NGHIÊN cứu đề XUẤT PHƯƠNG PHÁP tái CHẾ CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT CHO THỊ xã tân AN TỈNH LONG AN - Pdf 35

Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

1.1.

Đặt vấn đề
Việt Nam đang trong thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hóa – Hiện đại

hóa, do đó quá trình đô thò hóa đất nước cũng diễn ra với tốc độ cao.
Chính vì vậy, trong những năm gần đây vấn đề môi trường đã trở thành
mối quan tâm hàng đầu cho toàn xã hội. Các nhà máy xí nghiệp liên tục phát
triển về số lượng lẫn quy mô, nhằm tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của xã hội. Đồng thời với sự phát triển của sản xuất, lượng chất thải
thải ra môi trường ngày càng gia tăng. Nhiều đề tài quan trắc chất lượng môi
trường đã cho thấy mức độ ô nhiễm đã ở mức báo động nhất là ở các khu công
nghiệp tập trung. Do đó, để bảo vệ môi trường, bảo đảm sự phát triển bền vững
cho tương lai, con người đã đến lúc phải tham gia vào xử lý, thu hồi các chất ô
nhiễm, độc hại do sản xuất gây ra.
Hiện nay, tỉnh Long An đang trong xu thế phát triển mạnh mẽ về kinh tế
, xã hội để hướng đến mục tiêu đô thò hóa tỉnh. Nhiều vấn đề bức xúc đã nảy
sinh liên quan đến các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân, đang
cần có sự nghiên cứu giải quyết hợp lý nhằm hướng tới phát triển bền vững,
trong đó chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là một trong những vấn đề lớn cần
quan tâm và giải quyết.
Đối với thò xã Tân An (TXTA) , một nơi có dân cư nhiều nhất so với
toàn tỉnh, để đáp ứng nhu cầu cho cuộc sống thò xã đang ra sức phát triển kinh
tế thông qua các loại hình như: sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp,


− Đánh giá hiện trạng khối lượng, thành phần và hệ thống quản lý
CTRSH trên đòa bàn TXTA.
− Thu thập thông tin và phân tích các biện pháp tái chế CTRSH.
− Đề xuất phương pháp tái chế CTRSH phù hợp cho TXTA.
1.4.

Nội dung của đồ án
Để cụ thể hóa đề tài vào thực tế, đồ án đã vận dụng những số liệu thu

thập được trong quá trình điều tra, khảo sát thực tế, cũng như quá trình thu thập
các số liệu sẵn có để hình thành nội dung đồ án tốt nghiệp này.

SVTH : Nguyễn Thò Nhã Uyên

Trang 2


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

− Thực trạng và diễn biến CTRSH ở TXTA tỉnh Long An.
• Thực trạng khối lượng CTRSH ở TX Tân An.
• Thực trạng thành phần CTRSH ở TXTA: thành phần riêng biệt,
độ ẩm, tỷ trọng.
• Dự báo diễn biến CTRSH ở TXTA trong 10 năm.
• Dự báo khối lượng CTRSH dựa vào dân số.
• Dự báo thành phần CTRSH dựa vào việc tham khảo các thành
phần CTRSH của các nước trên thế giới.
− Giới thiệu các biện pháp tái chế CTRSH và điều kiện thuận lợi để áp
dụng ở TX Tân An.
• Các hoạt động thu gom CTRSH thông thường.


Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp sử dụng để thực hiện các nội dung của đồ án bao gồm

1.6.1. Phương pháp luận
Dựa vào hiện trạng diễn biến môi trường, các dữ liệu môi trường thu
thập được từ đó đánh giá đề xuất phương án giải quyết hiệu quả nhằm nâng
cao công tác quản lý môi trường .
Với sự gia tăng dân số, tốc độ đô thò hóa, tăng trưởng kinh tế diễn ra
mạnh mẽ là tiền đề cho nguồn phát sinh CTRSH ngày càng tăng cả về mặt
khối lượng và đa dạng về thành phần. CTRSH đã và đang xâm phạm mạnh mẽ
vào các hệ sinh thái tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường, gây tiêu cực đến vẽ
mỹ quan đô thò, ô nhiễm môi trường và sức khỏe của con người một cách
nghiêm trọng, nếu không quản lý và có biện pháp xử lý thích hợp.
TX. Tân An có tỷ lệ gia tăng dân số khá nhanh, kinh tế đang trên đà
phát triển. Vì vậy, lượng CTRSH ngày càng nhiều với thành phần rất đa dạng.
Hiện tại phương pháp xử lý bằng cách đổ đống lộ thiên không có hiệu quả mà
còn ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường và sức khỏe con người bởi mùi hôi và
nước rò ró từ bãi rác. Do đó, lựa chọn phương pháp xử lý CTRSH thích hợp là
hoàn toàn rất cần thiết.
1.6.2. Phương pháp cụ thể

