Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần chế biến thực phẩm Hải Tân - Yên Hưng - Quảng Ninh. - Pdf 32

HĐQT
Chủ tịch
HĐQT
Các Phó giám đốc
Giám đốc
điều hành
Phòng Kinh doanh
Phòng Tổ chức hành chính
Phòng kế toán
Phân xưởng chế biến
Phân xưởng cơ điện lạnh
Thuỷ sản tươi sống
Bán thành phẩm
Cấp đông
T = - 45
0
C
Thành phẩm bảo quản kho lạnh
T = - 18
0
C -15
0
C
Sơ chế
Phân loại,
cỡ hạng
xếp khuôn
Ra đông,
đóng gói
Xuất bán
Công ty

dụng tiến bộ khoa học trong công nghệ đông lạnh. Hơn nữa thuỷ sản là một
ngành cung cấp những sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao (tỷ lệ đạm cao)
như tôm, cá, cua, ghẹ, ba ba… mà Việt Nam là nước có lợi thế rất lớn về
nguồn lợi thuỷ sản, với 3260 km
2
thềm lục địa và 2 triệu km
2
mặt nước. Sản
lượng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản đạt trên 2 triệu tấn/năm.
Tuy nhiên, để thực sự trở thành nền kinh tế mũi nhọn, tăng tốc độ phát
triển và ổn định cần phải có sự đóng góp không nhỏ của tất cả các đơn vị kinh
tế trong ngành, đặc biệt là các công ty chế biến. Chính vì vậy, công ty cổ phần
chế biến thực phẩm Hải Tân - Yên Hưng - Quảng Ninh cũng như các đơn vị
chế biến khác của nước ta hiện nay làm sao phải tạo ra những sản phẩm có
chất lượng cao, giá thành hạ và nâng cao được hiệu quả kinh doanh là một
việc làm hết sức cần thiết. Do vậy, các công ty cần phải luôn phân tích, đánh
giá tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình để tìm ra mặt hạn
chế và cách khắc phục những điểm yếu còn tồn tại. Bên cạnh đó, công ty phải
1
Luận văn Tốt nghiệp Đại học SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh
tìm cách khai thác có hiệu quả tiềm năng nguồn lực, thế mạnh của mình trong
sản xuất kinh doanh.
Để đánh giá hiệu quả kinh tế và tìm các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả,
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty, từ đó đề xuất những giải
pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh chúng tôi nghiên
cứu đề tài:
“Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất
kinh doanh ở công ty cổ phần chế biến thực phẩm Hải Tân - Yên Hưng -
Quảng Ninh”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


. Doanh nghiệp dùng tiền mua vật
tư, thiết bị, công nghệ, kết hợp với sức lao động tạo ra hàng hoá; bán hàng
hoá đi thu tiền với mục đích thu được số tiền lớn hơn số tiền đã bỏ ra ban đầu.
Như vậy, quá trình sản xuất kinh doanh chính là sự phối hợp toàn diện,
thống nhất của nhiều giai đoạn, kết quả thực hiện ở mỗi giai đoạn đều ảnh
hưởng đến kết quả của cả quá trình. Qua quá trình tổ chức sản xuất kinh
doanh, hiệu quả mà doanh nghiệp đem lại bao gồm nhiều mặt: Hiệu quả kinh
tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường. Trong phạm vi đề tài này, chúng
tôi chỉ tập chung nghiên cứu hiệu quả kinh tế. Tác giả Thái Bá Cẩn cho rằng:
“việc phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế và tìm các biện pháp nâng cao hiệu
quả kinh tế là vấn đề rất khó khăn phức tạp về lý luận cũng như thực tiễn
chưa giải quyết triệt để”.
Có quan điểm cho rằng: Hiệu quả kinh tế là kết quả đạt được trong hoạt
động kinh tế. Quan điểm này không phù hợp bởi vì cùng một kết quả sản xuất
nhưng với hai mức chi phí khác nhau thì hiệu quả cũng khác nhau.
Có quan điểm cho rằng: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng nhịp độ
tăng tổng sản phẩm xã hội hoặc tổng thu nhập quốc dân. Hiệu quả sẽ cao khi
nhịp độ tăng cao. Quan điểm này chưa đúng, bởi vì các yếu tố bên trong và
bên ngoài nền kinh tế có ảnh hưởng khác nhau.
Có quan điểm lại cho rằng: hiệu quả kinh tế là thước đo độ hữu ích của
sản phẩm. Quan điểm này không thuyết phục vì giá trị sử dụng của mỗi sản
phẩm khác nhau tuỳ thuộc vào công dụng của sản phẩm đó và nhu cầu của
3
Luận văn Tốt nghiệp Đại học SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh
người sử dụng đối với sản phẩm. Không thể so sánh các sản phẩm khác nhau
nếu chỉ căn cứ vào giá trị sử dụng của chúng.
Quan điểm khác cho rằng: Trong lĩnh vực SXKD, ở bất kỳ phạm vi nào,
các nhà sản xuất đều tìm cách huy động và kết hợp các yếu tố đầu vào sao cho
chi phí ở mức nhỏ nhất và giá trị sản phẩm sản xuất là cao nhất. Mọi quá trình

