GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ - Pdf 30

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................... 1
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................1
NỘI DUNG............................................................................................. 2
I. VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỆT MAY VÀ XUẤT KHẨU CÁC SẢN
PHẨM DỆT MAY VIỆT NAM .................................................................2
1. Vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dân ........................2
2. Những thuận lợi và khó khăn hiện nay trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của ngành dệt may .........................................................................3
2.1 Thuận lợi :....................................................................................3
Nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ.....................................3
Hàng dệt may Việt Nam đã có cải tiến về mẫu mã được các khách
hàng trong và ngoài nước công nhận...................................................3
Việt Nam đi sâu trong quá trình hội nhập kinh tế nên có điều kiện tiếp
thu các công nghệ kỹ thuật mới và tiên tiến cũng như tiếp thu kinh
nghiệm của các nước đi trước .............................................................3
Phần lớn các doanh nghiệp việt thường có quy mô vừa và nhỏ nên có
những lợi thế mà các doanh nghiệp khác không có được, như : .........3
2.2. Khó khăn .....................................................................................4
Hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ đều phải chịu mức
thuế suất cao từ 30% đến 90%, nên khó cạnh tranh với các sản phẩm
cùng loại với các nước khác được ưu đãi về thuế ...............................4
Năng suất lao động và trình độ tay nghề công nhan còn thấp, chẳng
hạn 1 công nhân Việt Nam may được 16 áo sơ mi / ngày, trong khi ở
các nước khác là 27 áo / ngày ….........................................................4
Nguyên phụ liệu cho ngành may chủ yếu nhập từ nước ngoài ...........4
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Do thiếu vốn kinh doanh nên các cơ sở dệt may thường có quy mô
nhỏ, không đủ sức thực hiện các hợp đồng lớn, chỉ đủ khả năng làm
nhiệm vụ gia công cho thị trường nước ngoài.....................................4

Nam ........................................................................................................23
1.1. Nâng cao chất lượng và thực hiện đa dạng hóa sản phẩm thông
qua việc nâng cao tay nghề của công nhân, có chính sách ưu đãi để
giữ công nhân giỏi ............................................................................23
1.2. Đảm bảo hợp đồng xuất khẩu lớn đúng thời hạn ......................26
1.3. Nâng cao tính cạnh tranh về giá cho sản phẩm may .................27
2. Các biện pháp đưa nhanh sản phẩm may Việt Nam thâm nhập thị
trường Mỹ ...............................................................................................29
2.1. Trong thòi gian đầu vẫn duy trì gia công, bán và phân phối qua
trung gian để đưa hàng vào mỹ .........................................................29
2.2. Xuất khẩu trực tiếp cho các doanh nghiệp Mỹ ..........................29
2.3. Thiết lập hệ thống phân phối sản phẩm dệt may tại Mỹ (selling in
the USD)............................................................................................30
3. Các giải pháp đối với doanh nghiệp....................................................30
4. Giải pháp đối với nhà nước ................................................................31
4.1. Nhà nước cân có các chính sách thu hút và sử dụng có hiệu quả
vốn đầu tư trong nước và ngoài nước ...............................................31
4.2. Hỗ trợ xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp ngành may . 33
4.3. Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu ...............................33
KẾT LUẬN...........................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................38
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến tình hội nhập với khu vực và thế
giới với phương châm đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa mối quan hệ kinh
tế thông qua con đường xuất khẩu để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả
của sự phát triển . Một trong những thị trường có ảnh hưởng lớn đối với sự
phát triển kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng đó là thị
trường Mỹ - một nước có nền kinh tế, nền ngoài thương lớn nhất thế giới và

