Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang - Pdf 35

1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN GIANG NAM

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN
CỦA MỘT SỐ DÒNG GIỐNG ĐẬU TƯƠNG TẠI
HUYỆN VỊ XUYÊN - TỈNH HÀ GIANG

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
MÃ SỐ: 60.62.01.10

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lưu Thị Xuyến

Thái Nguyên, 2013


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu và những số liệu trình bầy
trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng để bảo
vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều đã được cảm
ơn. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trình bày trong luận văn này đều đã
được ghi rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, ngày 28 tháng 8 năm 2013
Tác giả

iii

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................. 1
1. Đặt vấn đề ........................................................................................ i
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài nghiên cứu........................................iii
2.1. Mục đích .....................................................................................iii
2.2. Yêu cầu .......................................................................................iii
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................ v
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................... v
1.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ......................................................... v
1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương trên thế giới và Việt Nam ... vi
1.2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương trên thế giới ........ vi
1.2.1.2. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới ............................ vi
1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu đậu tương trên thế giới........................ ix
1.2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương ở Việt Nam .......xiii
1.2.2.1. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam ...........................xiii
1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu đậu tương ở Việt Nam....................... xiv
1.2.2.3. Nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương cho các tỉnh miền núi
phía Bắc ................................................................................xviii
Chương 2: VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU...................................................................................... xxiv
2.1. Vật liệu, địa điểm nghiên cứu ................................................. xxiv
2.1.1. Vật liệu thí nghiệm............................................................... xxiv
2.1.2. Địa điểm điều kiện và thời gian nghiên cứu .......................... xxv
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ...................................... xxv
2.2.1. Nội dung nghiên cứu .............................................................. xxv
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................... xxv
2.2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ........................................... xxv


CSDTL
Đ/C
FAO

MH
NN
CSDTL
NSLT
NSTT
P
TGST
TR đ
VX
VH
H.VX
H.Q.BA
H.YM
H.ĐV
H.MV
H.BM
TP.HG
H.QB
H.XP
H.XM
H.BQ

Chiều cao cây
Cành cấp I
Công thức
Chỉ số diện tích lá

Bảng 1.1: Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới trong những
năm gần đây................................................................................ 7
Bảng 1.2: Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương
của một số nước đứng đầu thế giới ............................................ 8
Bảng 1.3: Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam
trong những năm gần đây......................................................... 13
Bảng 1.4: Tình hình sản xuất đậu tương của tỉnh Hà Giang trong
5 năm gần đây........................................................................... 21
Bảng 1.5: Tình hình sản xuất đậu tương tỉnh Hà Giang năm 2012 ............ 22
Bảng 3.1: Đặc điểm sinh vật học của các giống đậu tương thí nghiệm...... 33
Bảng 3.2: Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống đậu tương ...... 34
Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu hình thái của các giống đậu tương thí nghiệm .. 37
Bảng 3.4: Chỉ số diện tích lá của các giống đậu tương thí nghiệm ............ 40
Bảng 3.5: Tình hình bệnh hại và chống đổ của các giống đậu tương thí nghiệm.......... 42
Bảng 3.6: Tình hình sâu hại các giống đậu tương tham gia thí nghiệm............... 44
Bảng 3.7: Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất các giống đậu tương ...... 46
Bảng 3.8: Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu các giống đậu tương thí
nghiệm ...................................................................................... 50
Bảng 3.9: Tổng hợp kết quả nông dân tham gia lựa chọn giống đậu tương
mới phục vụ sản xuất................................................................ 53


vii

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 3.1: Biểu đồ sự biến động về năng suất thực thu của các
giống đậu tương thí nghiệm trong vụ Xuân và vụ Hè thu năm
2012............................................................................................ 51