- Hiệu quả kỹ thuật (Technical Efficiency): Là khả năng tác động của kỹ
thuật nhằm thu được kết quả sản xuất tối đa, với yếu tố đầu vào xác định,
trong điều kiện sản xuất nhất định. Hiệu quả kỹ thuật mang tính xã hội, do
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quyết định.
- Hiệu quả phân bổ (Allocative Efficiency): Là việc nghiên cứu cách
thức tổ chức quản lý khoa học để với các yếu tố đầu vào cố định, người sản
xuất có thể thu được lợi nhuận tối đa, có xem xét tới yếu tố đầu vào, đầu ra.
Hiệu quả kinh tế = hiệu quả kỹ thuật U hiệu quả phân bổ
Ta thấy hiệu quả kỹ thuật chỉ liên quan đến những đặc tính của sản xuất
vật chất, mục đích này phổ biến thích hợp với mọi hệ thống kinh tế, nó mang
tính chất xã hội. Hiệu quả phân bổ liên quan đến yếu tố tổ chức quản lý sản
xuất nhằm đạt mục đích kinh tế của người sản xuất có lợi nhuận tối đa.
2.1.3. Các quan điểm về hiệu quả kinh tế
Có rất nhiều quan điểm về hiệu quả kinh tế, song bản chất chung của
hiệu quả kinh tế chính là sự so sánh giữa kết quả sản xuất thu được với chi phí
bỏ ra để đạt kết quả đó. Người ta có thể quy về ba hệ thống quan điểm sau:
Hệ thống quan điểm thứ nhất: Hiệu quả kinh tế được đo bằng hiệu số
giữa giá trị sản xuất đạt được và lượng chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó
trong một thời gian nhất định.
Công thức: H = Q – K
Trong đó: H - Hiệu quả kinh tế
Q - Kết quả đạt được
K - Chi phí sản xuất bỏ ra
5
Luận văn Tốt nghiệp Đại học SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh
Theo quan điểm này, hiệu quả kinh tế được thể hiện bằng số tuyệt đối.
Hệ thống quan điểm thứ hai: Hiệu quả kinh tế là tỷ số giữa kết quả đạt
được và chi phí sản xuất bỏ ra để đạt được kết quả đó.
Theo quan điểm này, hiệu quả kinh tế được thể hiện bằng số tương đối.
Công thức: Q K

