Quản lý nhà nước về hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn tại việt nam - Pdf 35

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

VŨ THÁI LINH

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỒ UỐNG CÓ CỒN
TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

VŨ THÁI LINH

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
VÀ KINH DOANH ĐỒ UỐNG CÓ CỒN
TẠI VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LƢU QUỐC ĐẠT
XÁC NHẬN CỦA GVHD

Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo - TS. Lƣu
Quốc Đạt là ngƣời đã giúp tôi định hƣớng đề tài, hƣớng dẫn cụ thể và tạo mọi
điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho tôi từ việc xây dựng đề cƣơng, dự thảo và hoàn
thành Luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban cán sự lớp và các bạn học viên trong
lớp QLKT3-K21 đã luôn nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ thông tin và cùng tôi gây
dựng tinh thần đoàn kết thân ái trong suốt thời gian qua.
Cuốn Luận văn sẽ không thể hoàn chỉnh nếu thiếu sự động viên, cổ vũ
của bạn bè, sự quan tâm của gia đình đã luôn sát cánh để giúp tôi tự tin vƣợt
qua mọi khó khăn.
Do thời gian có ha ̣n , nên luâ ̣n văn không thể tránh khỏi nhƣ̃ng sai sót .
Kính mong đƣơ ̣c sƣ̣ đóng góp của các Thầ y cô giáo cũng nhƣ bạn bè

, đồng

nghiệp để kiến thức của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin gửi lời kính chúc sức khỏe và hạnh phúc tới toàn thể Quý thầy
cô và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. i
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN, VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG ............................................................................................................... 5

3.3. Phân tích ảnh hƣởng của nhân tố môi trƣờng đến quản lý nhà nƣớc đối
với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn ............................... 54
3.3.1. Môi trường vĩ mô ............................................................................ 54
3.3.2. Môi trường vi mô ............................................................................ 56
3.4. Đánh giá chung về QLNN đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ
uống có cồn tại Việt Nam ............................................................................ 58
3.4.1. Kết quả đạt được ............................................................................ 58
3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ................................................................ 61
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QLNN ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ....................................................... 71
ĐỒ UỐNG CÓ CỒN TẠI VIỆT NAM .......................................................... 71
4.1. Định hƣớng của nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ
uống có cồn tại Việt Nam giai đoạn 2015-2020 .......................................... 71
4.1.1 Đối với ngành bia ............................................................................ 72
4.1.2 Đối với ngành rượu ......................................................................... 72
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện QLNN đối với hoạt động sản xuất và kinh
doanh đồ uống có cồn tại Việt Nam đến năm 2020 .................................... 73


4.2.1

Giải pháp về chất lượng .............................................................. 73

4.2.2. Giải pháp phát triển nguyên liệu cho ngành.................................. 75
4.2.3 Giải pháp về sản lượng, quy hoạch ngành .................................. 76
4.2.4 Giải pháp về điều chỉnh giá rượu bia hay nói cách khác đây là
việc điều chỉnh mức thuế phù hợp ............................................................ 77
4.2.5.

Giải pháp về kiểm soát gian lận và áp dụng các biện pháp,

4

QLNN

5

WTO

Association of South-East
Asian Nations
Gross Domestic Product

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Tổng giá trị sản phẩm quốc nội
Quản lý nhà nƣớc

World Trade Organization

i

Tổ chức thƣơng mại thế giới


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các nƣớc dẫn đầu sản lƣợng bia năm 2011 .................................... 16
Bảng 1.2. Sản lƣợng bia theo khu vực 2011 ................................................... 17
Bảng 1.3 . Giới hạn uống rƣợu bia nơi công cộng ở Châu Âu, 2010 ............. 22
Bảng 1.4. Qua đời vì các nguyên nhân có nguồn gốc từ bia rƣợu .................. 23
Bảng 3.1. Phát triển thức uống có cồn ở Việt Nam ........................................ 40

