuôi cấy vi khuẩn từ bệnh phẩm.
* Các phác đồ điều trị v x
+ Amoxicillin 500mg X 31ần/ ngày trong 10-14 ngày nếu v x gặp lần đầu
+ Amoxicillin/Clavulanate hoặc cefuroxim acetil hoặc clarithromycin
có tác dụng tốt nhưng đắt hơn. Điều trị kéo dài 1-2 tuần
+ Các KS tiêm tĩnh mạch có thể cần nếu bệnh rất nặng và có dấu hiệu nhiễm độc.
+ Viêm xoang bội nhiễm do s. aureus và vi khuấn gram (-) gặp phổ
biến, những trường hợp này nên xét nghiệm tìm vi khuẩn để chọn KS hợp
14
lý. Sử dụng KS phổ rộng như ceftriaxone hoặc KS diệt tụ cầu như nafcilin
đường tĩnh mạch có thê cần thiết và nên căn cứ kết quả nuôi cấy vi khuẩn.
+ Phẫu thuật chỉ được chỉ định khi điều trị KS tĩnh mạch thất bại.[3]
- Theo [7] Hướng dẫn điều trị tập 2 trang 77-83. Phác đổ điều trị v x như sau:
+ Kháng sinh:
Amocillin Người lớn 250mg-500mg/lần X 3 lần/ ngày.trẻ em < 10 tuổi
125-250mg/ lần X 3Iần/ ngày (với bệnh nhân nhiễm khuẩn đường hô hấp nặng
hoặc tái phát lg/lần x3 lần/ngày, hoặc penicillin V : người lớn 1-2 g/ngày
uống chia 3-4 lần, trẻ em 25-50 mg/ kg/ngày uống chia 3-4 lần
Nếu bệnh nhân dị ứng với penicillin, sử dụng Cefuroxim: người lớn Ig/ngày
uống chia 2 lần, trẻ em lOmg/ngày uống chia 2 lần hoặc cefaclor: người lớn
250mg/lần X 3 lần/ngày, trẻ em 20-40mg/kg/24 giờ chia 2-3 lần uống hoặc
doxycyclin: người lớn 200mg/ngày chia 2 lần trong ngày đầu tiên, sau đó dùng
lOOmg/ngày, dùng từ 5-7 ngày, trẻ em > 8 tuối 4-5mg/kg/ ngày chia 2 lần, sau đó
giảm liều 2mg/kg/ngày, uống 1 lần
Nếu gặp vi khuẩn kháng thuốc do sinh beta lactamase thì dùng
Amoxycillin + acid clavulanic(biệt dược augmentin, amoclavunic ):
Người lớn 1 viên/ lần x3 lần/ ngày (500mg Amoxycillin +125mg acid
clavulanic), trẻ em > 40kg uống theo người lớn, trẻ em < 40 kg 40mg/ kg/
ngày chia 3 lần trong ngày. Thời gian dùng thuốc tối thiểu 7 ngày.

ở trên được lưu tại phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tính Thái
Bình. Tổng sô chọn được 95 bệnh án. Với mỗi bệnh án chúng tôi đều lập
phiếu ghi chép thông tin theo mẫu thống nhất được trình bày ở phần phụ
lục.
2.2.2. Nội dung khảo sát
2.2.2.1. Khảo sát các đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu
- Tỷ lệ bệnh v x theo tuổi và giới
- Tý lệ bệnh nhân có tiền sử vx tái phát theo mùa
16
- Tỷ lệ bệnh nhân đã dùng thuốc trước khi nhập viện
2.2.2.2. Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị v x
- Các nhóm thuốc đã sử dụng trong mẫu nghiên cứu
- Sử dụng corticoid
+ Danh mục corticoid sử dụng điều trị v x trong mẫu nghiên cứu
+ Tỷ lệ đường dùng corticoid trongđiều trị v x
+ Tỷ lệ BN sử dụng corticoid trong điều trị v x
+ Tỷ lệ các corticoid sử dụng trong mẫu nghiên cứu
+ Các phác đổ sử dụng corticoid
- Sử dụng kháng Histamin H|trong điều trị vx
+ Danh mục các thuốc kháng Histamin H| điều trị v x trong mẫu
nghiên cứu
+ Các phác đồ và tỷ lệ dùng thuốc kháng Histamin H| điều trị v x
trong mẫu nghiên cứu
- Sử dụng kháng sinh
+ Tỷ lệ bệnh nhân làm KSĐ và điều trị theo KSĐ
+ Danh mục các KS sử dụng trong điều trị
+ Tỷ lệ các nhóm KS sử dụng theo đường dùng
+ Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng KS trong mẫu nghiên cứu
+ Các phác đồ KS sử dụng điều trị v x trong mẫu nghiên cứu
2.2.3. Đánh giá về hiệu quả điều trị


N; am

Nũ Tổn
ẻ sỏ
Sô BN
Tỷ lệ
Sỏ IÌN
Tỷ lệ
Sò BN
Tỷ lệ
Tuổi
%
%
%
<15
5 5,26
5
5,26 10
10,53
16-30
10 10,53
5
5,26
Ĩ5
15,79
31 -45
6
6,32
13

3.1.2. Tỷ lệ BN có tiền sử v x tái phát theo mùa
Chúng tôi khảo sát, thống kê BN có tiền sử v x tái phát theo 4 mùa
xuân, hạ, thu, đông thu được kết quả như sau.
Bảng 3.2: Tỷ lệ BN có tiền sử vx tái phát theo mùa
\ Tiền sử
Có Không
E
\ ( X
Số Tỷ lệ % SỐBN Tỷ lệ % SôBN Tỷ lệ %
Mùa
BN
Xuân
7
7,37
17 17,89
24
25,26
Hạ
" 0
0 11 11,58 11
11,58
Thu 6
6,32 18
18,95
24
25,26
Đông
9
9,47 27
28,42


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status