phù hợp.
Theo quan điểm của nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước: Hiệu quả
kinh tế là phạm trù kinh tế liên quan đến sản xuất hàng hoá, chịu sự tác động
của các quy luật kinh tế, phản ánh chất lượng của các hoạt động SXKD, phản
ánh trình độ sử dụng các nguồn lực trong sản xuất. Khi phân tích hiệu quả
kinh tế trong sản xuất kinh doanh người ta phải kết hợp các hệ thống quan
điểm với nhau, trong đó các doanh nghiệp thường chú trọng sử dụng hệ thống
quan điểm thứ hai (H = Q/K). H > 1 chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có lãi, H
càng lớn có nghĩa là hiệu quả kinh tế càng cao.
2.1.4. Hiệu quả kinh tế trên quan điểm kinh tế học sản xuất
Xã hội chịu sự chi phối bởi quy luật khan hiếm nguồn lực, thực tế các
nguồn lực như đất đai, lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên... khan hiếm.
Trong khi đó nhu cầu của xã hội tăng nhanh cả về số lượng, chất lượng. Do
vậy, vấn đề đặt ra là phải tiết kiệm nguồn lực, từng bước nâng cao hiệu quả sử
dụng các nguồn lực nói chung, trước hết mỗi quá trình sản xuất phải lựa chọn
đầu vào tối ưu. Khi đề cập tới hiệu quả các nguồn lực, thông thường người ta
nói tới hiệu quả kinh tế về việc sử dụng các nguồn lực đó. Hiệu quả sản xuất
đã được nhiều học giả bàn tới như Farrell (1957), Schultz (1964), Rizzo
(1979), Ellis (1993). Các học giả đều đi đến thống nhất là phải phân biệt rõ ba
khái niệm cơ bản về hiệu quả :
- Hiệu quả kỹ thuật (Technical Efficiency)
- Hiệu quả phân bổ (Allocative Efficiency)
- Hiệu quả kinh tế (Economic Efficiency)
7
Luận văn Tốt nghiệp Đại học SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh
Khi bàn về lý thuyết về hiệu quả sản xuất như Farell (1957) đã đưa ra
hiệu quả của một doanh nghiệp bao gồm hai bộ phận cấu thành. Một là hiệu
quả kỹ thuật, phản ánh khả năng của doanh nghiệp tối đa hoá sản lượng đầu ra
với một lượng đầu vào và công nghệ nhất định. Hai là hiệu quả phân bổ, phản
ánh khả năng của doanh nghiệp sử dụng đầu vào ở quy mô tốt nhất với mức

đời sống cho người lao động. Vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh tế trong SXKD
là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài, có ý nghĩa sống còn đến sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp.
2.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ
Hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất kinh doanh dưới cái nhìn tổng
quát nó phản ánh mối quan hệ tương quan giữa chi phí bỏ ra cho đầu vào và
kết quả thu được ở đầu ra. Đồng thời phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn
lực để đạt hiệu quả mong muốn. Để có được kết quả như ý muốn, tất cả các
công ty, doanh nghiệp phải tính đến các yếu tố có thể ảnh hưởng trực tiếp và
gián tiếp đến kết quả của mình. Đó có thể là yếu tố ngay trong bản thân doanh
nghiệp nhưng cũng có thể là các tác động từ bên ngoài cụ thể như sau:
2.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan bên trong doanh nghiệp
Ta chỉ xét đến những doanh nghiệp, công ty làm ăn vì mục đích kinh tế,
sự tồn tại và phát triển của chúng phụ thuộc trực tiếp vào phương tiện và con
người sử dụng phương tiện đó và hơn cả là sự kết hợp các yếu tố này với
nhau. Các yếu tố đó gồm: lao động, nguyên vật liệu đầu vào, công nghệ, kinh
nghiệm và trình độ của ban quản trị… Mỗi sự thay đổi của các yếu tố đó có
thể có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất của đơn vị, doanh nghiệp
đó.
* Nhân tố lao động
Lao động là yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất.
Lao động trong doanh nghiệp là toàn bộ đội ngũ lao động với trình độ
tay nghề và năng lực cá nhân riêng. Vai trò tích cực của người lao động trong
doanh nghiệp phụ thuộc vào khả năng tiếp thu tay nghề cùng với ý thức chấp
9
Luận văn Tốt nghiệp Đại học SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh
hành kỷ luật lao động cũng như khả năng của người lao động trong việc phân
công công việc vào chế độ tiền lương, thưởng cho lao động của doanh nghiệp.
Chất lượng lao động là yếu tố quyết định đến hiệu quả của quá trình sản
xuất kinh doanh, nó liên quan đến sức khoẻ và sự gắn bó của người lao động