ngành dệt may Việt Nam hiện nay đang được xem là ngành sản xuất mũi
nhọn và có tiềm lực phát triển khá mạnh.
Trong những năm qua, ngành dệt may đã đạt được rất nhiều thành công .
Với trên 2000 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực này, dệt
may đã giải quyết được công ăn việc làm cho hơn 2 triệu lao động cũng như
góp vào kim ngạch xuất khẩu chung cho cả nước từng bước đưa nước ta trở
thành một trong 10 quốc gia có ngành dệt may phát triển nhất thế giới .
Kim ngạch xuất khẩu dệt may không ngừng tăng qua các năm . năm
2003, kim ngạch đạt 3.6 tỷ USD thì sang năm 2004 đạt 4, 3 tỷ USD, năm
2007 ngành đạt 7, 75 tỷ USD và cho đến năm 2008 mục tiêu kim ngạch đạt là
9, 5 tỷ USD . tháng 9/2008 kim ngạch xuất khẩu ngành đạt 6, 8 tỷ USD tăng
20% so với cùng kỳ năm ngoái .Sản phẩm dệt may đang dân mở rộng và
chinh phục nhiều thị trường trên thế giới . Ngoai những thị trường quen thuộc
như : EU, Mỹ, Nhật Bản . Việt Nam đang đẩy mạnh tiến hành xuất khẩu ra
nhiều nước tren thế giới như : Hàn Quốc, Canada …
Với những tiềm lực và thế mạnh vốn có của mình, sản phẩm dệt may
Việt Nam đang từng bước gây dựng thương hiệu của mình, khẳng định chất
lượng cũng như uy tín trên thị trường .
Tuy nhiên, bước vào một môi trường mới khi Việt Nam gia nhập tổ chức
Thương mại thế giới ( WTO ), hội nhập mang lại cho Việt Nam rât nhiều cơ
2
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
hội nhưng bên cạnh đó cũng đặt ra rất nhiều thách thức khi môi trường cạnh
tranh khốc liệt hơn .
Ngành dệt may chúng ta còn có nhiều hạn chế cần khắc phục .Vì vậy
Nhà nước và các doanh nghiệp cần có những biện pháp thúc đẩy và nâng cao
hiểu quả, khả năng của ngành dệt may Việt Nam .
2. Những thuận lợi và khó khăn hiện nay trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của ngành dệt may
2.1 Thuận lợi :

• Do thiếu vốn kinh doanh nên các cơ sở dệt may thường có quy mô
nhỏ, không đủ sức thực hiện các hợp đồng lớn, chỉ đủ khả năng làm nhiệm vụ
gia công cho thị trường nước ngoài
• Trình độ quản lý trong ngành còn thấp
• Hoạt động tiếp thị yếu, chưa chủ động thu hút khách hàng và giao dịch
trực tiếp . Đa số đơn đặt hàng các doanh nghiệpViệt Nam đạt được là do các
khách hàng tự tiếp cận và chủ động ký hợp đồng hoặc thông qua các nước thứ
ba làm trung gian cho Việt Nam gia công để họ xuất vào thị trường thế giới
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG MỸ
1. Vài nét về thị trường Mỹ
Mỹ là thị trường lớn nhất toàn cầu, với dân số khoảng 305 triệu người,
thu nhập bình quân đầu người năm 2007 là 715 USD, dân Mỹ được xem là
dân có sức tiêu dùng lớn trong các nước có nền công nghiệp phát triển . Theo
nghiên cứu của một nhóm chuyên gia Liên Hợp Quốc thì nếu sức tiêu dùng
của các gia đinh ở Nhật, EU là 1 thì của các gia đình Mỹ là 1, 7 . Ngoài ra
nước Mỹ hàng năm xuất khẩu ra thị trường thế giới một giá trị hàng hóa
4
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
khoảng gần 817.939 triệu USD / năm ( năm 2004 ), nhiều loại xuất khẩu hàng
hóa cần đến nguyên vật liệu .
Về chất lượng hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ rất linh hoạt, vì phương
châm kinh doanh của Mỹ là “ tiền nào của ấy “ .Dân Mỹ có mức sống đa
dạng, nên có hệ thống hàng cho người có thu nhập cao, cửa hàng cho người
có thu nhập thấp .Chính vì vậy mà hàng nhập khẩu vào thị trường Mỹ rất đa
dạng, đa loại từ nhiều nước khác nhau phục vụ cho các phân khúc thị trường
khác nhau . Kim ngạch nhập khẩu của Mỹ lên tơi
Trong đó kim ngạch nhập khẩu về 6 mặt hàng ( mà ta có lợi thế ) cũng
khá lớn : hàng dệt may, hàng hải sản, rau qua, cao su, đồ gỗ, giày dép, . Nếu
chỉ chiếm 2% thị phần trên thì kim ngạch nước ta hàng năm đã vượt 1, 5 tỷ
USD .