SVTH : Nguyễn Thò Nhã Uyên

Trang 4


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com




Xử lý phân tích só liệu, dữ
liệu

Kiểm tra
SVTH : Nguyễn Thò Nhã Uyên

Trang 5

Viết báo cáo


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

CHƯƠNG 2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ
TÂN AN TỈNH LONG AN
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vò trí đòa lý
TXTA nằm về phía Tây Nam TPHCM, trên bờ sông Vàm Cỏ Tây, có
tọa độ đòa lý:
− Kinh độ Đông: 106o21’đến 105o27’
− Vó độ Bắc

: 10o20’ đến 10o24’

Theo Quốc lộ 1A cách TPHCM 50km về phía Tây Nam và cách thành
phố Mỹ Tho 25km về phía Đông Bắc.
Phía Bắc thò xã giáp huyện Thủ Thừa, phía Đông giáp huyện Vàm Cỏ,

mức tăng trưởng trung bình là 21,5%. Trong đó đầu tư trong tỉnh tăng 21,67%,
đầu tư nước ngoài là 25,2%.
Hiện tại sản xuất công nghiệp của thò xã có 6 ngành chính như sau:
− Ngành cơ khí
− Ngành lương thực, thực phẩm
− Ngành chế biến gỗ
− Ngành văn hoá phẩm
− Ngành dệt, may mặc
− Ngành vật liệu xây dựng
Các ngành công nghiệp phần lớn được khôi phục và phát triển sau giải
phóng. Trong thời gian gần đây một số ngành được phát triển nhanh chóng như:
lương thực, thực phẩm, dệt, may mặc, vật liệu xây dựng. Nhìn chung tình hình
sản xuất công nghiệp phát triển nhanh cũng gây ra không ít khó khăn cho thò
xã trong công tác quản lý môi trường nói chung và quản lý CTR nói riêng.

SVTH : Nguyễn Thò Nhã Uyên

Trang 7


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

2.2.2. Sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản
TXTA cũng là một khu vực phát triển mạnh về nông nghiệp trong tỉnh,
đặc biệt tập trung ở 6 xã ngoại thò. Giá trò sản xuất nông nghiệp đạt mức tăng
trưởng bình quân 4,4%, trong đó trồng trọt tăng 4,2%, chăn nuôi tăng 4,0%.
Doanh thu từ hoạt động thuỷ sản liên tục tăng trong những năm qua đạt mức
tăng trưởng 22,9% nhưng nguồn thuỷ sản tự nhiên của thò xã đang bò cạn kiệt. Nguyên
nhân do việc khai thác, quản lý không hợp lý.
2.2.3. Thương mại, xuất nhập khẩu và dòch vụ


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

2.3.2. Y tế
Đến năm 2005, toàn thò xã có 15 cơ sở y tế trong đó có 3 bệnh viện đa
khoa và 12 trạm y tế xã phường. Tổng số giường bệnh là 660 giường, các bệnh
viện đa khoa có 630 giường, số trạm y tế phường xã có 30 giường. Số cán bộ y
tế của thò xã là 819 người. Nhìn chung điều kiện kỹ thuật y tế còn lạc hậu, ý
thức của các cán bộ y tế và bệnh nhân chưa cao nên ảnh hưởng rất nhiều đến
công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTR nói chung và CTRSH nói riêng
của thò xã.
2.3.3. Giáo dục
Hệ thống mạng lưới trường lớp các ngành học, cấp học được cũng cố và
mở rộng theo hướng đa dạng hoá, xã hội hoá. Hiện nay, đối với hệ thống phổ
thông toàn thò xã có 26 trường trong đó:15 trường tiểu học, 7 trường trung học
cơ sở, 4 trung học phổ thông.

