Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc trễ tiến độ trong thời gian thi công đối với các dự án nhà cao tầng tại tp HCM - Pdf 32

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------

NGUYỄN THANH HOÀNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: KỸ THUẬT XDCT DD & CN
Mã ngành

: 60580208

TP.HỒ CHÍ MINH, tháng ….. năm 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

---------------

NGUYỄN THANH HOÀNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: KỸ THUẬT XDCT DD & CN
Mã ngành

: 60580208

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH CÔNG TỊNH


kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt quá trình giảng dạy tại trƣờng. Tất cả những kiến
thức, kinh nghiệm mà các thầy cô đã truyền đạt lại cho tôi trong suốt quá trình học
cũng nhƣ những góp ý kiến quý báu của các thầy cô về luận văn này sẽ mãi là hành
trang quý giá cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và công tác sau này.
Cám ơn những ngƣời đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá
trình học tập và chính những kinh nghiệm thực tế trong quá trình công tác của họ đã
đóng góp rất nhiều ý kiến cho tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, xin cảm ơn ố M và ngƣời thân luôn là chỗ dựa tinh thần vững
chắc và động viên tôi trong những lúc khó khăn.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn.


iii

TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN




n vi

a

ô

ởng

i với các d án nhà cao tầng tại

thành ph Hồ Chí Minh. Nghiên c u chỉ th c hi n khả s

ã



ới các giả thuy
í

ơ

a

ô
a

a

n nh ng v

khác. K t quả

nh m i quan h gi a 4 nhân t trên vớ
c ủng h ở m

ý

ĩa 5% Mô ì

u

c 63.056 %, cho t ng thể v s liên h của 4 nhân t nói trên vớ






ỉ a

liên quan



n chủ ầ

a

n các

n.


K t quả của nghiên c u có thể sử dụng làm tài li u tham khả






ý

nào cần phải quan tâm trong vi c quả


ABSTRACT
Delay in construction projects is a common phenomenon and a costly
problem. This research definitely and assessed the factors effecting the contruction
delay in time constructive of towerblock projects in Ho Chi Minh City. This
research is limited in towerblock projects of companies located in ho Chi Minh city.
The data survey included 151 responses were obtained from a combination of
clients, contractors, consultants and bankers in the questionnaire survey. The data
were analyzed with the application of SPSS software. Factor analysis was employed
to categorize 30 factors and group them under 4 main factors: factorial group
related to provide clients,factorial group related to contractors ,factorial group
related to consultants ,factorial group related to another element. The results of
multiple linear regression model confirmed the relationship between these above 4
factors and contruction delay with the theories are supported at the statistically
significant level of 0.05. The overall model explained the data reasonably well with
63.056% of the total variance for the relationships between these 4 factors and
contruction delay. There fore, result reveal that contractors is the most significant
factor that leads to a project's delay, followed by provide clients , another element
group,factorial group related to consultants.
The results can be used such as a reference document to provide clients,
contractors, project manager with information on which one they need to focus.
Recommendations in mitigating related delays are provided accordingly.
Keywords: Project delay, delay, construction industry, project management


v

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến tiến độ trong thời gian thi công
...................................................................................................................................11

Bảng 4.16: Bảng trị trung bình, độ lệch chuẩn các yếu tố từ CĐT1,… ,KHAC30 ..50
Bảng 4.17: Hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tƣơng quan biến tổng của thang đo ......51
Bảng 4.18: Trị số KMO và artlett’s Test. ...............................................................53
Bảng 4.19: Phần trăm đƣợc giải thích của các nhân tố và tổng phƣơng sai trích ....55
Bảng 4.20: Giá trị Factor loading của các yếu tố lên các nhân tố chính ...................57
Bảng 4.21: Trị số KMO và Bartlett's Test sau khi loại biến TUVAN6 ....................58
Bảng 4.22: Phần trăm đƣợc giải thích của các nhân tố và tổng phƣơng sai trích sau
khi đã loại biến TUVAN6 .........................................................................................59
Bảng 4.23: Giá trị Factor loading của các yếu tố lên các nhân tố chính sau khi loại
biến TUVAN6 ...........................................................................................................60
Bảng 4.24: Trị số KMO và Bartlett's Test sau khi loại biến KHAC5 .......................62
Bảng 4.25: Phần trăm đƣợc giải thích của các nhân tố và tổng phƣơng sai trích sau
khi đã loại tiếp biến KHAC5 .....................................................................................62
Bảng 4.26: Giá trị Factor loading của các yếu tố lên các nhân tố chính sau khi loại
biến KHAC5 ..............................................................................................................63
Bảng 4.27: Kết quả phân tích nhân tố .......................................................................65
Bảng 4.28: Các nhân tố chính ảnh hƣởng đến việc trễ tiến độ trong thời gian thi
công ...........................................................................................................................67
Bảng 4.29 Ma trận tƣơng quan giữa các biến ...........................................................71
Bảng 4.30: Mô hình tóm tắt khi sử dụng phƣơng pháp Enter ...................................71
Bảng 4.31: Kết quả hồi quy sử dụng phƣơng pháp Enter .........................................72
Bảng 4.32: Phân tích Anova từ việc hồi quy sử dụng phƣơng pháp Enter ...............72