* Lựa chọn và tổ chức các yếu tố đầu vào
Đây là yếu tố có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp
chế biến. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có nguồn đầu
vào chủ yếu là nguyên liệu chính, đây là công việc đầu tiên của các nhà kinh
doanh. Yêu cầu cơ bản đặt ra là phải cung cấp đầy đủ, đúng số lượng, chất
lượng, chủng loại nguyên liệu cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Việc cung cấp đầy đủ, đúng tiến độ, đúng nhu cầu của nơi sản xuất sẽ góp
phần đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiếp tục duy trì và thu hút khách hàng
hơn nữa. Cung cấp đúng, đủ và đảm bảo chất lượng của nguyên liệu sẽ giúp
doanh nghiệp xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất.
Đối với công ty cổ phần chế biến thực phẩm Hải Tân – Yên Hưng –
Quảng Ninh, do đặc thù của hoạt động sản xuất kinh doanh là chế biến hàng
xuất khẩu nên nguyên liệu đã đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Nguyên liệu
chính dùng cho sản xuất là thuỷ, hải sản như tôm, cá, mực... nên công ty phải
hết sức chú ý đến vấn đề thu mua và bảo quản nguyên liệu do những yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh thực phẩm mà Bộ y tế ban hành.
Như vậy, việc thu mua nguyên liệu, bảo quản chúng một cách tối ưu,
việc tổ chức các phương án xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu, việc
kiểm tra chất lượng nguyên liệu... là những nhân tố quan trọng trong việc
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Thông tin và văn hoá trong doanh nghiệp
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự trao đổi thông tin qua lại giữa
những người trực tiếp lãnh đạo với các bộ phận, phòng ban, các phân xưởng
sản xuất sẽ truyền đi những thông tin có liên quan đến hoạt động của bộ phận
mình.
11
Luận văn Tốt nghiệp Đại học SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh
Văn hoá trong doanh nghiệp bao gồm: Các quan hệ ứng xử giữa các
thành viên, các bộ phận, các cấp bậc trong doanh nghiệp và các triết lý kinh
doanh, các thói quen hoạt động, đạo đức kinh doanh. Chúng tạo lên một môi

động này tác động trước hết đến xuất - nhập khẩu và gây biến động giá ở một
số thị trường hàng hoá trên thế giới, như vậy tác động đến kết quả và HQKT
của mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp.
 Trạng thái kinh tế của kinh tế thế giới và kinh tế trong nước: Sự vận
hành của mỗi nền kinh tế chi phối bởi quy luật chu kỳ kinh doanh. Biểu hiện
ở ba trạng thái đó là: Kinh tế thịnh vượng, kinh tế cân bằng tối ưu và kinh tế
suy thoái. Thời kỳ kinh tế thịnh vượng toàn bộ nền kinh tế nói chung, mỗi
ngành, mỗi doanh nghiệp nói riêng phát triển nhanh. Do vậy, HQKT ngành và
các doanh nghiệp cao, ngược lại nền kinh tế ở vào thời kỳ suy thoái sản xuất
đình đốn, giá cả biến động. Do vậy, quy mô sản xuất của các doanh nghiệp
giảm, kết quả và HQKT thấp.
* Môi trường chính trị và pháp luật
Đây là nền tảng để quy định các yếu tố khác nhau của môi trường kinh
doanh và môi trường sản xuất kinh doanh. Quan điểm đường lối chính trị sẽ
tạo cơ hội hoặc là cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hệ thống pháp lý gồm hệ thống luật và các văn bản dưới luật, các chính
sách chế độ, các quy định pháp luật về sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
đều có tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Môi trường chính trị, luật pháp ổn định lành mạnh sẽ giúp doanh nghiệp hoạt
động có hiệu quả hơn trong cơ chế thị trường hiện nay.
Ngày nay, hầu hết các quốc gia đều tổ chức nền kinh tế của mình theo
mô hình kinh tế hỗn hợp, thể chế tư nhân và Nhà nước cùng tham gia quản lý
và điều tiết nền kinh tế, tư nhân điều tiết theo cơ chế “bàn tay vô hình”, Nhà
nước điều tiết bằng luật lệ, thể chế và các chính sách kinh tế vĩ mô.
Từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986), Việt Nam đã đổi mới
cơ chế quản lý chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp (kinh tế
13
Luận văn Tốt nghiệp Đại học SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh
chỉ huy) sang nền kinh tế thị trường có quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định
hướng XHCN. Thực chất đây là mô hình kinh tế hỗn hợp.

