THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG THCS HỒNG DƯƠNG, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY - Pdf 31

TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LÊ HỒNG PHONG

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
HỆ TRUNG CẤP LLCT- CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC - SỞ GIÁO DỤC
ĐỀ TÀI
“ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG,
HIỆU QUẢ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG THCS HỒNG DƯƠNG,
HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY”

Người thực hiện: Nguyễn Khắc Thành
Lớp: TCLLCT K5b09- Thanh Oai - Hà Nội
Đơn vị công tác: Trường THCS Hồng Dương - Thanh Oai - Hà Nội
Người hướng dẫn: Tăng Thị Thanh Thu


Trường chính trị Lê Hồng Phong

Tiểu luận tốt nghiệp

HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2011
MỤC LỤC
TT
1
2

NỘI DUNG
Phần mở đầu
Chương I

TRANG
3

Dương, huyện Thanh Oai- Hà Nội hiện nay.
3.1- Về quan điểm chỉ đạo.
5
6

3.2- Một số giải pháp chủ yếu.
Kiến nghị, kết luận
Tài liệu tham khảo

17
18

Người thực hiện: Nguyễn Khắc Thành 2


Trường chính trị Lê Hồng Phong

Tiểu luận tốt nghiệp
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xu hướng phát triển chung của các nước
trên thế giới. Đó cũng là con đường phát triển tất yếu của nước ta để đi tới mục tiêu
“ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Công nghiệp hoá,
hiện đại hoá không chỉ là công cuộc xây dựng kinh tế, mà chính là quá trình biến
đổi sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học
và công nghệ, giáo dục, con người…), làm cho xã hội phát triển lên một trạng thái
mới về chất. Chính vì vậy, nó đòi hỏi phải có nguồn nhân lực đủ về số lượng, mạnh
về chất lượng. Nói cách khác, nguồn nhân lực phải trở thành động lực của sự phát
triển.

Đề tài tập trung nghiên cứu quan điểm Chủ nghĩa Mac-Lê nin, tư tưỏng Hồ
Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển bền vững; vai trò của giáo dục
phổ thông trong sự phát triển bền vững của Việt Nam hiện nay.
Tại trường THCS Hồng Dương - huyện Thanh Oai từ tháng 8- 2008 đến
tháng 4-2011.
4. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
4.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Nhằm bước đầu tìm hiểu về phát triển bền vững, vai trò của giáo dục phổ
thông trong sự phát triển bền vững, phân tích, đánh giá thực trạng cũng như đề xuất
một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông trong sự phát triển
bền vững tại trường THCS Hồng Dương- huyện Thanh Oai - Hà Nội hiện nay.
4.2. Nhiệm vụ của để tài:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận, phương pháp luận của nội dung đề tài nghiên cứu
- Khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục phổ thông ở Thanh Oai
- Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông phù
hợp với nhu cầu đòi hỏi của quá trình phát triển bền vững ở trường THCS Hồng
Dương -Thanh Oai.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy
vật lịch sử, phương pháp bộ môn văn hoá xã hội…
Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này giúp bản thân tôi
nắm vững cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu…
Phương pháp quan sát, trao đổi, trò chuyện, phân tích, tổng hợp dữ liệu, số
liệu so sánh, đánh giá nhằm phục vụ đề tài.
6. Kết cấu của tiểu luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, nội dung chính của tiểu luận được
chia làm 03 chương

Người thực hiện: Nguyễn Khắc Thành 4


mỗi quốc gia sẽ đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hoá… riêng để hoạch
định chiến lựơc phù hợp nhất với quốc gia đó.
1.2-Một số quan điểm về phát triển bền vững và vai trò của giáo dục trong sự phát
triển bền vững ở Việt Nam hiện nay.

