NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG, HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÂN VÀ THÂM CANH GIỐNG CHÈ ĐẠT NĂNG SUẤT CAO, CHẤT LƯỢNG TỐT CHO VÙNG LÂM ĐỒNG - Pdf 31

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
PHẠM S NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG,
HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÂN VÀ
THÂM CANH GIỐNG CHÈ ĐẠT NĂNG SUẤT CAO,
CHẤT LƯNG TỐT CHO VÙNG LÂM ĐỒNG

LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP


Trồng trọt

Mã số
: 4.01.08 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. NGUYỄN NGỌC KÍNH
Hà nội
- 20071
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Diện tích chè ở Lâm Đồng và vùng chè Tây Nguyên luôn được
mở rộng và đến nay đã đạt trên 26.441 ha chiếm 21,71% diện tích chè
cả nước (Nguyễn Văn Tạo, 2006). Song năng suất chè búp tươi ở Lâm
Đồng còn thấp, ước khoảng 70,01 tấn /ha. Năng suất chè Lâm Đồng
hiện tại thuộc loại thấp, nếu so sánh một số vùng trồng chè trong nước
và các nước trồng chè trên thế giới: Malaysia 10,30 tấn/ha; Inđônesia
9,00 tấn/ha; Ấn Độ, Srilanca; Nhật Bản 8,00 – 9,50 tấn/ha; Kênya
13,70 tấn/ha; Công ty chè Mộc Châu (Sơn La) 15tấn/ha; Công ty liên

vùng trồng chè khô hạn của Lâm Đồng; Ứng dụng quy trình thâm canh
hợp lý sẽ tạo sản phẩm chè an toàn, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh
tranh của sản phẩm xuất khẩu chè Lâm Đồng.
3. Mục đích yêu cầu của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
Phân tiểu vùng khí hậu, đất trồng chè thích hợp, xác đònh giống,
các biện pháp nhân giống và kỹ thuật thâm canh thích hợp để nâng cao
năng suất, phẩm chất, góp phần đẩy mạnh phát triển sản xuất chè
vùng Lâm Đồng.
3.2. Yêu cầu đề tài
Phân loại các tiểu vùng sinh thái thích hợp cho vùng chè Lâm
Đồng. Xác đònh giống chè có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp
với sinh thái vùng Lâm Đồng. Xác đònh được kỹ thuật nhân giống chè
ghép tối ưu, hiệu quả nhất, được thực tế sản xuất chấp nhận; Xây dựng
được quy trình tạo cây chè con bằng phương pháp ghép; Hoàn thiện
quy trình thâm canh giống chè đạt năng suất cao, chất lượng tốt
khuyến cáo áp dụng cho vùng Lâm Đồng.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng

3
Các giống chè đòa phương: TB 14, LĐ 97, LĐP1, PH1. Các giống
chè nhập nội: Kim Tuyên, Ngọc Thúy, Tứ Qúy, Ô long Thanh Tâm,
Hoa Nhật Kim, Phúc Vân Tiên, Hùng Đỉnh Bạch, Thiết Bảo Trà,
PT95, Yabukita. Cây chè con: Cây chè con ươm hạt giống Shan, giống
Trung Du.

4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu tại Trung Tâm Nghiên cứu và Chuyển
giao Kỹ thuật cây công nghiệp & cây ăn quả Lâm đồng và các đòa

trang). Trong luận án có 44 bảng số liệu và 19 hình vẽ.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Nghiên cứu về yêu cầu sinh thái cây chè
Nắm vững các điều kiện sinh thái cũng như khả năng thích ứng
của cây với điều kiện tự nhiên để tác động các biện pháp kỹ thuật một
cách hữu hiệu trong quá trình canh tác chè ( Carr M. K. V. and
Stephen W., 1992).
1.1.1. Nhiệt độ
1.1.2. Độ ẩm và lượng mưa
1.1.3. Điều kiện ánh sáng
1.1.4. Không khí, gió
1.2. Nghiên cứu về chọn tạo giống chè
1.2.1. Phương pháp chọn lọc giống
1.2.2. Phương pháp khảo nghiệm các giống chè nhập nội
1.2.3. Phương pháp lai hữu tính
Phương pháp này được ứng dụng rộng rãi ở các nước trồng chè
trên thế giới, đặc biệt là tại n Độ, Trung Quốc… Lai hữu tính thường
ứng dụng là lai cưỡng bức và lai tự do.
1.3. Nghiên cứu về nhân giống chè
Theo những số liệu của K.E.Bakhtatze (dẫn theo Nguyễn Ngọc
Kính, 1981), mầm chè qua Đông được bao kín bởi 2-4 lá vảy ốc, lá