Tóm lại: Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chịu tác
động bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Vấn đề quan trọng ở đây là
mỗi doanh nghiệp phải nhận thức đúng đắn các nhân tố này, lợi dụng mặt tích
cực, hạn chế tác động tiêu cực làm chủ thời cơ kinh doanh sẽ đạt kết quả và
HQKT cao đứng vững trên thương trường.
2.4. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
1. Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả SXKD của doanh nghiệp đều xoay
quanh chỉ tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất. Mục tiêu cơ
bản, quan trọng nhất của doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị
trường là lợi nhuận. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều xoay quanh lợi
nhuận, hướng đến lợi nhuận, tất cả vì lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng
hợp, bao hàm nhiều mối liên hệ. Nếu chỉ phân tích chỉ tiêu này thì không thể
thấy rõ những nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận. Vì vậy, khi nghiên cứu hiệu
quả kinh tế của doanh nghiệp, người ta cần kết hợp nghiên cứu mối quan hệ
giữa lợi nhuận với các chỉ tiêu về doanh thu (kết quả) và chi phí, phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu và chi phí cũng chính là các nhân tố chi
phối lợi nhuận.
2.4.1. Một số chỉ tiêu sử dụng khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh
2. Doanh thu (Doanh thu tiêu thụ sản phẩm): Là toàn bộ số tiền thu
về bán sản phẩm hàng hoá, cung ứng dịch vụ được xác định tiêu thụ trong kỳ.
Doanh thu là chỉ tiêu quan trọng, phản ánh hoạt động SXKD của doanh
nghiệp được thị trường chấp nhận.
3. Doanh thu thuần: Là toàn bộ doanh thu của doanh nghiệp, sau khi
đã trừ đi các khoản giảm trừ bao gồm: giảm giá hàng bán, chiết khấu thương
15
Luận văn Tốt nghiệp Đại học SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh
mại, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu. Doanh
thu thuần phản ánh số thu bán hàng thực tế mà doanh nghiệp thu được.

nghiệp bỏ ra trong quá trình SXKD. Lợi nhuận là chỉ tiêu cụ thể nhất, rõ ràng
nhất hiệu quả SXKD của doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển
doanh nghiệp.
Công thức: TP
r
= TR – TC
Trong đó: TP
r
– Lợi nhuận
TR – Tổng doanh thu
TC – Tổng chi phí
Lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá chất lượng của toàn bộ hoạt động
SXKD, khẳng định khả năng cạnh tranh, bản lĩnh của doanh nghiệp trong nền
kinh tế vốn dĩ đầy bất trắc và khắc nghiệt. Lợi nhuận còn là nguồn tích luỹ cơ
bản để tái đầu tư và đầu tư mở rộng tại doanh nghiệp. Lợi nhuận là nguồn cải
thiện đời sống, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
Trong phạm vi nền kinh tế, lợi nhuận có ý nghĩa xã hội rất lớn: Nâng
cao thu nhập của các tầng lớp dân cư, khuyến khích tiêu dùng, đẩy nhanh tốc
độ tăng trưởng kinh tế, quyết định quá trình tái sản xuất mở rộng xã hội.
Vì vậy, tạo ra lợi nhuận là chức năng duy nhất của doanh nghiệp, lợi
nhuận là chỉ tiêu vừa phản ánh kết quả và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
15. * Doanh thu/Lao động: Phản ánh số tiền thu bán hàng bình quân
cho một lao động làm việc tại doanh nghiệp trong một thời gian nhất định
(thường là một năm). Đây chính là chỉ tiêu tính năng suất lao động bình quân
năm (NSLĐ BQ) theo doanh thu.
16. * Doanh thu/Vốn sản xuất: Phản ánh bình quân một đồng vốn sản
xuất (bao gồm cả Vốn cố đinh và Vốn lưu động), trong một thời kỳ
nhất định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
17

T
sv
=
Vốn sản xuất bình quân
- Lợi nhuận/Vốn cố định: Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận với số vốn cố
định bình quân trong năm. Phản ánh một đồng vốn cố định trong một năm tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận
18
Luận văn Tốt nghiệp Đại học SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh
T
vcđ

=
Vốn cố định bình quân
- Lợi nhuận/Vốn lưu động: Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận và số vốn lưu
động bình quân trong năm, phản ánh một đồng vốn lưu động trong một năm
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận
T
vlđ
=
Vốn lưu động bình quân
2.5. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.5.1. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản trên thế giới
Thuỷ sản là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao (tỷ lệ đạm
cao), nó đóng vai trò quan trọng đối với đời sống, sự tồn tại và phát triển của
con người. Nhìn chung nhu cầu về dinh dưỡng trên thế giới ngày một tăng vì
vậy để đáp ứng nhu cầu đó, xuất khẩu thuỷ sản đang là chiến lược của những
nước có tiềm năng kinh tế biển.