bảo hộ mậu dịch thông qua các công cụ thuế quan, hạn ng ác biện pháp kỹ
thuật xuất ập khẩu, các luật thương mại … các nước muốn đẩy mạnh buôn
bán với Mỹ thì phải mở cửa thị trường của mình theo hiệp định sox bai ơng
và đa phương .
3. Biện pháp đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hóa sang Mỹ
Để đẩy mạnh xuất khẩu hêg hóa sang thị trường Mỹ những bào ngc rút
ra từ nghiên cứu kinh nghiệm của các nước có hàng hóa sang thị trường này
là :
* Tận dụng lợi thế gầMỹ và hợp tác kinh tế Mỹ :
Đó là kinh nghiệm của Canada và Mêhicô, chẳng những các nước này tổ
chức sản xuất để đưa hàng hóa vào thị trường Mỹ, họ còn lập ra các khu kinh
tế mở để thu hút vốn đâu tư từ các nước xa Mỹ như : Nhật Bản, Trung Quốc,
các nước ASEAN …Tại đây các nhà nước ngoài sản xuất hàng hóa để đưa
trực tiếp vào Mỹ vừa giảm được chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm, vừa được
6
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
hưởng quy chế ưu đãi thuế quan của khối NAFTA mà các nước thành viên
Mỹ, Mêhicô, Canada giành cho nhau .
* Tận dụng kiều dân sống ở Mỹ để đẩy mạnh xuất khẩu :
Đó là kinh nghiệm của Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines
…..Họ tận dụng hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp gốc Hoa, gốc Hàn …
để làm bàn đạp đẩy mạnh hàng hóa vào thị trường Mỹ mà không cần buôn
bán qua trung gian . Với những khu vực thương mại của người Hoa ở các
thành phố lớn của nước Mỹ mà hàng hóa Trung Quốc, Đài Loan chiếm lĩnh
thị trường Mỹ mau chóng và hiểu quả .
*Nâng cao tính cạnh tranh về giá để chiểm lĩnh thị trường :
Đó là kinh nghiệm của Trung Quốc, Thái Lan, Peru …thật vậy, thị
trường Mỹ rất lớn nhưng người Mỹ khá thực dụng : giá rẻ vẫn là một trong
những yếu tố quan trọng để chiếm lĩnh thị trường, đặc biệt là thị trường bình
dân và thu nhập thấp . Chính nhờ chính sách giá rẻ nhưng không vi phạm luật

mục tiêu kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam đặt ra là 9, 5 tỷ USD,
9 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta đạt 6, 8
tỷ, tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn
nhất của Việt Nam, chiếm 57% thị phần xuất khẩu, thị trường EU chiếm 18%,
Nhật Bản là 9%.
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Mỹ năm 2002 đã
đạt con số 420 triệu USD, năm 2003 đạt 4, 5 tỷ USD tăng 307, 1% so với năm
2002, năm 2005 đạt 2 tỷ USD, tháng 9 / 2007 xuất khẩu sang Mỹ đạt 379
triệu USD tăng tới 47, 8% so với cùng kỳ năm 2006, kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt may vào thị trường Mỹ năm 2008 đạt 5, 2 tỉ USD, tăng 16% so với
năm 2007. Đây là mức tăng khá mạnh trong bối cảnh khó khăn chung về
ngành xuất khẩu hàng hoá của nước ta trước cơn suy thoái kinh tế toàn cầu do
chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ diễn ra vào năm 2008
8
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
(Trong tháng 9/2008, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang hầu hết các thị
trường lớn đều giảm như sang Mỹ giảm 9, 8% xuống còn 469, 3 triệu USD,
sang EU giảm 20, 3% xuống còn 126, 3 triệu USD, sang Nhật Bản giảm 8,
7% xuống còn 74, 85 triệu USD… Một số thị trường có kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt may giảm mạnh là Bỉ giảm 40, 7%, Italy giảm 40, 6%, Nga giảm 63,
8%, Thổ Nhĩ Kỳ giảm 49, 8% ) cho thấy dệt may vẫn là một thế mạnh của
xuất khẩu .
Hiện nay với hơn 2000 doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may với hơn 2
triệu lao động và hàng vạn cơ sở sản xuất may cá thể, Việt Nam có lợi thế về
nhân công lao động có thể làm ra lượng sản phẩm lớn với giá thành thấp
nhưng các nhà sản xuất nắm ít thông tin về luật kinh doanh, thương mại và thị
hiếu của thị trường Mỹ . Phần lớn các sản phẩm dệt may trước đây không
xuất trực tiếp sang Mỹ mà phải thông qua các nước thứ 3 . Đây là một vấn đề
bấp cập cần được quan tâm nhiều hơn .
Mỹ là thị trường chiếm khoảng 55% tổng kim ngạch xuất khẩu và có tốc