Người thực hiện: Nguyễn Khắc Thành 5


Trường chính trị Lê Hồng Phong

Tiểu luận tốt nghiệp

1.1.2-Quan điểm của Chủ nghĩa Mac-Lê nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng
sản Việt Nam về sự phát triển bền vững.
Trên cơ sở kế thừa, vận dung sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, trong những năm qua quan điểm về phát triển bền vững của
Việt Nam đã được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội IX của Đảng là: “Phát triển
nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công
bằng xã hội và bảo vệ môi trường”. Thể chế hoá quan điểm của Đảng, Chính phủ
Việt Nam đã ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (còn
gọi là Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam). Để chiến lược phát triển bền vững
được cụ thể hoá và đi vào cuộc sống, công tác tư tưởng có vai trò, nhiệm vụ quan
trọng mà chủ thể là các cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể quần chúng phải tuyên
truyền, giáo dục cho mọi người có nhận thức và hành vi ứng xử với môi trường
sống một cách thông minh, thân thiện, không gây tổn hại tới nền tảng phát triển của
đất nước cả về kinh tế, xã hội và môi trường.
Việc ký kết tuyên bố Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc tại Hội nghị thượng
đỉnh thế giới năm 2000 mà theo đó Chủ tịch nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và
các nguyên thủ quốc gia khác trên thế giới khác đã cam kết “đưa các nguyên tắc
phát triển bền vững vào các chính sách và chương trình quốc gia, giảm nhẹ những

nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là một mốc hết sức quan trọng mà
chúng ta phải đạt tới, để làm cơ sở cho bước tiếp theo là xây dựng chủ nghĩa xã hội.
1.2.2-Vai trò của giáo dục và giáo dục phổ thông trong sự phát triển bền vững ở
Việt Nam hiện nay
Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, một trong những nội
dung cơ bản nhất là xây dựng và hoàn thiện con người thông qua hoạt động giáo
dục và tự giáo dục. “…Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc
Việt Nam có bứơc tới đài vinh quang để sánh vai với các cương quốc năm châu
được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”… “Vì lợi
ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” những tư tưởng của
người còn mãi mãi là kim chỉ nam của đường lối giáo dục cho tất cả các giai đoạn
của cách mạng Việt Nam. Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò của
Thầy Cô giáo trong hoạt đông giáo dục. Người khẳng định: “không thầy giáo thì
không có giáo dục, không có giáo dục, không có cán bộ thì không có kinh tế - văn
hoá” và “nếu không có thầy cô giáo dạy dỗ cho con em nhân dân thì làm sao mà
xây dựng CNXH được?”. Đồng thời, Bác Hồ cũng đã chỉ rõ: muốn xây dựng
CNXH thì trước hết phải có con người XHCN.
Tóm lại, Hồ Chí Minh là một lãnh tụ cách mạng, đồng thời là một nhà giáo vĩ
đại. Tư tưởng của Người về giáo dục là ánh sáng soi đường cho sự phát triển của
nền giáo dục nược ta trong hơn nửa thế kỷ qua và cả trong giai đoạn hiện nay lẫn
tương lai. Đó là di sản vô giá của Người để lại cho chúng ta. Trên cơ sở quán triệt

Người thực hiện: Nguyễn Khắc Thành 7


Trường chính trị Lê Hồng Phong

Tiểu luận tốt nghiệp

tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nghị quyết Trung ương 2 (khoá 8) của Đảng đã


Người thực hiện: Nguyễn Khắc Thành 8


Trường chính trị Lê Hồng Phong

Tiểu luận tốt nghiệp

+ Thu nhập bình quân đầu người tính theo so sánh sức mua PPP (Purchase parity
Power) với trị số: Thấp nhất 200 USD đến 40.000 USD/năm.
- Giáo dục góp phần tăng trưởn chất lượng cuộc sống.
Những chỉ số của chất lượng cuộc sống là: Thu nhập cao; giáo dục tốt; chuẩn cao
về sức khoẻ và dinh dưỡng; ít nghèo khổ; môi trường trong sạch; bình đẳng hơn về
cơ hội; cá nhân tự do hơn;; cuộc sống văn hoá phong phú hơn...
Giáo dục nâng cao dân trí, phát triển nhân lực... nên có vai trò đặc biệt quan trọng,
tác động mạnh đến các yếu tố khác của chất lượng cuộc sống.
- Phụ nữ được giao dục ảnh hưởng tốt đến phát triển dân số.
- Giáo dục tốt sẽ giảm tệ nạn xã hội.
Giáo dục tốt, việc phòng bệnh tốt hơn, nhất là bệnh xã hội: HIV-AIDS, phong, lao;
có cơ hội có việc làm cao hơn, giảm tội phạm; giam tệ nạn mại dâm, nghiện hút...
- Giáo dục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Tóm lại, nước ta vẫn còn là nước chậm phát triển. Để thoát khỏi đói nghèo, phát
triển nhanh và bền vững, cần có chính sách đồng bộ tác động đến những yểu tố cơ
bản của cả hệ thống cấu trúc xã hội. Trong đó, giáo dục có vai trò đặc biệt quan
trọng, tác động đến hệ thống xã hội, góp phần cơ bản tạo nên sự phát triển bền vững
của địa phương và của đất nước.