những lĩnh vực tiềm năng nhất. Với tốc độ tiêu dùng năm 2012 là 2,8 tỷ lít
bia, 63 nghìn lít rƣợu, năm 2013 là 3 tỷ lít bia và 68 nghìn lít rƣợu (bình quân
đầu ngƣời là 32 lít/ngƣời), Việt Nam đƣợc xem là nƣớc tiêu thụ bia rƣợu cao
nhất Đông Nam Á, cao thứ 3 tại châu Á chỉ sau Nhật Bản và Trung Quốc, cao
thứ 28 trên thế giới. Trong 10 năm qua tốc độ tiêu thụ bia của ngƣời Việt
Nam đã tăng hơn 200% (Bộ Y tế, 2014).
Tuy nhiên, kéo theo đó là không ít hậu quả từ việc sử dụng, sản xuất,
kinh doanh đồ uống có cồn lỏng lẻo. Tại Việt Nam có hơn 60% số vụ tai nạn
giao thông có nguyên nhân từ sử dụng rƣợu bia, 68% số vụ bạo lực gia đình
có nguyên nhân từ sử dụng rƣợu bia (tại Bỉ 40%; Mỹ 30-40% với nam, 2734% với nữ…), 38% số vụ gây rối trật tự an ninh xã hội có nguyên nhân từ sử
dụng rƣợu bia (Bỉ 20%, Mỹ 30%...) (Bộ Y tế, 2014). Những hậu quả trên
ngoài nguyên nhân xuất phát từ ngƣời tiêu dùng thì nguyên nhân chủ yếu vẫn
là từ việc quản lý sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng lỏng lẻo. Thực tế cho thấy
quy hoạch sản xuất rƣợu bia tại các địa phƣơng còn chƣa đồng bộ, các cơ sở
sản xuất tràn lan chƣa đƣợc cấp phép, năng lực kiểm soát chất lƣợng an toàn
thực phẩm đối với đồ uống có cồn còn nhiều yếu kém dẫn tới nhiều cơ sở sản
xuất sản phẩm không đúng tiêu chuẩn, sản phẩm giả sẽ ảnh hƣởng đến sức

1


khỏe của ngƣời sử dụng, sản phẩm nhập lậu gây thất thu cho ngân sách. Thêm
vào đó, việc tuyên truyền, kiểm tra, thanh tra, xử lý và công khai các vi phạm
pháp luật về kiểm soát nguồn cung cấp rƣợu, bia và đồ uống có cồn khác chƣa
thực sự đƣợc đẩy mạnh.
Mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu liên quan tới hoạt động sản
xuất và kinh doanh đồ uống có cồn. Nhƣng hầu hết các nghiên cứu này tập
trung nghiên cứu vào một mặt hàng hoặc địa điểm cụ thể thay vì phân tích
thực trạng một cách hệ thống, cũng nhƣ đánh giá mặt hạn chế của một số
chính sách của nhà nƣớc trong việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh đồ

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt
động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn.
Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: Luận văn chủ yếu nghiên
cứu hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn trong giai đoạn từ
2010-2015 - khoảng thời gian 05 năm đủ để những biến động về kinh tế và
chính trị không quá lớn. Số liệu đƣợc thu thập từ năm 2010 trở lại là để mang
tính cập nhật, thời sự .
Không gian nghiên cứu: Việt Nam
Nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những hoạt động
sản xuất, kinh doanh và kiểm soát hành vi ngƣời tiêu dùng của nhà nƣớc trong
lĩnh vực đồ uống có cồn.
4. Những đóng góp của luận văn
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản
xuất và kinh doanh đồ uống có cồn. Đặc biệt, luận văn đã làm sáng tỏ về
chính sách Quản lý nhà nƣớc đối với nhập khẩu đồ uống có cồn, đây là chính
sách có tính chất riêng biệt so với các loại hàng hoá tiêu dùng khác.
Đánh giá thực trạng Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất và
kinh doanh đồ uống có cồn tại Việt Nam.

3


Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý nhà nƣớc đối với
hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn tại Việt Nam.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
bố cục thành 04 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về
quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn

Sơn (2011) đã đề cập đến thực trạng đầu tƣ của ngành bia & Một số
giải pháp quản lý dự án trong ngành bia Việt Nam. Tác giả nêu cơ sở lý luận
và phƣơng pháp quản lý dự án đầu tƣ trong ngành bia và thực trạng đầu tƣ của
ngành bia Việt Nam, đƣa ra giải pháp quản lý dự án ngành bia Việt Nam.
Trong một số giải pháp quy hoạch ngành, giải pháp quy hoạch nhằm tránh