ii
102,39 triệu ha, năng suất đạt 25,55 tạ/ha, sản lượng đạt 261,577 triệu tấn
(FAO, 2012) [24]. Ở Việt nam đậu tương được phát triển rất mạnh mẽ cả về
diện tích, năng suất và sản lượng. Trước cách mạng tháng 8/1945 diện tích
đậu tương còn rất ít mới đạt 32,00 nghìn ha (1944), năng suất thấp 4,1 tạ/ha.
Sau khi đất nước thống nhất (1976) diện tích trồng đậu tương bắt đầu được
mở rộng 39,40 nghìn ha và năng suất đạt 5,3 tạ/ha. Sau đó diện tích tăng lên
rất nhanh, đến năm 1996 là 110,30 nghìn ha, năng suất đạt 11,1 tạ/ha (Ngô
Thế Dân và các cs, 1999) [2], đến năm 2010 nước ta trồng được 197,8 nghìn
ha đậu tương với năng suất bình quân 15,01 tạ/ha, sản lượng đạt 296,9 nghìn
tấn (FAO, 2012) [24].
Hà Giang là tỉnh miền núi phía Bắc diện tích sản xuất đậu tương qua
các năm đều tăng về năng suất và sản lượng, trong những năm gần đây tỉnh
Hà Giang đã xác định cây đậu tương là cây có giá trị kinh tế cao cần phát triển
mở rộng để trở thành hàng hóa. Từ năm 2006 đến 2010, diện tích đậu tương
toàn tỉnh hàng năm tăng gần 5.000 ha. Năm 2006 diện tích là 15.893,6 ha
đến năm 2010 diện tích đạt 20.810,3 ha. Năm 1012 diện tích đậu tương
toàn tỉnh là 21.279,9 ha. Nguyên nhân là do các huyện chuyển đổi diện
tích trồng cây lạc và cây trồng khác sang trồng cây đậu tương, phù hợp
với điều kiện thời tiết khí hậu, đất đai, dễ gieo trồng và cho hiệu quả
kinh tế cao hơn.
Mặc dù diện tích tăng nhanh như vậy nhưng năng suất đậu tương ở Hà
Giang tăng chậm và năng suất bình quân toàn tỉnh còn thấp hơn năng suất
bình quân khu vực và thấp hơn nhiều so với tiềm năng năng suất của giống.
Năm 2006 năng suất bình quân toàn tỉnh là 8,9 tạ/ha đến năm 2010 đạt 10,2
tạ/ha, Đến năm 2012 năng suất đạt 11,4 tạ /ha trong khi năng suất đậu
tương nước ta đạt 14,5 tạ/ha, điều đó đã dẫn đến sản lượng đậu tương
của tỉnh tăng chậm. Năm 2006 sản lượng đậu tương toàn tỉnh là



iv
- Đánh giá tình hình sâu hại và khả năng chống đổ của các dòng
giống đậu tương thí nghiệm.
- Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng
giống đậu tương mới trong vụ Xuân và vụ Thu năm 2012.
- Chọn ra được 02 giống có triển vọng xây dựng mô hình trình
diễn giống.


v
Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
1.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Điều kiện ngoại cảnh có liên quan chặt chẽ tới cây trồng nói chung và cây
đậu tương nói riêng, nó ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng, phát triển và
hoạt động sinh lý, sinh hoá của cây. Sự biểu hiện kiểu hình ra bên ngoài
chính là kết quả của sự tác động giữa kiểu gen với môi trường sống.
Kiểu gen + Môi trường -> Kiểu hình
Sự sinh trưởng phát triển, khả năng cho năng suất của cây trồng chịu
sự tác động của môi trường và điều kiện trồng trọt, song mức độ ảnh hưởng
của môi trường lên các giống là không giống nhau. Trong cùng một điều
kiện trồng trọt một số giống sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất cao
trong khi đó một số giống khác lại sinh trưởng phát triển kém và cho năng
suất thấp, thậm chí không tồn tại được hay không cho thu hoạch. Sở dĩ như
vậy vì chúng có những kiểu gen khác nhau.
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật,

Từ những năm 1970 sản lượng đậu tương của thế giới đã tăng gấp 2
lần so với cây lấy dầu khác và trở thành mặt hàng xuất khẩu đem lại lợi
nhuận cao cho nhiều nước và trở thành có giá trị kinh tế cao ngoài việc sử
dụng làm thực phẩm cho con người, còn được làm nguyên liệu chế biến
phục vụ cho ngành chăn nuôi. Tình hình sản xuất đậu tương hiện nay được
thể hiện qua bảng sau:


vii
Bảng 1.1: Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới
trong những năm gần đây
Chỉ tiêu
Năm
2006

Diện tích
(triệu ha)

Năng suất
(tạ/ha)

Sản lượng
(triệu tấn)