và do thực trạng công nghệ dệt của Việt Nam đang chú ý đổi mới trang thiết
bị, lắp đặt các dây chuyền sản xuất đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng sản
phẩm và gia tăng hiểu quả
Việt nam xuất khẩu sang mỹ đa dạng rất nhiều mặt hàng nhiều chủng
loại có hơn 20 chủng loại mặt hàng như : áo ( áo thun, áo jacket, áo khoác, áo
sơ mi, …) ; quần ( short, jean …) ; bộ quần áo ( bộ quần áo thể thao, vest, trẻ
em, …) ; khăn ; găng tay và một số loại khác .
Bảng số liệu một số mặt hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ
Đơn vị : triệu USD
Chủng loại 2005 2006 2007 6/2008
Áo jacket 416, 67 450 209, 722 201.480
Áo sơ mi 158, 25 172, 11 204, 25 148, 9
Quần thun 367, 89 545, 78 611, 29 778
Quần áo trẻ em 61, 125 91, 8 87, 436 106, 678
Quần jean 0, 47 0, 664 1, 328 3, 697
Vải 2, 095 4, 29 5, 606 .8, 894
Khăn 0, 765 1, 1875 1, 790 2, 898
10
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Nguồn : Tin thương mại ( internet )
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy các mặt hàng xuất khẩu sang mỹ tăng
qua các năm, có thể phân tích củ thể một số mặt hàng sau để làm rõ :
+ Áo sơ mi : mỹ là thị trường nhập khẩu áo sơ mi lớn nhất của việt nam,
năm 2007 đạt kim ngach 204, 25 triệu USD tăng 18, 67% so với năm 2006
chiếm 43, 9% kim ngạch xuất khẩu áo sơ mi . giá xuất khẩu trung bình là 4, 6
triệu USD /chiếc thấp hơn 1, 92 USD so với năm 2006 . trong sáu tháng đầu
năm 2008 xuất 31, 1 triệu cái trị giá 148, 9 triệu USD chiếm 46, 2 % tổng kim
ngạch xuất khẩu, giảm 8% về lượng và 3, 6% về giá trị so với năm 2007 .
+ Áo jacket : nhìn chung năm 2006 kim ngach áo jacket xuất khẩu sang
mỹ đạt 450 triệu USD tăng 8% so với năm 2005 chiếm 53 % tổng kim ngạch

suất nhập khẩu chênh lệch không nhiều so với quy chế tối hậu quốc
* Gia công trực tiếp
* Gia công và bán trung gian các nước thứ ba như : Hongkong, Đài loan,
Singapore..
12
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
1.1. Một vài doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ
Trong 6 tháng đầu năm nay, có khoảng 1100 doanh nghiệp tham gia xuất
khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ, tăng 200 đơn vị so với cùng kỳ năm
ngoái. Trong đó, số lượng doanh nghiệp mới tham gia xuất hàng lần đầu là
400. Trong số đó có khá nhiều đơn vị có kết quả xuất khẩu cao như Cty
TNHH Yakjin Việt Nam, Cty TNHH Terratex Việt Nam, Cty Cổ phần Tiên
Hưng...
Theo số liệu thống kê, 5 đơn vị có kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may
sang thị trường Mỹ cao nhất đều thuộc về các công ty nước ngoài và liên
doanh gồm Cty TNHH HANSAE Việt Nam, Cty TNHH Han-Soll Vina
(HSV), Cty TNHH Quốc tế Chutex, Cty TNHH NamYang International Việt
Nam và Công ty TNHH NamYang International Việt Nam.
Ở khối doanh nghiệp trong nước, Công ty cổ phần May Sông Hồng là
đơn vị đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong nửa đầu năm nay, đạt 35, 7
triệu USD, tăng 25% so với cùng kỳ năm ngoái
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ của một số doanh nghiệp
điển hình
Doanh nghiệp xuất khẩu điển hình 6T – 2008 6T- 2007 08/07 (%)
Cty TNHH HANSAE Việt Nam 108.076.265 79.324.054 36, 25
Cty TNHH Han-Soll Vina (HSV) 63.765.087 48.174.948 32, 36
Cty TNHH Quốc tế Chutex 39.795.097 45.348.175 -12, 25
Cty TNHH NamYang International Việt Nam 36.717.893 41.202.148 -10, 88
Cty TNHH NOBLAND Việt Nam 36.338.41127.262.566 33, 29
Cty Cổ phần May Sông Hồng 35.780.873 28.593.751 25, 14


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status