SVTH : Nguyễn Thò Nhã Uyên

Trang 9


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

CHƯƠNG 3

TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CÁC
BIỆN PHÁP XỬ LÝ
3.1. Tổng quan về CTRSH
3.1.1. Khái niệm CTRSH

thuỷ tinh,…); chất thải độc hại như chất tẩy rửa (bột giặt, chất tẩy trắng,…);
thuốc diệt côn trùng, nước xòt phòng bám trên các CTRSH thải.
 Khu thương mại: bao gồm chợ, quán ăn, nhà hàng,…chất thải được thải
ra cũng chủ yếu là các loại thực phẩm, các bao bì hàng hoá. Đây nguồn phát
sinh nhiều CTRSH có thành phần hữu cơ dễ phân huỷ .
 Khu công cộng: gồm có công viên, khu nghỉ mát, khu vui chơi giải trí,…
nơi đây thường thải ra các loại CTR thực phẩm (hàng hoá bò hư hỏng, không sử
dụng); bao bì (những bao bì đã sử dụng, hư hỏng).
 Khu văn phòng: như trường học, trung tâm nghiên cứu, văn phòng chính
quyền nhà nước,…thải ra chủ yếu các loại thực phẩm, giấy, nilon và nhựa.
 Khu công nghiệp, nông nghiệp: CTRSH được thải ra từ các hoạt động
sinh hoạt của công nhân, cán bộ viên chức ở các xí nghiệp công nghiệp, các cơ
sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp. khu vực nông nghiệp chất thải được thải ra
chủ yếu là: lá cây, cành cây, xác gia súc, thức ăn gia súc thừa hay hư hỏng;
chất thải đặc biệt như: thuốc sát trùng, phân bón, thuốc trừ sâu, được thải ra
cùng với bao bì đựng các hoá chất đó.
3.1.3. Thành phần của CTRSH
Việc xác đònh thành phần của CTRSH là rất quan trọng, giúp lựa chọn
biện pháp tái chế phù hợp với các thành phần trong chất thải, đem lại hiệu quả
kinh tế và bảo vệ môi trường.
3.1.3.1. Thành phần vật lý của CTRSH
Sự xác đònh thành phần của CTRSH theo tính chất vật lý giúp cho việc
lựa chọn công nghệ xử lý và quản lý hiệu quả hơn. Việc phân loại các thành
phần vật lý của CTRSH được thể hiện một cách cụ thể trong bảng 3.1

SVTH : Nguyễn Thò Nhã Uyên

Trang 11




Các túi giấy, các mảnh bìa,
giấy vệ sinh,…
Vải, len…

Cỏ, rơm, gỗ củi

Các vật liệu và sản phẩm
được chế tạo từ gỗ, tre,
rơm
Các vật liệu và sản phẩm
từ chất dẻo

Đồ dùng bằng gỗ như bàn
ghế, vỏ dừa…

Các vật liệu và sản phẩm
từ thuộc da và cao su

Túi sách da, cặp da, vỏ
ruột xe,..

Chất dẻo

Da và cao su
2 . Các chất không cháy
được
Kim loại sắt
Kim loại không phải sắt
Thuỷ tinh

Kim Thái, Nhà xuất bản Xây Dựng _Hà Nội, 2001

SVTH : Nguyễn Thò Nhã Uyên

Trang 13


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

3.1.3.2. Thành phần hoá học của CTRSH
Thành phần hoá học của CTRSH được xác đònh như sau: lấy mẫu, nung
CTRSH ở 950oC, phần bay hơi đi là chất hữu cơ, phần còn lại gọi là chất tro
hay chất vô cơ. Thành phần hoá học của CTRSH được thể hiện qua bảng 3.2
như sau:
Bảng 3.2 : Thành phần hoá học của các hợp phần cháy được của
CTRSH
Hợp phần
Chất thải thực phẩm
Giấy
Catton
Chất dẻo
Vải, hàng dệt
Cao su
Da
Lá cây, cỏ
Gỗ
Bụi, gạch vụn, tro

% trọng lượng theo trạng thái khô
C

không xđ 2
không xđ
60
8
11,6
10
0,4
47,8 6
38
3,4
0,3
49,5 6
42,7
0,2
0,1
26,3 3
2
0,5
0,2