95,30

32,29

221,983


261,577

2011

103,60

25,29

262,037

2012

106,62

23,74

253,137

Số liệu thống kê của FAO - 2012) [24]
Qua bảng 1.1 ta thấy:
Về diện tích: Từ năm 2006 - 2012 diện tích trồng đậu tương trên thế
giới tăng dần và dao động trong khoảng 90,15 – 106,62 triệu ha. Trong đó
diện tích trồng đậu tương tăng mạnh nhất vào năm 2012 với 106,62 triệu
ha. Năm 2007 diện tích trồng đậu tương giảm xuống còn 90,15 triệu ha,
giảm 12,24 triệu ha so với năm 2010. Diện tích trồng đậu tương trên thế
giới có xu hướng tăng là do giá tương đối ổn định, nhu cầu tăng, mặc dù yếu
tố thời tiết và giá phân bón có ảnh hưởng nhưng không đáng kể.
Về năng suất: Ta thấy năng suất đậu tương trên thế giới trong những
năm gần đây có xu hướng giảm đáng kể, từ 32,29 tạ/ha – 22,43 tạ/ha. Giảm
9,86 tạ/ha, giảm mạnh nhất là năm 2009 chỉ đạt 22,43 tạ/ha.

84,19

30,78

26,6

82,054

Brazil

23,96

31,21

74,81

24,93

26,3

65,7

Argentina

18,76

26,04

48,87


trồng đậu tương năm 2006 - 2007 của Brazil đạt 21,57 triệu ha, giảm so với
22,95 triệu ha của năm 2005 là 1,064 lần. Nhưng năng suất tăng đạt 26
tạ/ha. Do vậy sản lượng đậu tương của Brazil năm 2006 - 2007 vẫn đạt kỷ
lục 57,9 triệu tấn tăng 6,72 triệu tấn. Năm 2010 là năm sản lượng đậu
tương của Brazil tăng mạnh nhất đạt 68,518 triệu tấn.


ix
Nước đứng thứ 3 thế giới về sản xuất và xuất khẩu đậu tương là
Argentina và đứng thứ 4 là Trung Quốc. Trước năm 2000 Trung Quốc
được xếp ở vị trí thứ 3 sau Mỹ và Brazil nhưng từ năm 2000 trở lại đây
Argrentina đã vượt Trung Quốc cả về diện tích, năng suất cũng như sản
lượng. Năm 2009 diện tích đậu tương của Argrentina là 16,77 triệu ha, trong
khi đó Trung Quốc là 9,19 triệu ha. Đặc biệt năm 2012 năng suất đậu tương
của Argentina đạt 26,6 tạ/ha cao hơn so với của Trung Quốc là 16,9 tạ/ha.
1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu đậu tương trên thế giới
Do có vai trò và tác dụng nhiều mặt đối với đời sống con người nên
đậu tương đã được trồng từ rất lâu và giữ một vị trí quan trọng trong sản
xuất nông nghiệp. Để nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất
đậu tương thì công tác nghiên cứu chọn tạo giống đóng vai trò quan trọng.
Hiện nay nguồn gen đậu tương được lưu giữ chủ yếu ở 15 Quốc gia và
vùng lãnh thổ trên thế giới: Đài Loan, Australia, Trung Quốc, Pháp,
Nigeria, Ấn Độ, Inđônêxia, Nhật Bản, Triều Tiên, Nam Phi, Thụy Điển,
Thái Lan, Mỹ và Liên xô (cũ) với tổng số 45.038 mẫu (Trần Đình Long,
1991) [8].
Những năm gần đây, nhiều trung tâm, viện nghiên cứu đã được
thành lập như: Viện nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới (The International
Institute of Tropical Agriculturre: TITA), Trung tâm nghiên cứu và phát
triển rau màu châu Á (The Asian Vegetable Rearch and Development Center:
AVRDC), Trung tâm đào tạo và nghiên cứu nông nghiệp cho vùng Đông nam

Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu châu Á (The Asian
vegetable Research and Development center: AVRDC) đã thiết lập hệ
thống đánh giá (Soybean - Evaluationtrial - Aset) giai đoạn 1 đã phân phát
được trên 20.000 giống đến 546 nhà khoa học của 164 nước nhiệt đới và Á
nhiệt đới. Kết quả đánh giá giống của Aset với các giống đậu tương đã đưa
vào trong mạng lưới sản xuất được 21 giống ở trên 10 quốc gia (Nguyễn Thị Út,
1994) [16].


