Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng công nghệ mạng di động tốc độ cao tại thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ 2015 - Pdf 31

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
-------------------

NGUYỄN HỮU TOÀN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
Ý ĐỊNH SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ MẠNG DI ĐỘNG
TỐC ĐỘ CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN THANH TOÀN

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2015


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
-------------------

NGUYỄN HỮU TOÀN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
Ý ĐỊNH SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ MẠNG DI ĐỘNG
TỐC ĐỘ CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

3

T
9
3

1.1 Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................. 1
T
9
3

T
9
3

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................................. 1
T
9
3

T
9
3

1.3 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................... 2
T
9
3

T

1.7 Bố cục nghiên cứu ..................................................................................................... 3
T
9
3

T
9
3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ............................ 4
T
9
3

T
9
3

2.1 Định nghĩa các khái niệm quan trọng ........................................................................ 4
T
9
3

T
9
3

2.2 Tổng quan cơ sở lý thuyết ......................................................................................... 4
T
9

9
3

2.3 Các nghiên cứu trước đây .......................................................................................... 7
T
9
3

T
9
3

2.3.1 Các mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định sử dụng công nghệ của
T
9
3

khách hàng ở nước ngoài ............................................................................................7
T
9
3

2.3.2 Các mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định sử dụng công nghệ của
T
9
3

khách hàng ở trong nước. ............................................................................................9
T
9

T
9
3

T
9
3

3.3 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 13
T
9
3

T
9
3

3.4 Thang đo của các yếu tố ý định sử dụng mạng di động tốc độ cao ......................... 15
T
9
3

T
9
3

3.5 Phân tích dữ liệu ...................................................................................................... 18
T
9
3

3


3.5.4 Kiểm định mô hình bằng phân tích cấu trúc tuyến tính SEM ..........................23
T
9
3

T
9
3

3.5.5 Kiểm định mô hình đa nhóm............................................................................23
T
9
3

T
9
3

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 24
T
9
3

T
9
3


3

T
9
3

4.3.2 Giá trị cảm nhận của khách hàng đối dịch vụ 3G ...........................................30
T
9
3

T
9
3

4.3.3 Ý định sử dụng dịch vụ 3G của khách hàng ...................................................31
T
9
3

T
9
3

T
9
3

T
9

T
9
3

T
9
3

4.6 Kiểm định độ thích hợp của mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ....................... 42
T
9
3

T
9
3

4.6.1 Phân tích cấu trúc tuyến tính SEM...................................................................43
T
9
3

T
9
3

4.6.2 Kiểm định Bootstrap ........................................................................................47
T
9
3

4.7 Kiểm định mô hình đa nhóm. .................................................................................. 48
T
9
3

T
9
3

T
9
3

T
9
3

4.7.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính .............................................................49
T
9
3

T
9
3

T
9
3


T
9
3

T
9
3

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 52
T
9
3

T
9
3

5.1 Kết luận.................................................................................................................... 52
T
9
3

T
9
3

5.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu ...............................................................................52
T
9
3


TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 57
T
9
3

T
9
3

PHỤ LỤC 1 ................................................................................................................... 59
T
9
3

T
9
3

PHỤ LỤC 2 ................................................................................................................... 64
T
9
3

T
9
3

PHỤ LỤC 3 ................................................................................................................... 67
T


CL:

Chất lượng dịch vụ

GC:

Giá cả

GT:

Giá trị cảm nhận

YD:

Ý định sử dụng

Sig.

Mức ý nghĩa quan sát (Observed significance level)

SPSS:

Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội

AMOS:

Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội

TP.HCM:

3
U

Bảng 4.2: Độ tuổi...........................................................................................................26
TU
9
3

T
9
3
U

Bảng 4.3: Nghề nghiệp ..................................................................................................26
TU
9
3

T
9
3
U

Bảng 4.4: Mức thu nhập ................................................................................................27
TU
9
3

T
9

3
U

Bảng 4.8: Hệ số Cronbach’s Alpha ...............................................................................33
TU
9
3

T
9
3
U

Bảng 4.9: Ma trận các nhân tố trong kết quả xoay EFA ..............................................34
TU
9
3

T
9
3
U

Bảng 4.10: Các nhóm nhân tố sau khi phân tích EFA ..................................................36
TU
9
3