vii

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu .......................................................................14
Hình 3.2: Sơ đồ quy trình thiết kế bảng câu hỏi. ......................................................17
Hình 3.3: Biểu đồ hình thanh. ...................................................................................27

2.1.7 Khái niệm về Nhà cao tầng ........................................................................8
2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................................8
2.2.1 Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài ...........................................................8
2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .............................................................10
CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................13
3.1 QUY TR NH NGHIÊN CỨU .........................................................................13
3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................15
3.2.1 Nghiên cứu định tính ................................................................................15
3.2.2 Nghiên cứu định lƣợng ............................................................................15
3.2.3 Bản câu hỏi ...............................................................................................15
3.2.3.1 Xây dựng bản câu hỏi .......................................................................15
3.2.3.2 Quy trình xây dựng bản câu hỏi ........................................................15
3.2.4 Mẫu nghiên cứu........................................................................................26
3.2.4.1 Đối tƣợng khảo sát ............................................................................26
3.2.4.2 Phƣơng pháp lấy mẫu ........................................................................26


ix

3.2.4.3 Kích thƣớc mẫu .................................................................................26
3.2.4.4 Bảng kê và biểu đồ ............................................................................26
3.2.4.5 Tần số ................................................................................................29
3.2.4.6 Số trung bình (Mean, kỳ vọng) .........................................................30
3.2.4.7 Kiểm định thang đo ...........................................................................30
3.2.4.8 Lý thuyết về phân tích nhân tố chính (Principal Component
Analysis) .......................................................................................................31
3.2.4.9 Lý thuyết về mô hình hồi quy tuyến tính bội ....................................32
CHƢƠNG 4: THU THẬP, PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP SỐ LIỆU .....................35
4.1 Khảo sát lần 1 - Khảo sát thử nghiệm Pilot survey) ......................................35
4.1.1 Thang đo nhóm nhân tố ảnh hƣởng liên quan tới chủ đầu tƣ ..................37

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Giới thiệu chung
Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam có những bƣớc tiến đáng kể
với tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối cao. Ngành Xây dựng là một trong những ngành
đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế của đất nƣớc, ngoài
nhiệm vụ tạo cơ sở vật chất phục vụ cho nhu cầu phát triển của con ngƣời, ngành
xây dựng còn góp phần tạo nên bộ mặt mỹ quan của đất nƣớc.
Tuy nhiên từ năm 2010 trở lại đây tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến
động, tình trạng lạm phát gia tăng đã làm ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng của nền
kinh tế nƣớc ta nói chung và ngành xây dựng nói riêng. Cùng với khó khăn trên là
chính sách thắt chặt tín dụng cho vay của các ngân hàng đối với các dự án xây dựng
bất động sản càng làm cho ngành xây dựng thêm khó khăn. Nguồn cung về nhà ở là
quá lớn so với nhu cầu thực của thị trƣờng làm cho thị trƣờng bất động sản đóng
băng. Các dự án xây dựng trong giai đoạn hiện nay đều giãn tiến độ chờ tín hiệu
phục hồi tốt từ thị trƣờng, rất nhiều chủ đầu tƣ hiện nay đã không triển khai dự án,
hoặc chuyển nhƣợng dự án do thiếu vốn.
Một dự án đƣợc xem là thành công phải đảm bảo thỏa mãn 4 yếu tố chính:
Thời gian hoàn thành dự án, chi phí thực hiện dự án, chất lƣợng dự án, và các vấn
đề an toàn trong quá trình thực hiện [1]. Tâm (2008) trong một nghiên cứu của mình
về các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động chi phí của dự án xây dựng tại Việt
Nam đã trích từ Chan (2001) bảng tổng hợp từ các nghiên cứu trƣớc đây tại Phụ lục
1 cho thấy tiến độ cùng với chi phí và chất lƣợng là ba tiêu chí quan trọng nhất đánh
giá sự thành công của dự án [15] .
Việc hoàn thành một dự án đúng theo tiến độ và chi phí theo kế hoạch thì thật
là khó khăn. Mac Callum, M., 2000) đƣợc trích bởi Nguyễn Thị Minh Tâm 2008).
Đáp ứng đúng tiến độ là một trong những mục tiêu hàng đầu đối với sự thành công
của một dự án, ở góc độ nhà đầu tƣ thì việc thi công công trình đúng tiến độ sẽ giúp
cho nhà đầu tƣ tiết kiệm đƣợc chi phí, chủ động đƣợc về mặt thời gian, để sớm bàn
giao đƣa công trình vào khai thác sử dụng, ở góc độ nhà thầu thì việc đúng tiến độ