5


cạnh tranh giữa doanh nghiệp cùng ngành lại là một hạn chế của tác giả. Bởi
vì có cạnh tranh thì ngƣời tiêu dùng mới đƣợc lợi, các doanh nghiệp phải nỗ
lực để có sản phẩm chất lƣợng tốt, dịch vụ bán hàng tốt nhất nhằm dành đƣợc
thị trƣờng và thu lấy lợi nhuận.
Linh (2006) đã bàn về giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ rƣợu
ngoại của công ty EXSECO. Luận văn chủ yếu bàn về công tác quản trị
marketing tại công ty tƣ, với mục tiêu đẩy mạnh khâu bán hàng ( mặt hàng rƣợu
ngoại) , chƣa đề cập khâu sau bán hàng (nhƣ kiểm soát ngƣời tiêu dùng,...) cũng
nhƣ phát triển tiêu thụ rƣợu nội và mặt hàng đồ uống có cồn nói chung.
Kỷ (2012) đã đề cập đến quản trị kênh phân phối đối với sản phẩm rƣợu
Vodka của công ty cổ phần cồn rƣợu Hà Nội (Halico) tại khu vực Miền Trung – Tây
Nguyên.. Luận văn phân tích và đánh giá toàn diện tình hình phân phối , phân
tích môi trƣờng kênh phân phối để thấy điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách
thức của công ty và đề xuất những giải pháp khả thi phát triển kênh phân
phối. Tuy nhiên, luận văn chỉ đề cập đến mặt hàng rƣợu, và chƣa đề xuất giải
pháp kiểm soát sau bán hàng.
Dũng (2012) nghiên cứu về vấn đề hoàn thiện hệ thống kênh phân phối
rƣợu Avina Vodka tại khu vực thị trƣờng Hà Nội. Tác giả đánh giá tổng quan
về thị trƣờng rƣợu Vodka tại Hà Nội, thực trạng kênh phân phối rƣợu hiện tại
của công ty cổ phần phát triển đầu tƣ xây dựng Việt Nam và một số giải pháp
nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối rƣợu Avina Vodka của doanh

độ cồn từ 1% - 12%; Rƣợu vang có nồng độ cồn từ 7% - 14%; Rƣợu mùi có
nồng độ cồn từ 15% - 75%; Rƣợu mạnh có nồng độ cồn từ 30% - 55% (Rƣợu
mạnh đƣợc phân loại theo nguyên liệu sản xuất & theo năm, gồm rƣợu nho, rƣợu
ngũ cốc, và rƣợu hoa quả).
Thị trƣờng là nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt động mua bán giữa ngƣời
mua và ngƣời bán. Tại đó, ngƣời mua và bán cùng bình đẳng cạnh tranh trong
sự kết hợp giữa cung và cầu.

7


Từ những khái niệm trên, có thể hiểu thị trƣờng đồ uống có cồn là nơi
diễn ra các hoạt động mua bán đồ uống có cồn dựa trên mối quan hệ cung cầu
theo luật pháp và thông lệ.
Giá đồ uống có cồn: Giá cả là quan hệ số lƣợng mà trong đó hàng hóa
và tiền tệ đƣợc trao đổi với nhau. Chi phí cố định là chi phí mà doanh nghiệp
phải chịu bất kể có hay không có sản lƣợng và hầu nhƣ không thay đổi theo
sản lƣợng. Chi phí biển đổi bao gồm chi phí về nguyên liệu, lƣơng công nhân,
nó tăng lên khi gia tăng sản lƣợng. Khi cung và cầu gặp nhau thì hình thành
nên giá cả cân bằng hay giá cả thị trƣờng. Đối với ngành đồ uống có cồn, giá
cung còn bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt, là loại thuế dành cho các mặt hàng
cần hạn chế sử dụng. Nhà nƣớc sẽ điều chỉnh loại thuế này để kiểm soát mức
độ tiêu thụ riêng của ngành hàng này.
1.2.2. Khái niệm, đặc điểm của ngành sản xuất và kinh doanh đồ uống có cồn
1.2.2.1 Khái niệm của ngành sản xuất đồ uống có cồn:
Ngành sản xuất đồ uống có cồn là ngành sản xuất bia, rƣợu và các loại
đồ uống có cồn khác. Hoạt động chủ yếu của ngành gồm: 1) Nhập khẩu các
nguyên liệu chế biến bia nhƣ malt, hoa bia, hƣơng liệu... 2) Sơ chế và sản xuất
các nguyên liệu chế biến rƣợu 3) Sản xuất và đóng chai các dòng bia 4) Sản
xuất và đóng chai các loại rƣợu nặng và nhẹ 5) Xuất nhập khẩu các loại bia