T
9

3
U

Bảng 4.15: Kết quả ước lượng bằng bootstrap với N = 1000 .......................................47
TU
9
3

T
9
3
U

Bảng 4.16: Kết quả kiểm định các giả thuyết................................................................48
TU
9
3

T
9
3
U

Bảng 4.17: Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích (khả biến và bất biến từng phần theo
TU
9
3

giới tính) ........................................................................................................................49
T

9
3

T
9
3
U

Hình 2.2: Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) ............................................................6
TU
9
3

T
9
3
U

Hình 2.3: Mô hình kết hợp TAM và TPB (C-TAM-TPB) ..............................................7
TU
9
3

T
9
3
U

Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu chấp nhận 3G của Agarwal ............................................8
TU

9
3

T
9
3
U

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .....................................................................................12
TU
9
3

T
9
3
U

Hình 4.1: Kết quả CFA mô hình tới hạn .......................................................................38
TU
9
3

T
9
3
U

Hình 4.2: Kết quả CFA sau khi hiệu chỉnh ...................................................................42
TU

9
3

T
9
3
U


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, thị trường viễn thông Việt nam đang chứng kiến dịch
vụ dữ liệu data dần dần vượt lên thay thế các dịch vụ thoại cả về doanh thu lẫn lưu lượng.
Các nhà mạng viễn thông nhận định dịch vụ này sẽ hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển,
nhất là trong điều kiện hiện nay, người dùng ngày càng nhận thức rằng việc sử dụng dữ
liệu trên công nghệ mạng di động tốc độ cao là không thể thiếu trong cuộc sống hằng
ngày. Bên cạnh đó, thiết bị smartphone hỗ trợ 3G/4G đã lưu hành tương đối nhiều, từ
đắt đến rẻ. Từ giữa năm nay, thậm chí sẽ có những smartphone 3G/4G được bán ra với
giá chưa đầy 100 USD, tạo điều kiện cho ngay cả những người dùng bình dân cũng có
thể tiếp cận với 3G/4G. Từ những yếu tố này, các chuyên gia nhận định, khách hàng sẽ
ngày cảng giảm sử dụng các dịch vụ viễn thông truyền thống như tin nhắn, thoại mà
thay vào đó là sử dụng dịch vụ dữ liệu và trong tương lai là sử dụng 3G/4G để kết nối
các thiết bị thông minh. Vì vậy, có thể xem năm 2015 sẽ diễn ra cuộc đua quyết liệt để
phát triển thuê bao 3G, cũng như việc chuẩn bị phát triển cho thế hệ mới mạng di động
tốc độ cao 4G trong năm 2016.
Tuy nhiên, mặc dù dịch vụ công nghệ tốc độ cao 3G đã được sử dụng thành công
tại thị trường Việt Nam như số lượng thuê bao gia tăng nhanh chóng và độ phủ cao,
nhưng khách hàng vẫn không hài lòng với chất lượng của dịch vụ này thông qua việc
hiện nay có rất nhiều thuê bao đã từ bỏ dịch vụ công nghệ 3G này. Để nâng cao khả năng
cạnh tranh và tăng số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ 3G, cũng như tìm hiểu được nhu

di động tốc độ cao tại thành phố Hồ Chí Minh?
4. Những gợi ý chính sách nào cho các nhà cung cấp mạng di động trong việc phát
triển các thuê bao sử dụng công nghệ mạng di động tốc độ cao tại thành phố Hồ Chí Minh?
1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), là trung tâm kinh tế
tài chính của cả nước, nơi người dân có thu nhập bình quân cao và có nhiều điều kiện thuận
lợi trong việc tiếp cận những công nghệ mới.
Đối tượng nghiên cứu: Người dân sống tại TPHCM, giới hạn độ tuổi từ 18 tuổi trở lên,
bao gồm cả những người đã đã nghe qua về công nghệ mạng 3G và đang sử dụng thiết bị di
động thông minh (smartphone).
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành qua hai giai đoạn (1) nghiên cứu sơ bộ và (2) nghiên
cứu chính thức bằng phương pháp định lượng.
• Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định tính
2