xi
Mỹ là quốc gia luôn đứng đầu về năng suất và sản lượng đậu tương,
nhờ các phương pháp nhập nội, chọn lọc, gây đột biến và lai tạo Mỹ đã tạo ra
nhiều giống đậu tương mới. Thí nghiệm đầu tiên của Mỹ được tiến hành vào
năm 1804 tại bang Peleci buanhia, đến năm 1893 Mỹ đã có trên 10.000 mẫu
của đậu tương thu nhập từ các nước trên thế giới. Giai đoạn 1928 - 1932
trung bình mỗi năm Mỹ nhập nội trên 1190 dòng, giống đậu tương và đã lai
tạo ra một số giống có khả năng chống chịu bệnh tốt và có khả năng thích
ứng rộng như : Amsoy 71, Lec 36, Clark 63, Herkey 67. Mục tiêu của công
tác chọn giống đậu tương của Mỹ là chọn ra những giống có khả năng thâm
canh, phản ứng với quang chu kỳ, chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất
thuận, hàm lượng protein cao, dễ bảo quản và chế biến (Johnson H.W and
Bernard R.L, 1976) [26].
Hiện nay ứng dụng công nghệ gen là một hướng mới trong công tác
chọn tạo giống đậu tương của Mỹ và các nước trên thế giới. Trong những
cây trồng chuyển gen thì đậu tương chuyển gen được trồng với diện tích
lớn nhất trên toàn thế giới tới 60% diện tích. Thành tựu chủ yếu của ứng
dụng công nghệ chuyển gen là tạo ra các giống đậu tương chống chịu thuốc
diệt cỏ dại, làm giảm thiệt hại do cỏ dại gây ra. Một số gen chống chịu với
thuốc diệt cỏ đã được xác định và phân lập. Ví dụ như gen trội Hb trên
giống Clark 63 cho phản ứng chống chịu với Benard and Bentazon, giống

chịu được hạn hán và ngày ngắn (Judy W.H. and Jackobs J.A., 1979) [25].
Hiện nay, công tác nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương trên thế
giới đang được quan tâm và tiến hành với quy mô lớn. Nhiều tập đoàn đậu
tương đã được các tổ chức quốc tế khảo nghiệm ở nhiều vùng sinh thái
khác nhau. Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRRI) ở Philippine trước năm
1975 chủ yếu nghiên cứu về cây lúa. Từ năm 1975 trở lại đây đã mở ra
hướng nghiên cứu về cây đậu tương, đặc biệt là cây đậu tương cho vùng


xiii
canh tác lúa nhằm phá vỡ thế độc canh của cây lúa, góp phần cải tạo đất,
cải tạo khẩu phần dinh dưỡng cho người dân.
1.2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương ở Việt Nam
1.2.2.1. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam
Cây đậu tương được trồng ở Việt Nam từ lâu đời và đến nay nó đã
chiếm một vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, nhận thức được vai
trò quan trọng của cây đậu tương trong phát triển kinh tế Đảng và Nhà
nước ta đã và đang chú trọng vào sản xuất và phát triển cây đậu tương.
Trong văn kiện đại hội V của Đảng cộng sản Việt Nam (tập 2 trang 37) có
ghi: “Đậu tương cần được phát triển mạnh mẽ để tăng nguồn đạm cho con
người, cho gia súc, cho đất đai và trở thành một loại hàng xuất khẩu”.
Chính vì thế đậu tương được trồng ở hầu khắp các vùng và trồng nhiều vụ
trong năm. Tình hình sản xuất đậu tương của nước ta trong những năm gần
đây được thể hiện qua bảng 1.3.
Bảng 1.3: Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam
trong những năm gần đây
Diện tích
(1000ha)

Năng suất


192,10

13.93

267,60

2009

147,00

14,63

215,20

2010

197,80

15,00

296,90

2011

181,3

14,6

266,5

Nhìn chung sự phát triển đậu tương ở Việt Nam về diện tích, năng
suất, sản lượng đều còn rất thấp so với bình quân của thế giới. Nguyên
nhân là do:
- Chưa quy hoạch được vùng sản xuất đậu tương và chưa xác định
được giống phù hợp cho từng vùng sinh thái.
- Diện tích đất trồng đậu tương tập trung ở miền núi, cơ sở vật chất
còn nghèo nàn. Thời tiết khí hậu biến đổi mạnh ảnh hưởng đến diện tích
gieo trồng.
- Chưa có bộ giống vượt trội, phù hợp với các địa phương trong cả
nước, giá phân bón, vật tư tăng cao.
1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu đậu tương ở Việt Nam
Đậu tương là cây trồng có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Nó giữ
vị trí quan trọng trong cơ cấu cây trồng ở tất cả các vùng sinh thái trong cả
nước. Vì vậy công tác thu thập và chọn tạo giống đậu tương được các cơ