Người thực hiện: Nguyễn Khắc Thành 9



mọi thử thách, khó khăn, tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới toàn diện, huy động
mọi nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tích cực chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng tiến bộ, phát triển theo hướng đa dạng hoá, bền vững và gắn với
thị trưòng. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, không
ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.

Người thực hiện: Nguyễn Khắc Thành 10


Trường chính trị Lê Hồng Phong

Tiểu luận tốt nghiệp

Tạo sự chuyển biến rõ rệt trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,
tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Mở
rộng các hình thức khuyến học trong nhân dân, tạo điều kiện cho sự nghiệp giáo dục
phát triển. Củng cố nhân rộng mô hình giáo dục cộng đồng ở xã.Tiếp tục huy động
mọi nguồn vốn để xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục, đảm bảo các điều kiện cho
dạy và học, có cơ chế khuyến khích xây dựng trường chuẩn quốc gia giai đoạn mới.
Đảm bảo 90% trở lên trẻ em đến độ tuổi được đi học lớp mẫu giáo, duy trì
phổ cập Trung học cơ sở, phấn đấu đến 2010 phổ cập Trung học phổ thông và phổ
cập nghề cho học sinh.
Thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ xã Hồng Dương lần thứ XXIII, huyện
Thanh Oai lần thứ XXI, trong những năm qua dưới sự lãnh đạo trực tiếp của cấp
trên, của ngành, cán bộ giáo viên nhân viên toàn trường đã đoàn kết, thống nhất
phát huy nội lực, khai thác lợi thế tiềm năng sẵn có của trường, khắc phục và vượt
qua những khó khăn trở ngại, nỗ lực phấn đấu hăng hái thi đua công tác, không
ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của trường. Toàn trường quyết tâm
giữ vững và nâng cao chất lượng trường chuẩn, cơ quan văn hóa, Tập thể Lao động
xuất sắc.

Tốt
Khá
TB
27%
4% 0,2% 16,5% 45,7% 33,8%
21% 2,8% 0,4% 20,1% 45,5% 31,4%

Yếu
4%
2,9%

73,5% 19,8% 4,9% 1,8% 17,6% 44,2% 30,1%

8,1%

Tốt
68,8%
75,8%

2.2.2. Tình hình cơ sở vật chất:
Trong những năm qua cơ sở vật chất nhà trường đã được đầu tư, sửa chữa và
xây dựng mới với tổng giá trị lên tới 3,2 tỷ đồng. Trường có 16 kiên cố, 4phòng học
bộ môn và 9 phòng chức năng.
2.2.3-Một số tồn tại và nguyên nhân tồn tại.
* Một số tồn tại.
Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu nêu trên, nhưng nhìn chung chất lượng
giáo dục vẫn còn nhiều hạn chế:
Chất lượng giáo dục nói chung ở mức trung bình của Thành phố. Chất lượng
học sinh giỏi các cấp còn hạn chế. Hiệu quả giáo dục chưa cao. Đội ngũ nhà giáo đủ
về cơ cấu nhưng vẫn thiếu ở một số môn, tỷ lệ giáo viên hợp đồng còn caocos phần

2.2.5-Bài học kinh nghiệm rút ra.
Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện uỷ, Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân
dân huyện Thanh Oai mà trực tiếp là Phòng GD-ĐT huyện và sự phối hợp của các
cấp lãnh đạo địa phương, các ban, ngành đoàn thể trong xã; trong những năm qua
việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông ở trường THCS Hồng Dương- huyện
Thanh Oai có sự phát triển bền vững. Kết quả đó cũng là nhờ sự nỗ lực cố gắng của
toàn thể cán bộ, Đảng viên, đội ngũ làm công tác giáo dục. Tổng kết công tác thực
hiện giáo dục trong những năm qua ta có thể rút ra một số kinh nghiệm chủ yếu:
Một là: Phải thường xuyên xây dựng, củng cố sự đoàn kết, thống nhất trong
chi bộ Đảng, nắm vững các quan điểm, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật
của nhà nước, vận dụng đúng đắn đề ra mục tiêu, giải pháp cho giáo dục phù hợp
với điều kiện kinh tế địa phương.
Hai là: Biết phát huy mọi nguồn lực, khai thác tiềm năng, lợi thế của từng cơ
sở.
Ba là: Biết mở rộng dân chủ đi đôi với phát huy vai trò trí tuệ của tập thể, của
đội ngũ cán bộ
Bốn là: Làm tốt công tác tham mưu với các cấp uỷ, chính quyền địa phương
kết hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, đoàn thể quần chúng, hội cha mẹ học sinh, hội
khuyến học… phát huy mọi tiềm năng của xã hội, tạo nguồn kinh phí phục vụ cho
sự nghiệp giáo dục.
Chương III