Tro
5
6
5
10
2,45
10
10
4,5
1,5


Độ ẩm (% trọng lượng)
Dao động
Trung bình
50 – 80
70

Chất thải thực
phẩm
Giấy
70 – 220
150
4 - 10
6
Bìa cứng
70 – 135
85
4–8
5
Nhựa dẻo
70 – 220
110
1–4
2
Hàng dệt
70 – 170
220
6 – 15
10
Cao su

110 – 405
540
2–4
2
Kim loại khác
220 – 1940
810
2–4
3
Bụi, tro
540 – 1685
1255
6 – 12
8
Nguồn : Quản lý chất thải rắn, Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thò
Kim Thái, Nhà xuất bản Xây Dựng _Hà Nội, 2001
b) Độ ẩm
Độ ẩm của CTRSH thường được biểu hiện bằng 2 cách:

− Phương pháp trọng lượng ướt, độ ẩm của mẫu được biểu diễn bằng % của
trọng lượng ướt vật liệu.

SVTH : Nguyễn Thò Nhã Uyên

Trang 15


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

− Phương pháp trọng lượng khô, độ ẩm của mẫu được biểu diễn bằng % của

Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

Chất tro là phần còn lại sau khi nung mẫu chất thải ở 950 oC, tức là các
chất trơ dư hay chất vô cơ.
c) Hàm lượng cacbon cố đònh
Là lượng cacbon còn lại sau khi đã loại bỏ các phần vô cơ khác không
phải là cacbon trong tro khi nung ở 950 oC, hàm lượng này thường chiếm
khoảng 5 – 12%, giá trò trung bình là 7%. Các chất vô cơ này chiếm khoảng 15
– 30%, giá trò trung bình là 20%.
d) Nhiệt trò
Là giá trò nhiệt tạo thành khi đốt CTRSH. Giá trò nhiệt được xác đònh
theo công thức Dulong:
Btu/Ib = 145C + 610 (H2 – 1/8 O2) + 40S + 10N.
Trong đó:
C: cacbon, % trọng lượng
H2: hydro, % trọng lượng
O2: oxy, % trọng lượng
S: lưu huỳnh, % trọng lượng
N: nitơ, % trọng lượng
3.1.4.3. Tính chất sinh học
Trừ các hợp phần nhựa dẻo, cao su, kim loại,…đa phần chất hữu cơ của
hầu hết CTRSH có thể bò biến đổi sinh học tạo thành các khí đốt và chất trơ,
các chất rắn vô cơ có liên quan. Sự phát sinh mùi và côn trùng có liên quan đến
các quá trình phân huỷ của các vật liệu hữu cơ tìm thấy trong CTRSH.
a) Khả năng phân huỷ sinh học của các hợp phần hữu cơ trong
CTRSH

SVTH : Nguyễn Thò Nhã Uyên

Trang 17


SVTH : Nguyễn Thò Nhã Uyên

Thành phần lignin
(% chất rắn bay
hơi)

Phần phân huỷ
sinh học

Trang 18


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

Chất thải
phẩm

thực

7 – 15

0,4

Giấy báo
94,0
21,9
Giấy văn phòng
96,4
0,4

Metyl mercaptan có thể bò phân huỷ phân hoá tạo thành metyl alcohol
và hydrogen sulfide.
CH3SH + H2O  CH3OH + H2S
c) Sự phát sinh các côn trùng

SVTH : Nguyễn Thò Nhã Uyên

Trang 19


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

Tại các vò trí lưu giữ chất thải, đặc biệt vào mùa hè côn trùng sinh sản
và phát triển rất nhiều.
Đặc biệt ở giai đoạn ấu trùng chúng rất khó bò loại bỏ khi các thùng
CTRSH được làm rỗng. Những phần còn sót lại có thể phát triễn thành côn
trùng trong môi trường xung quanh.
3.1.5. Tốc độ phát sinh CTRSH
Việc tính toán tốc độ phát thải CTRSH là một trong những yếu tố quan
trọng trong việc quản lý, bởi vì từ đó người ta có thể xác đònh được lượng
CTRSH phát sinh trong tương lai ở một khu vực cụ thể để có kế hoạch quản lý
từ khâu thu gom, vận chuyển đến xửy1.
Phương pháp xác đònh tốc độ phát thải CTRSH cũng gần giống như
phương pháp xác đònh tổng lượng CTRSH. Người ta sử dụng một số loại phân
tích sau đây để đònh lượng CTRSH thải ra ở một khu vực.
− Đo khối lượng
− Phân tích thống kê
− Phương pháp xác đònh tỷ lệ CTRSH
− Tính cân bằng vật chất
− Dựa trên các đơn vò thu gom CTRSH (thùng chứa, xe đẩy,..)