rƣợu nho đƣợc lên men tự nhiên do nhiều chủng nấm men có sẳn trên trái
nho. Ngày nay, để sản phẩm ổn định và đạt chất lƣợng cao, đã có các nghiên
cứu đƣợc tiến hành nhằm phân lập và chọn những giống nấm men tối ƣu,
đồng thời chọn một quy trình sản xuất thích hợp để đêm lại chất lƣợng và
hiệu quả cao trong quá trình sản xuất.
 Đồ uống có cồn, bao gồm rƣợu, bia là ngành hàng phải chịu thuế tiêu
thụ đặc biệt do nhà nƣớc không khuyến khích sử dụng. Đây là ngành hàng có

9


tác dụng hai mặt cần đƣợc kiểm soát tốt. Việc tiêu thụ bia rƣợu, đồ uống có
cồn nói chung ảnh hƣởng trực tiếp tới sự ổn định của xã hội. Nếu phát triển
ngành hàng này theo hƣớng đi lên, kích cầu thì sẽ có lợi cho nền kinh tế,
nhƣng nếu ngƣời tiêu dùng quá lạm dụng và thiếu kiểm soát sẽ dẫn đến những
tiêu cực xã hội. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới ( WHO), rƣợu bia hiện
đang đứng thứ 5 trên tổng số 10 nguyên nhân gây tử vong cao nhất trên toàn cầu.
Tình trạng rƣợu bia sử dụng tràn lan đã lên đến mức báo động khi ngƣời tiêu
dùng không kiểm soát đƣợc hành vi, dẫn đến tệ nạn xã hội và kéo theo mọi mặt
đi xuống từ văn hóa, kinh tế, giáo dục… Chi phí do lạm dụng rƣợu bia cũng tác
động không nhỏ tới nền kinh tế chung, đặc biệt tại một số nƣớc phát triển trên
thế giới. Theo số liệu thống kê ở nhiều nƣớc, phí tổn do rƣợu, bia gây ra thƣờng
chiếm từ 2% đến 8% GDP của quốc gia. Tại các nƣớc trên thế giới, thuế tiêu thụ
đặc biệt với các mặt hàng rƣợu, bia, thuốc lá khá cao, ví dụ tại Singapore, thuế
tiêu thụ đặc biệt của 1 sản phẩm đồ uống có cồn lên tới 100%, tức một chai bia
có giá bán lên tới 300 nghìn VNĐ.
 Là ngành hàng có nhiều đối thủ cạnh tranh: Bia rƣợu là mặt hàng tiêu
dùng thƣờng xuyên nên dù nền kinh tế đi lên hay xuống thì tỷ lệ ngƣời sử
dụng rƣợu bia cũng không biến động đáng kể, hoặc nếu có thì đa phần là đi
lên. Tại các nƣớc đang phát triển, tỷ lệ sử dụng rƣợu bia vẫn gia tăng đáng kể.

chức năng bao gồm hoạt động lập pháp của cơ quan lập pháp, hoạt động hành
chính (chấp hành và điều hành) của Chính phủ và hoạt động tƣ pháp của hệ
thống tƣ pháp. QLNN là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực
nhà nƣớc và sử dụng pháp luật nhà nƣớc để điều chỉnh hành vi hoạt động của
con ngƣời trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội do các cơ quan trong bộ
máy Nhà nƣớc thực hiện, nhằm thoả mãn nhu cầu hợp pháp của con ngƣời, duy
trì sự ổn định và phát triển xã hội. Trong hoạt động QLNN, vấn đề kết hợp các