Người thực hiện: Nguyễn Khắc Thành 13


Trường chính trị Lê Hồng Phong

Tiểu luận tốt nghiệp

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHỔ


Người thực hiện: Nguyễn Khắc Thành 14


Trường chính trị Lê Hồng Phong

Tiểu luận tốt nghiệp

Để thực hiện mục tiêu đã đề ra nhà trường cần tập trung chỉ đạo triển khai
một số giải pháp chủ yếu sau:
3.2-Một số giải pháp chủ yếu.
* Công tác tổ chức.
Phát triển Đảng, tăng cường xây dựng và củng cố tổ chức Đảng trong nhà
trường. Tổ chức Đảng thực sự trở thành hạt nhân trong nhà trường.
Phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội trong nhà trường
nâng cao chất lượng và quy mô giáo dục.
* Cơ sở vật chất
Đẩu tư cơ sở vật chất cho giáo dục vì đầu tư cơ sở vật chất là đầu tư về tài
chính. Đây là lĩnh vực quan trọng nhất để giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu
mà nghị quyết trung ương 2 khoá VIII đã chỉ rõ. Ngoài ngân sách nhà nước đầu tư
cho giáo dục cần huy động mọi nguồn nhân lực trong xã hội để phát triển giáo dục.
Giải pháp này nhằm thống nhất về nhận thức trên cơ sở đó phát huy cao độ lòng yêu
nghề, mến trẻ, tận tâm với giáo dục, góp phần nâng cao giáo dục trong thời kỳ công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Cần xây dựng kế hoạch cụ thể đảm bảo đủ trang thiết bị, đồ dùng dạy học để
thực hiện chương trình và phương pháp dạy - học mới, trong đó sớm tổ chức các
phòng học bộ môn, phòng thí nghiệm ở trường trung học cơ sở và trung học phổ
thông.
Cần có cơ chế để giáo viên đứng lớp thẩm định đồ dùng dạy học và dạy thử
trên các đồ dùng này trước khi đưa ra sản xuất và sử dụng đai trà.

chất lượng giáo dục toàn diện.
* Chính sách xã hội (miễn giảm học phí, khuyến học, khuyến tài)
Cần tìm hiểu và quan tâm đến các đối tượng học sinh, áp dụng đúng chế độ
chính sách trong vấn đề giảm học phí cho học sinh trong diện chính sách và các em
có hoàn cảnh đặc biệt
Cần nhân rộng các hình thức khuyến học trong các tổ chức, các dòng họ, các
hình thức động viên khen thưởng kịp thời từ đó khích lệ được phong trào giáo dục
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của trường..

Kiến nghị, kết luận
Ngành giáo dục và đào tạo đang triển khai công cuộc đổi mới, nhằm tạo sự
chuyển biến mới về chất lượng giáo dục đó là: Sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí

Người thực hiện: Nguyễn Khắc Thành 16


Trường chính trị Lê Hồng Phong

Tiểu luận tốt nghiệp

ngân sách Nhà nước trên cơ sở chuẩn hoá mức đầu tư giáo dục trên một học sinh
thống nhất tử trung ương đến sơ sở.
Một xã hội muốn phát triển nhanh, vượt qua ải nghèo nàn, lạc hậu để vươn
lên thì không có con đường nào khác là phải chú trọng đến chất lượng giáo dục.
Cần có những giải pháp tích cực, có hiệu quả nâng cao chất lượng giáo dục phổ
thông trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước và chặn đứng sự tụt hậu của giáo dục
Từ những nghiên cứu về thực trạng vấn đề mà để tài đã đề cập ở trường
THCS Hồng Dương- huyện Thanh Oai - Thành phố Hà Nội và nhận thức cá nhân
tôi xin mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị nhỏ với các ngành, các cấp có liên quan

Người thực hiện: Nguyễn Khắc Thành 18




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status