gần 1,5 năm; dự án chung cƣ Mỹ Phú do Công ty cổ phần Đầu tƣ hạ tầng và đô thị
dầu khí làm chủ đầu tƣ theo tiến độ là tháng 9/2012 là kết thúc nhƣng hiện nay vẫn


3

chƣa thi công xong…Theo thống kê mới nhất của U ND TPHCM, trong 276 dự án
nhà ở gặp khó khăn, nhiều dự án đang xây dựng dở dang, đã huy động vốn của
khách hàng nhƣng chƣa bàn giao đƣợc căn hộ do chậm tiến độ[2].
Các nghiên cứu trƣớc đây đã cho thấy chậm trễ tiến độ và vƣợt chi phí là rất
thƣờng gặp ở các dự án tại TPHCM, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng 5 vấn đề vƣớng
mắc thƣờng gặp đƣợc đề cập là: dự án bị chậm tiến độ, vƣợt chi phí, xảy ra tai nạn
lao động, công trình kém chất lƣợng và tranh chấp giữ các bên tham gia trong đó trễ
tiến độ và vƣợt chi phí là thƣờng xuyên xảy ra nhất [3].
Một nghiên cứu khác phân tích chi phí của dự án xây dựng trong giai đoạn thi
công cũng cho thấy yếu tố chậm trễ tiến độ cũng là một trong những nhân tố chính
tác động tiêu cực tới chi phí của dự án [4].
Chậm bàn giao đƣa công trình vào vận hành còn có nghĩa là vốn đầu tƣ bị ứ
đọng, không quay vòng kịp thời, bị “ chôn vốn “ lãi suất vẫn phải trả gây thiệt hại
cho nhà thầu, nhà đầu tƣ, Nhà nƣớc và xã hội. Trong chừng mực nhất định không
đảm bảo đúng tiến độ còn có nghĩa là chất lƣợng một số phần việc không đảm bảo.
Vậy vấn đề đặt ra là tại sao trong thời gian thi công lại hay bị trễ tiến độ, các
bên tham gia dự án đã lƣờng trƣớc hết các nhân tố gây chậm trễ tiến độ chƣa và làm
thế nào để hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng chậm trễ tiến độ trong thời gian thi
công đối với các dự án xây dựng ở nƣớc ta nói chung cũng nhƣ tại Thành phố Hồ
Chí Minh nói riêng.
Trƣớc yêu cầu cấp bách của thực tiễn, tác giả chọn đề tài “ Đánh giá các nhân
tố ảnh hƣởng đến việc trễ tiến độ trong thời gian thi công đối với các dự án
Nhà cao tầng tại Thành phố Hồ Chí Minh “ với mong muốn với kết quả nghiên
cứu này sẽ giúp cho các nhà đầu tƣ, các tổ chức Tƣ vấn, các nhà Quản lý dự án và

gian thi công đối với các dự án xây dựng Nhà cao tầng tại Thành phố Hồ Chí Minh.