5
dưới cùng là lá cá, sau lá cá là lá thật. Thông thường trong nách các lá
mầm tạo thành một mầm bên trong. Qua những nghiên cứu trên,
I.G.Keckatze đã chỉ rõ sự phát triển của mầm dinh dưỡng chè ngay từ
giai đoạn sớm nhất. Bộ rễ là tên gọi chung của toàn bộ rễ cây chè, rễ
có sự liên quan mật thiết đến sự sinh trưởng, phát dục và sản lượng của
cây che ø(Diệp Cẩm Phương, 1996).

2
O
5
; 1,2 – 2,5% K
2
O. Khi có
được 1 tấn sản phẩm chè khô cây chè đã lấy đi từ đất một lượng dinh
dưỡng là: 135 kg N, 27 kg P
2
O
5
và 75 kg K
2
O. Ngoài ra cũng tiêu hao
một lượng dinh dưỡng như thế để nuôi thân, lá chè già, cành chè đốn,
rễ, khu hệ sinh vật đất...
1.6.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
1.6.2.1. Nghiên cứu về chọn tạo giống chè
Viện nghiên cứu chè Phú Hộ đến nay đã quy tập và bảo quản
quỹ gen 151 giống chè (Nguyễn Hữu La, Nguyễn Văn Tạo,
2005).Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chè Lâm Đồng đến nay đã
quy tập và bảo quản quỹ gen 61 giống chè, đã chọn lọc được 2 giống
TB14 và LĐ97, khuyến cáo giống chè theo từng nhóm sản phẩm:
nhóm giống chè cao sản để chế biến chè đen và chè xanh: TB14,
LĐ97; nhóm giống chè chất lượng cao để chế biến chè Ô Long: Ô
Long Thanh Tâm, Kim Tuyên, Thúy Ngọc, Tứ Quý.
1.6.2.2. Nghiên cứu về nhân giống vô tính chè
* Kết quả nghiên cứu về nhân giống chè cành
Thời kỳ 1947-1954: A. Guinard (người Pháp) đã nghiên cứu
nhân giống vô tính (ghép, chiết, giâm cành) song các nghiên cứu nhân

2.1.1. Các giống chè trong nước gồm : Giống TB14 ; giống LĐ97 và
giống PH1
2.1.2. Các giống chè nhập nội:

- Giống chè Nhật bản: Yabukita
- Giống chè Đài Loan: Giống Kim Tuyên; giống Ngọc Thúy;
giống Tứ Quý; giống Ô Long Thanh Tâm.
- Giống chè Trung Quốc : Giống Hùng Đỉnh Bạch; giống Thiết

8
Bảo Trà; giống Hoa Nhật Kim; giống Phúc Vân Tiên; giống PT 95.
2.1.3. Phân bón COVAC
Phân COVAC do Công ty THHH hữu cơ COVAC sản xuất.
2.1.4. Phân bón lá AC
Phân bón lá AC do Công ty TNHH Trường Lộc sản xuất được
cấp giấy phép lưu hành sản phẩm năm 1999.
2.2. Nội dung nghiên cứu:
2.2.1. Các vùng và tiểu vùng khí hậu của Lâm Đồng .
2.2.2. Nghiên cứu xác đònh giống chè có năng suất cao chất lượng tốt
cho vùng Lâm Đồng.
2.2.3. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ nhân giống chè có
năng suất cao, chất lượng tốt bằng phương pháp ghép.
2.2.4. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình thâm canh giống chè đạt năng
suất cao, chất lượng tốt cho vùng Lâm Đồng.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1.Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm đồng ruộng:
* Tiến hành 13 thí nghiệm đồng ruộng
* Các phương pháp quan trắc các chỉ tiêu trong thí nghiệm
đồng ruộng theo phương pháp quan trắc thí nghiệm đồng ruộng chè
(Nguyễn Văn Tạo, 1999).


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status