với việc phỏng vấn trực tiếp nhân viên của Viễn thông TP.HCM, từ đó biết được các
chính sách và các yếu tô tác động đến dịch vụ 3G, từ đó xây dựng bảng câu hỏi phù hợp
để phỏng vấn khách hàng.
• Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng, từ những
thông tin được tiến hành ở nghiên cứu sơ bộ. Bảng câu hỏi khảo sát được phỏng vấn
trực tiếp các đối tượng đang sử dụng các thiết bị smartphone tại TP.HCM với số lượng
khoảng 380 bảng.
Thông tin thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 và AMOS 22.0.
Thang đo sau khi được đánh giá bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha và
phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích và kiểm định mô hình nghiên cứu bằng mô
hình CFA và SEM.
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài nghiên cứu này giúp cho các nhà cung cấp công nghệ mạng di động tốc độ cao

tuyến (Video streaming); tải nhạc,…
 Nhóm dịch vụ Thanh toán điện tử (Mobile Payment): cho phép khách hàng thực
hiện thanh toán hóa đơn hay giai dịch chuyển tiền qua điện thoại di động.
 Nhóm thông tin xã hội: thông qua truy cập Internet di động (Mobile Internet);
xem các nội dung tin tức cập nhật hàng ngày, các quảng cáo trên nền di động.
 Nhóm hỗ trợ cá nhân; truyền dữ liệu, thông tin; gửi và nhận email; kết nối dữ
liệu từ xa; sao lưu dự phòng dữ liệu.
 Ý định: theo Ajzen, I. (1991,tr. 181) ý định được xem là “bao gồm các yếu tố
động cơ có ảnh hưởng đến hành vi của mỗi cá nhân; các yếu tố này cho thấy mức độ sẵn
sàng hoặc nổ lực mà mỗi cá nhân sẽ bỏ ra để thực hiện hành vi”.
2.2 Tổng quan cơ sở lý thuyết
Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu là ý định sử dụng công nghệ mạng tốc độc cao
3G trên thiết bị điện thoại di động thông minh smartphone, đề tài này sẽ được thực hiện
dưa trên các lý thuyết sau.
2.2.1 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA)
Thuyết hành động hợp lý TRA được Ajzen và Fishbein xây dựng từ năm 1967 và
được hiệu chỉnh mở rộng theo thời gian. Mô hình TRA (Ajzen và Fishbein, 1975) cho thấy
Ý định tiêu dùng là yếu tố dự đoán tốt nhất về hành vi tiêu dùng. Để quan tâm hơn về các
yếu tố góp phần đến ý định mua thì xem xét hai yếu tố là thái độ và chuẩn chủ quan của
khách hàng.
4


Niềm tin đối với những thuộc
tính của sản phẩm

Thái độ

Đo lường niềm tin đối với những
thuộc tính của sản phẩm

5


Mô hình TAM nhận dạng các biến có liên quan đến thành phần cảm xúc: sự ưa
thích (affective) và nhận thức (cognititive) của việc chấp nhận sử dụng máy tính
(computer) – thành phần của công nghệ thông tin. Mô hình TAM bao gồm các thành
phần:
• Biến ngoại sinh: các biến ảnh hưởng đến nhận thức sự hữu ích và tính dễ sử
dụng của người sử dụng.
• Thành phần nhận thức sự hữu ích (perceived usefulness – PU): người sử dụng
tin rằng sử dụng một hệ thống đặc thù sẽ nâng cao kết quả thực hiện (Davis 1898).
• Thành phần nhận thức tính dễ sử dụng (perceived ease of use – PEU): người sử
dụng tin rằng sử dụng một hệ thống đặc thù sẽ không cần nỗ lực (Davis 1898).
• Thái độ hướng đến việc sử dụng (attitude – A): cảm giác tích cực hay tiêu cực
(có tính ước lượng) về thực hiện hành vi mục tiêu (Fishbein và Ajzen 1975)
• Ý định sử dụng (behavioural intention – BI): dự định của người sử dụng khi sử
dụng hệ thống, có mối quan hệ chặt chẽ đến việc sử dụng thực sự hệ thống.
Nhận thức sự
hữu ích

Thái độ hướng
đến sử dụng

Các biến ngoại
sinh

Ý định
sử dụng

Sử dụng


Ý định sử dụng
(BI)