5

CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN
2.1 Các khái niệm
2.1.1 Khái niệm về dự án
Dự án là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc
nhằm đạt đƣợc mục tiêu hay yêu cầu nào đó trong một thời gian nhất định dựa trên
nguồn vốn xác định.(theo Lu t xây d ng).
Dự án là một tập hợp các công tác, nhiệm vụ có liên quan với nhau đƣợc thực
hiện nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra trong điều kiện ràng buộc về thời gian, nguồn
lực, ngân sách và chất lƣợng [20].
Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO trong tiêu chuẩn ISO 9000:2000 định
nghĩa nhƣ sau: “Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có
phối hợp và đƣợc kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, đƣợc tiến hành để đạt
đƣợc một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm tất cả các ràng buộc
về thời gian, chi phí và nguồn lực”.
Theo PM OK 2004), dự án là một quá trình gồm các công việc, nhiệm vụ có
liên quan với nhau, đƣợc thể hiện nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra trong điều kiện
ràng buộc về thời gian, nguồn lực và ngân sách.
2.1.2 Khái niệm về tiến độ xây dựng
Bản chất của tiến độ xây dựng là kế hoạch thời gian thi công xây dựng của dự
án xây dựng.
Kế hoạch tiến độ là kế hoạch thời gian thực hiện các phần công việc đƣợc sắp
xếp có tổ chức, có trình tự và đƣợc kiểm soát cũng nhƣ toàn bộ dự án xây dựng
đƣợc hoàn thành một cách có tổ chức, có hiệu quả, hầu hết các tiến độ xây dựng đều
đƣợc biểu diễn bằng các sơ đồ để chỉ ra sự liên quan giữa thời hạn bắt đầu và kết
thúc các công việc của dự án.

nhận biết công việc và thời gian thực hiện, thấy rõ thời gian tổng tiến độ, các hạng
mục và từng công việc. Tuy nhiên khuyết điểm là chỉ thể hiện về mặt thời gian thi
công mà không cho biết về mặt không gian thi công, không thể hiện rõ công tác nào
là quan trọng quyết định sự hoàn thành đúng thời hạn của tổng tiến độ. Phƣơng
pháp này phù hợp với các công trình quy mô nhỏ, trung bình.
* Phƣơng pháp dây chuyền (tiến độ xiên): Phƣơng pháp này cho biết đƣợc cả
về thời gian và không gian thi công, phân phối nhân công, vật tƣ, nhân lực điều hòa


7

năng suất cao. Phƣơng pháp này thích hợp công trình có khối lƣợng công tác lớn,
mặt bằng rộng.
* Phƣơng pháp sơ đồ mạng: Phƣơng pháp này thể hiện đƣợc cả mặt không
gian, thời gian và mối liên hệ chặt chẽ giữa các công việc , điều chỉnh tiến độ đƣợc
dễ dàng , phù hợp với thực tế thi công nhất là với công trình có mặt bằng tƣơng đối
phức tạp.
2.1.5 Ý NGHĨA CỦA VIỆC LẬP TIẾN ĐỘ
Biết đƣợc thời gian để hoàn thành dự án đó có nằm trong thời hạn cho phép
hay không ?
Số lƣợng công nhân, máy móc thiết bị sử dụng tối đa là bao nhiêu ?
Ngày nào trong quá trình thi công là có số lƣợng công nhân là nhiều nhất ? Có
vƣợt khả năng so với hiện có hay không ?
Thời gian thi công công tác, thời gian dự trữ riêng phần và thời gian dự trữ
toàn phần của từng công tác là bao nhiêu …
Kiểm soát đƣợc chi phí sử dụng tại từng thời điểm.
Làm cơ sở cho quá trình thanh quyết toán theo đợt, giai đoạn…[20].
2.1.6 Khái niệm về trễ tiến độ
Chậm trễ tiến độ Y ký hiệu là cttd Y) là thời gian thực hiện thực tế của dự án
ký hiệu là Ttt) lớn hơn thời gian kế hoạch ký hiệu là Tkh) của dự án:

2.2.1 Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài
Trễ tiến độ đƣợc xác định khi thời gian thực tế thực hiện của dự án k o dài
hơn thời gian đƣợc các bên ký kết trong hợp đồng. Theo Aibinu

Jagora 2002),

thì trễ tiến độ đƣợc mô tả nhƣ một khoảng thời gian khi đơn vị thi công và chủ đầu
tƣ dự án không thực hiện đúng nhƣ quy định hoặc đúng nhƣ thỏa thuận trong hợp
đồng [10 .
Nghiên cứu của Sambasivan and Yau 2007), ở Malaysia trong năm 2005 có
17,3

trong tổng số 417 dự án của chính phủ nƣớc này trễ tiến độ hơn 3 tháng hoặc

thực hiện dở dang. Nghiên cứu này xác định 10 nguyên nhân quan trọng nhất của sự
chậm trễ nhƣ kế hoạch của nhà thầu không đúng, năng lực nhà thầu không đáp ứng,
công tác quản lý kém, nhà thầu không có kinh nghiệm, thiếu hụt vật tƣ, năng lực tài
chính của đơn vị thi công yếu, tƣ vấn giám sát chậm trễ trong công tác nghiệm
thu…Ngành công nghiệp xây dựng ở Malaysia là một ngành công nghiệp quan
trọng đóng góp vào tốc độ phát triển kinh tế của đất nƣớc, chiếm tới 3

GDP trong

năm 2005 và tạo ra 600.000 việc làm cho ngƣời lao động. Qua đó, ta mới thấy đƣợc
tác hại của việc chậm trễ tiến độ của các dự án xây dựng ở Malaysia.