được thể hiện ở bảng 3.5.
Bảng 3.5 : Thành phần khí thải trong CTRSH
Thành phần
CH4

% thể tích
45 – 60

CO2
40 – 60
N2
2–5
O2
0,1 – 1,0
NH3
0,1 – 1,0
SOx, H2S, Mercaptan,…
0 – 1,0
H2
0 – 0,2
CO
0 – 0,2
Chất hữu cơ bay hơi
0,01 – 0,6
Nguồn: Handbook of solid Waste management, 1994
SVTH : Nguyễn Thò Nhã Uyên

Trang 21





Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

Tại các bãi lộ thiên, nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn đề
nghiêm trọng cho cộng đồng dân cư trong khu vực như: gây ô nhiễm không khí,
nguồn nước, ô nhiễm đất và là nơi nuôi dưỡng các vật chủ trung gian truyền
bệnh cho người.
3.3. Kỹ thuật và thiết bò xử lý chất thải rắn sinh hoạt
3.3.1. Xử lý cơ học
3.3.1.1. Giảm thể tích bằng phương pháp cơ học
Giảm thể tích cũng là một công đoạn khá quan trọng trong quá trình
quản lý CTRSH. Chính vì vậy ở hầu hết các thành phố hiện nay trên thế giới
nói chung và Việt Nam nói riêng người ta sử dụng các xe vận chuyển CTRSH
có thiết bò nén, và để tăng thời gian hoạt động của các bãi chôn lấp người ta
cũng thường nén CTRSH trước khi chôn lấp. Thiết bò nén CTRSH được chia ra
làm 2 loại: cố đònh và di động. Người ta thường sử dụng phương pháp nén
CTRSH với các máy nén có áp lực thấp (nhỏ hơn 7kg/cm 2) và áp lực cao (lớn
hơn 7kg/cm2). Máy nén áp lực cao có thể đạt tới 35kg/cm 2. CTRSH sau khi
được nén có mật độ khối vào khoảng 950 _ 1100 kg/m 3. Với phương pháp nén
áp lực cao, CTRSH có thể giảm thể tích dao động ở tỷ lệ từ 3 còn 1 đến từ 8
còn 1.
3.3.1.2. Giảm kích thước bằng phương pháp cơ học
Giảm kích thước CTRSH là một khái niệm để chỉ việc chuyển đổi
CTRSH được thu gom thành những mảnh nhỏ hơn. Mục đích của công việc này
là làm CTRSH tương đối đồng nhất và giảm về kích thước. Việc giảm kích
thước của CTRSH là một công đoạn quan trọng trong thiết kế và vận hành hệ
thống quản lý CTRSH.
3.3.1.3. Phân loại CTRSH bằng phương pháp cơ học


cách thức và tốc độ đưa CTR vào băng từ, hệ thống làm mát từ, các đòi hỏi về

SVTH : Nguyễn Thò Nhã Uyên

Trang 24


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

kinh tế như năng lượng, bảo trì và các điều kiện về môi trường như tiềng ồn,
khống chế ô nhiễm nước và không khí.
− Sàng : phương pháp sàng dùng để tách vật liệu hỗn hợp có kích
thước khác nhau thành hai hay nhiều loại qua bề mặt sàng. Phương pháp sàng
thường được áp dụng cho CTRSH thô, hiện nay thiết bò sàng gồm có hai dạng
chính là sàng rung và sàng có trống quay. Việc lựa chọn thiết bò sàng phải chú
ý đến các yếu tố như: thành phần của CTRSH; đòa điểm lấp đặt; kích thước và
dạng lỗ sàng; tổng diện tích mặt sàng; tốc độ quay; tần số rung và hiệu suất
sàng; các đòi hỏi về kinh tế vận hành như: năng lượng, bảo trì và các điều kiện
về môi trường như tiếng ồn, khống chế ô nhiễm môi trường nước, không khí,….

SVTH : Nguyễn Thò Nhã Uyên

Trang 25



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status