Sử dụng hệ
thống

Chuẩn chủ quan
Nhận thức kiểm
soát hành vi
Hình 2.3 Mô hình kết hợp TAM và TPB (C-TAM-TPB)
(Nguồn Taylor và Todd, 1995)
Taylor và Todd cho rằng việc tăng thêm các yếu tố cho TAM (kết hợp thuyết hành
vi dự định TPB) sẽ cung cấp mô hình thích hợp cho việc sử dụng sản phẩm công nghệ
thông tin, bao gồm đối tượng đã có và chưa có kinh nghiệm sử dụng. Mô hình C- TAMTPB được dùng để dự đoán ý định sử dụng của đối tượng chưa sử dụng công nghệ trước
đây; tương tự như việc dự đoán thói quen sử dụng của đối tượng đã sử dụng hoặc có
quen thuộc với công nghệ.
2.3 Các nghiên cứu trước đây
2.3.1 Các mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định sử dụng công
nghệ của khách hàng ở nước ngoài
T
4
5

 Các yếu tố tác động đến việc chấp nhận 3G (Factors Affecting 3G
Adoption) của Agarwal (2007) theo tài liệu 11th Pacific-Asia Conference on
Information Systems: Theo mô hình này, ý định sử dụng công nghệ 3G được đánh giá
7




Ý định sử dụng
dịch vụ 3G

Nhận thức sự hưởng thụ
Thái độ

Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu chấp nhận 3G của Norazah
(Nguồn Norazah Mohd Suki tại Malaysia, 2011)
8


Kết quả nghiên cứu của tác giả:


Nhận thức sự hữu ích có tác động tích cực mạnh mẽ đến Ý định sử dụng các

dịch vụ 3G


Tiếp đến Nhận thức tính dễ sử dụng cũng có tác động Ý định sử dụng các

dịch vụ 3G


Trong khi đó, kết quả nghiên cứu lại chỉ ra rằng Nhận thức hưởng thụ không

có mối quan hệ với Ý định sử dụng các dịch vụ 3G



hiệu chỉnh còn lại chỉ còn 4 yếu tố tác động là (1) Cảm nhận về dịch vụ, (2) Lợi ích cảm
nhận, (3) Ảnh hưởng người thân, (4) Rủi ro cảm nhận. Kết quả cuối cùng:
• Nhân tố Cảm nhận về dịch vụ có tác động mạnh nhất đến Ý định sử dụng mạng
di động 3G.
• Lợi ích cảm nhận là một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến Ý định sử dụng
dịch vụ, khi người sử dụng nhận thấy được sự hữu ích của dịch vụ thì họ sẽ có ý định
sử dụng dịch vụ đó.
• Rủi ro cảm nhận không có tác động đến Ý định sử dụng mạng di động 3G
• Ảnh hưởng người thân không có ảnh hưởng đến Ý định sử mạng di động 3G.
Mặc dù đề tài nghiên cứu này đã được thực hiện tại TPHCM, nhưng theo tác giả
thì mô hình này vẫn còn nhiều hạn chế vì trong thời gian 2013 các dịch vụ 3G vẫn còn
nhiều hạn chế ở Việt Nam. Hiện tại, với kế hoạch phát triển công nghệ băng rộng trên
nền tảng di động sắp tới đã làm thay đổi rất nhiều về độ đo lường của khách hàng trong
thời điểm thực hiện luận văn này. Chính vì điều này, tác giả muốn thực hiện đề tài này
theo mô hình nghiên cứu đề xuất bên dưới.
2.4 Mô hình đề xuất
Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước cũng như các hạn chế mà các
nghiên cứu trên như biến Đa dạng dịch vụ trong thời điểm mà Agarwal nghiên cứu
(2007) chưa thực sự phổ biến trên thị trường. Vì vậy kết quả dễ dẫn đến biến Đa dạng
dịch vụ này không ảnh hưởng mạnh đến Ý định sử dụng công nghệ mạng 3G của thị
trường. Ngoài ra, với sự phổ biến của các dịch vụ 3G trong năm 2015 cũng như sự thuận
tiện của các các dịch vụ này đem lại cho người tiêu dùng, nên tác giả nhất tri bỏ qua sự
đánh giá của việc Đa dạng dịch vụ tác động đến sự thuận tiện của công nghệ mạng di
động. Kết hợp giữa các ưu điểm và hạn chế của đề tài trong và ngoài nước, tác giả đề
xuất mô hình nghiên cứu cho đề tài, được hình thành dựa trên mô hình đó là Mô hình
kết hợp TAM và TPB (1995) đã được nhiều nghiên cứu trước ứng dụng để làm nền tảng
cho cơ sở lý thuyết. Tác giả đề xuất 5 yếu tố chính tác động đến ý định sử dụng của
khách hàng về công nghệ mạng di động tốc độ cao tại Thành phố Hồ Chí Minh.