9

Theo Adnan Enshassi, Jomah Al-Najjar, Mohan Kumaraswamy, (2009) thì

10

cho rằng các dự án xây dựng tại các tỉnh phía đông bị chậm trễ từ 10

đến 30%

thời gian, nguyên nhân nhiều nhất là do thay đổi thiết kế [14].
2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Đề tài “ Các vấn đề vƣớng mắc của các dự án xây dựng ở Tp HCM” của tác
giả Nguyễn Duy Long và Lƣu Trƣờng Văn tại Hội nghị khoa học trẻ Bách khoa lần
4 năm 2003, 5 vấn đề vƣớng mắc đƣợc xác định thƣờng gặp : dự án bị chậm tiến độ,
vƣợt chi phí, xảy ra tai nạn lao động, công trình chất lƣợng kém và tranh chấp giữa
các bên tham gia. Theo nghiên cứu thì vấn đề “ dự án bị chậm tiến độ “ đƣợc xếp
hàng đầu trong bảng xếp hạng và cũng là vấn đề vƣớng mắc hàng đầu trong ngành
xây dựng Việt Nam hiện nay.
Các nghiên cứu của Nguyễn Duy Long, Stephen Ogunlana, Trƣờng Quang, Ka
Chi Lam 2004) về các vấn đề thƣờng gặp trong các dự án tại Việt Nam thì vấn đề:


ì

ã ” đƣợc xếp hạng 1 trong ả





[5].
Nghiên cứu của Nguyễn Duy Long, Đỗ Thị Xuân Lan 2004) về các nhân tố
thành công của dự án xây dựng. Dựa trên đánh giá đƣợc ghi nhận dƣới ba góc độ là

Từ những thông tin trên qua các nghiên cứu trƣớc đây và tham khảo thêm ý
kiến những chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng với thời gian hoạt
động trên 20 năm, tác giả tổng hợp sơ bộ các nhân tố ảnh hƣởng trong thời gian thi
công đối với các dự án nhà cao tầng tại Thành phố Hồ Chí Minh nhƣ sau:
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến tiến độ trong thời gian
thi công
Nhân tố ảnh hƣởng

STT
1

Chậm trễ chi trả cho các công việc đã hoàn thành

2

Chậm trễ, thiếu sự trao đổi thông tin giữa các bên tham gia trong dự án

3

Hợp đồng không chặt chẽ, thiếu sự ràng buộc trong các điều khoản

4

Điều chỉnh thiết kế qui mô, công năng, công nghệ…)

5

Chủ đầu tƣ thiếu năng lực tài chính

6

vật liệu…)

14

Không đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trƣờng

15

Quá nhiều sai sót trong quá trình thi công tầng hầm ( biện pháp, năng lực,
công nghệ …)


12

16

Thiếu đội ngũ công nhân có tay nghề trong thi công Nhà cao tầng

17

Năng lực tài chính của nhà thầu không đáp ứng đƣợc yêu cầu thi công Nhà
cao tầng

18

Chƣa có kinh nghiệm trong thi công tầng hầm của Nhà cao tầng

19

Sự khác biệt về địa chất công trình giữa điều kiện thực tế so với khi khảo


Biến động giá (dẫn tới vật tƣ thiếu thốn hoặc khan hiếm vật liệu…)

27

Ảnh hƣởng thời tiết

28

Công trình đƣợc thi công ở những vị trí có địa chất phức tạp (ảnh hƣởng tới
công tác thi công tầng hầm)

29

Công trình đƣợc thi công ở những vị trí bất lợi về hạ tầng kỹ thuật (giao
thông không thuận tiện…)

30

Sự quan liêu, nhũng nhiễu của chính quyền địa phƣơng


13

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Q

TR NH NGHIÊN CỨ

Nghiên cứu đƣợc tiến hành theo hai giai đoạn, đầu tiên là nghiên cứu sơ bộ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status