2004.
20
Luận văn Tốt nghiệp Đại học SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh
PHẦN THỨ BA
TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN
3.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của Công ty
Nằm trên một vùng đất giàu truyền thống lịch sử, nơi diễn ra những
chiến công hiển hách của cha ông ta, cách đây hơn 700 năm tại thị trấn Quảng
Yên – huyện Yên Hưng – tỉnh Quảng Ninh đã diễn ra ba trận đánh Bạch Đằng
lịch sử của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đánh đuổi quân Nguyên Mông
khiếp hồn bạt vía, giữ yên bờ cõi.
Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Hải Tân được thành lập tháng
2/1999 và đến tháng 12/1999 bắt đầu đi vào hoạt động, tiền thân ban đầu là xí
nghiệp vừa và nhỏ mới đầu chỉ có 100 cán bộ công nhân viên trực tiếp và gián
tiếp sản xuất. Cho đến nay, công ty đã phát triển và tăng thêm số cán bộ công
nhân viên lên tới 382 người.
Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Hải Tân có trụ sở nằm trên đường
10, xã Yên Giang – huyện Yên Hưng – tỉnh Quảng Ninh, trên khu đất rộng
20.000 m
2
.
Phía Bắc giáp quốc lộ 10.
Phía Nam giáp sông Bạch Đằng.
Phía Đông giáp quần đảo Hà Nam, Cát Bà, Cát Hải.
Phía Tây giáp Hải Phòng.
Với vị trí như vậy, rất thuận lợi cho việc thu mua, chế biến, tiêu thụ thuỷ
hải sản của Công ty, tạo điều kiện cho Công ty ngày càng phát triển.
Tên giao dịch của Công ty: HATACO

chức sản xuất theo định hướng đã được Hội đồng quản trị phê duyệt, là người
đại diện hợp pháp của doanh nghiệp trước cơ quan Nhà nước.
22
Luận văn Tốt nghiệp Đại học SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý sản xuất của Công ty
Ghi chú: + Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
+ Quan hệ phối hợp
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật chế biến có chức năng chỉ đạo kỹ
thuật từ khâu thu mua nguyên liệu, bảo quản nguyên liệu, chế biến và bảo
quản thành phẩm. Có nhiệm vụ xây dựng quy trình, cải tiến kỹ thuật chế biến
và xây dựng hệ thống định mức kỹ thuật trong chế biến
- Phòng kinh doanh
+ Có nhiệm vụ kết hợp với phó giám đốc thu mua nguyên liệu, đảm bảo
cả về số lượng và chất lượng phục vụ cho chế biến, xác định phương thức thu
mua hợp lý, tổ chức vận chuyển nhanh, thanh toán gọn đảm bảo uy tín cho
công ty. Mặt khác, nghiên cứu khảo sát vùng nguyên liệu tham mưu cho giám
đốc xây dựng kế hoạch thu mua nguyên liệu và chế biến của công ty.
+ Thực hiện tiêu thụ sản phẩm, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, tổ
chức vận chuyển đảm bảo quá trình tiêu thụ sản phẩm tiến hành nhanh chóng,
kịp thời; thăm dò khai thác thị trường, thông tin giá cả, xác định nhu cầu thị
trường để tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch sản xuất.
- Phòng kế toán
Có nhiệm vụ tổ chức công tác hạch toán kế toán – thống kê theo quy
định của pháp luật và yêu cầu quản lý của công ty, cung cấp thông tin đầy đủ,
chính xác và kịp thời tình hình tài sản, tiền vốn, kết quả SXKD và đề xuất
những những biện pháp quản lý tài chính nhằm nâng cao hiệu quả SXKD,
thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, cán bộ công nhân viên và các cổ đông.
23
Luận văn Tốt nghiệp Đại học SV: Nguyễn Thị Thuỳ Linh
- Phòng Tổ chức hành chính có chức năng đảm bảo quyền lợi và nghĩa

nam giới có sức khoẻ tốt, nhanh nhẹn, xốc vác.
- Có khâu công việc cần sự khéo léo, nhanh nhẹn song vẫn phải cẩn thận
như sơ chế, chế biến, đóng gói… rất phù hợp với lao động nữ.
25

Trích đoạn Điều kiện máy móc phục vụ chế biến của Công ty Tình hình nguồn vốn của Công ty Tình hình tài sản của Công ty Đặc điểm của hoạt động chế biến thuỷ sản đông lạnh Đặc điểm quy trình công nghệ chế biến thuỷ hải sản đông lạnh
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status