11


yếu tố của hoạt động quản lý rất phức tạp, đòi hỏi các nhà quản lý không những
phải có năng lực quản lý mà còn phài có năng lực tổng kết, báo cáo với sự hỗ trợ
của các phƣơng tiện công nghệ hiện đại.
QLNN về thƣơng mại: là một khoa học, có đối tƣợng nghiên cứu là các mối
quan hệ tƣơng tác giữa các thực thể có liên quan tới hoạt động thƣơng mại và
quản lý hoạt động thƣơng mại của một nƣớc, ngoài ra còn nghiên cứu tính quy
luật của các quan hệ tác động và xu hƣớng sử dụng các công cụ, phƣơng pháp
quản lý của các cơ quan quyền lực của nhà nƣớc đối với lĩnh vực thƣơng mại.
QLNN đối với nền kinh tế quốc dân ( hoặc vắn tắt là QLNN về kinh tế)
là sự tác động có tổ chức bằng pháp quyền của nhà nƣớc lên nền kinh tế quốc
dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nƣớc
, các cơ hội có thể có, để đạt đƣợc các mục tiêu kinh tế đất nƣớc đã đặt ra,
trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lƣu quốc tế. Quản lý kinh tế là nội
dung cốt lõi của quản lý xã hội nói chung và nó phải gắn chặt với các hoạt
động quản lý khác của xã hội. QLNN về kinh tế đƣợc thể hiện thông qua các
chức năng kinh tế và quản lý kinh tế của Nhà nƣớc.” ( Đỗ Hoàng Toàn, Mai
Văn Bƣu, 2005, trang 21).
QLNN đối với thị trƣờng đồ uống có cồn: Là hoạt động có tổ chức của
nhà nƣớc thông qua các văn bản pháp quy, các công cụ, chính sách, nhà nƣớc

điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu tƣ vào ngành đồ uống .
- Thúc đẩy chất lƣợng của ngành đồ uống nói chung và đồ uống có cồn
nói riêng thông qua việc tạo sức cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế.
b) Nguyên tắc:
- Phân cấp về các tỉnh
- Quản lý bằng nhiều cơ quan (Hải Quan, Quản lý thị trƣờng, Cảnh sát
môi trƣờng)

13


- Quản lý không chỉ bằng hệ thống quy định, quy chế, thông tƣ ngành
mà còn bằng các luật liên quan nhƣ Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật giao
thông đƣờng bộ,…
1.3.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh
đồ uống có cồn
 QLNN về chất lượng đồ uống có cồn
Chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa là mức độ của các đặc tính của sản phẩm,
hàng hóa đáp ứng yêu cầu trong tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ
thuật tƣơng ứng (Luật chất lƣợng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12,
2007, khoản 5 điều 3).
Cơ quan có trách nhiệm thực hiện việc kiểm tra nhà nƣớc về chất lƣợng
sản phẩm, hàng hóa (sau đây gọi là cơ quan kiểm tra chất lƣợng sản phẩm) là
cơ quan đƣợc phân công, phân cấp thực hiện nhiệm vụ QLNN về chất lƣợng
sản phẩm, hàng hóa thuộc Bộ quản lý ngành, lĩnh vực, cơ quan chuyên môn
thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (Luật chất
lƣợng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12,2007, khoản 16 điều 3).
Nhƣ vậy QLNN về chất lƣợng hàng hóa, nhất là hàng hóa thuộc danh
mục hàng thực phẩm là vô cùng quan trọng. Quản lý chất lƣợng tốt sẽ đảm
bảo quyền lợi cho ngƣời tiêu dùng lẫn ngƣời sản xuất. Bên cạnh đó, việc

tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến chất lƣợng sản phẩm, hàng hoá,
phù hợp với thông lệ quốc tế, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổchức, cá
nhân sản xuất, kinh doanh và ngƣời tiêu dùng.
Đồ uống là sản phẩm do con ngƣời sử dụng và có tác động trực tiếp
đến sức khỏe do đó nhà nƣớc đã đƣa điều kiện về vệ sinh ATTP, điều kiện
sản xuất trong môi trƣờng sạch, đủ tiêu chuẩn, chủ thể sản xuất sở hữu cơ sở
vật chất đảm bảo là những đòi hòi tiên quyết cần có ở ngành hàng này.
Có 3 phƣơng thức sản xuất rƣợu bia đang đƣợc áp dụng hiện tại bao
gồm: Phƣơng pháp truyền thống (Nấu rƣợu thủ công quy mô nhỏ); Phƣơng
pháp truyền thống sản xuất theo quy mô công nghiệp; Phƣơng pháp sản xuất
công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế. Mỗi phƣơng thức trên đều có những lƣu
15



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status