xv
quan nghiên cứu Nông nghiệp và các nhà khoa học rất quan tâm và đầu tư
nghiên cứu. Từ năm 1962 Trường Đại học Nông Nghiệp I, Viện cây công
nghiệp và Viện khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam đã tiến hành thu
thập, nhập nội và chọn tạo giống đậu tương. Theo Ngô Thế Dân và các cs,
1999 [2]: Hiện nay trong ngân hàng gen cây trồng tại Viện khoa học kỹ
thuật Nông Nghiệp Việt Nam (VASI) đang lưu giữ 500 mẫu giống. Chủ
yếu là các loại đậu tương trồng được thu thập từ các địa phương và nhập
nội từ các nước.
Theo Nguyễn Danh Đông (1983) [11] Viện cây trồng Nông Nghiệp
đã thu thập được 250 mẫu giống. Viện đã tiến hành khảo sát và phân loại
theo thời gian sinh trưởng thành 6 nhóm giống:
+ Nhóm I chín rất sớm gồm các giống có thời gian sinh trưởng dưới 80 ngày.
+ Nhóm II chín sớm có thời gian sinh trưởng 80 - 90 ngày.

Bộ giống thích hợp cho vụ hè:
+ M103 (đột biến từ V70): TGST 85 ngày, hoa tím, hạt sáng vàng,
khối lượng 100 hạt 18 - 20 gam, năng suất từ 17 - 20 tạ/ha. Trong điều kiện
thâm canh có thể đạt 30 tạ/ha. Chú ý: nếu ở giai đoạn 5 lá, tiến hành ngắt
ngọn sẽ cho năng suất cao.
+ DT84 (đột biến từ dòng lai 8 - 33): TGST 80 - 85 ngày, hoa tím,
hạt sáng vàng, khối lượng 100 hạt 18 - 22 gam. Với mật độ 25 - 30 cây/m2
tiềm năng năng suất từ 15 - 30 tạ/ha.
+ ĐT93 (dòng 821/134 Nhật Bản): TGST 80 - 82 ngày, hoa tím, quả
khi chín có màu vàng, có từ 9 - 10 đốt, khối lượng 100 hạt 13 - 14 gam.
Có thể trồng trong vụ hè giữa hai vụ lúa, năng năng suất từ 15 - 18 tạ/ha.
+ ĐT12 (nhập nội từ Trung Quốc) là giống cực ngắn, vụ Hè từ 70 75 ngày, rất thích hợp trong vụ Hè giữa 2 vụ lúa. Có hoa màu trắng, lá hình
tim nhọn, hạt vàng, rốn nâu, quả chín có màu nâu xám. Vỏ hạt màu vàng
sáng, tỷ lệ quả 3 hạt cao từ 20 - 40%. Khối lượng 100 hạt 17 - 19 gam,


xvii
năng suất từ 17 - 20 tạ/ha. Trong điều kiện thâm canh có thể đạt 23 tạ/ha.
Trồng tốt nhất trong vụ Hè, có thể trồng Xuân muộn và vụ Thu Đông.
Bộ giống cho vụ Thu Đông:
+ VX93: Tuyển chọn từ dòng K7002 (tập đoàn của viện cây trồng
liên bang Nga - VIR) có nguồn gốc từ Philipin: Có hoa màu trắng, TGST
85 - 90 ngày, phân cành khoẻ, quả khi chín có màu nâu. Hạt vàng sáng,
khối lượng 100 hạt 15 - 16 gam, năng suất đạt từ 16 - 20 tạ/ha. Trong điều
kiện thâm canh đạt 25 tạ/ha. Đây là giống có khả năng chịu rét, thích hợp
cho vụ Thu Đông ở Đồng Bằng Bắc Bộ, thích hợp vụ Hè Thu ở các tỉnh
miền núi như: Trùng Khánh, Cao Bằng.
+ AK05 (chọn từ dòng G - 2261): Có hoa màu trắng, TGST 90 - 95
ngày, cây cao 40 - 45 cm, với mật độ 40 - 45 cây/m2, khối lượng 100 hạt
đạt từ 13 - 15 gam, năng suất đạt từ 16 - 23 tạ/ha.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status