10

H3: Chất lượng công nghệ mạng di động 3G có mối quan hệ cùng chiều với mức
giá trị cảm nhận của khách hàng.
H4: Giá cả công nghệ mạng di động 3G có mối quan hệ cùng chiều với mức giá
trị cảm nhận của khách hàng.
H5: Giá trị cảm nhận của khách hàng về công nghệ mạng di động 3G có mối quan
hệ cùng chiều với ý định sử dụng công nghệ mạng 3G của khách hàng.

11


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu được thực hiện như sau:
Vấn đề nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết & Nghiên cứu trước
Nghiên cứu sơ bộ (định tính)

Bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ

Điều tra sơ bộ
Điều tra bảng câu hỏi sơ bộ

Bảng khảo sát chính thức

Khảo sát điều tra
Kiểm định Cronbach alpha và EFA
Loại các biến tổng có hệ số tương quan
biến – tổng nhỏ
Kiểm tra hệ số alpha
Loại các biến có trọng số EFA nhỏ

để xem xét và đánh giá các yếu tố tác động đến sự hài lòng của khách mua hàng.
Phương pháp định lượng được thực hiện sau khi đã có bảng câu hỏi nháp, tác giả
tiến hành khảo sát sơ bộ 20 khách hàng theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện với mục
đích kiểm định độ tin cậy của các biến và chạy thử ra mô hình khảo sát chính thức.
Nghiên cứu chính thức
Trong nghiên cứu này mẫu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện vì tiết
kiệm về mặt thời gian và chi phí. Đây là phương pháp chọn mẫu phi xác suất, trong đó
nhà nghiên cứu tiếp cận với các đối tượng nghiên cứu bằng phương pháp thuận tiện.
Trong giai đoạn này, nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua phương
pháp phỏng vấn trực tiếp và gửi qua email là những đối tượng đang sử dụng thiết bị di
động thông minh có hiểu biết về công nghệ mạng di động tốc độ cao 3G hoặc 4G tại
thành phố Hồ Chí Minh. Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá các thang đo,
kiểm định lại mô hình, các giả thuyết nghiên cứu, đo lường các yếu tố tác động đến ý
định sử dụng mạng di động tốc độ cao 3G/4G của khách hàng. Nghiên cứu chính thức
được thực hiện tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 2 đến tháng 5/2015.
Nghiên cứu này dùng để kiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu. Các thang đo
13


này được kiểm định bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (Cronbach,
1951) và phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA. Trước tiên các biến quan sát có
hệ số tương quan giữa biến và tổng (item-total correlation) dưới 0.30 trong phân tích
Cronbach’s Alpha sẽ bị loại bỏ. Theo Nunnally & Burnstein (1994), các biến quan sát
có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0.50 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại bỏ và kiểm tra
tổng phương sai trích được phải lớn hơn hoặc bằng 50% (được dẫn bởi Thọ & Trang,
2011). Tiếp theo, các thang đo này được kiểm định bằng phương pháp phân tích yếu tố
khẳng định CFA. Các biến quan sát có trọng số nhỏ (
Bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên 6 thành phần nêu trên với 27 biến quan sát, cụ
thể như sau:
Thành phần Đa dạng dịch vụ
Ký hiệu

Đa dạng dịch vụ

DD1

Dịch vụ 3G cung cấp đa dạng các dịch vụ

DD2

Dịch vụ 3G cung cấp đầy đủ các ứng dụng thoại và tin nhắn như
SMS, MMS qua các ứng dụng OTT,..

DD3

Dịch vụ 3G cung cấp đầy đủ các nội dung giải trí bao gồm: xem
phim, nghe nhạc, chơi game,….

DD4

Dịch vụ 3G cung cấp các ứng dụng thanh toán điện tử

DD5

Dịch vụ 3G cung cấp các ứng dụng cập nhật thông tin xã hội nhanh
chóng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status