Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Cà Mau ( BIDV Cà Mau ) - Pdf 36

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
------
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH
CÀ MAU (BIDV CÀ MAU)
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
TS. TRƯƠNG ĐÔNG LỘC NGUYỄN ÚT NIỀM
Mã số SV: 4053602
Lớp: Kế toán tổng hợp khóa 31 Cần Thơ, 2009
www.kinhtehoc.net

i

LỜI CAM ĐOAN

Em là Nguyễn Út Niềm MSSV 4053602 lớp Kế toán tổng hợp khóa 31 xin
cam đoan tất cả số liệu được sử dụng trong đề tài này hoàn toàn trùng khớp với
số liệu của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Cà Mau và đề tài này

Sau cùng em xin chúc quý thầy cô lời chúc tốt đẹp nhất, chúc Ngân hàng
Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Cà Mau luôn thu được kết quả tốt nhất trong quá
trình kinh doanh sắp tới.
Chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Út Niềm
www.kinhtehoc.net

iii

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------

1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………
2. Về hình thức:
…………………………………………………………………………
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………….
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu,…)
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………….
6. Các nhận xét khác
…………………………………………………………………………………
7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu
chỉnh sửa,…)
…………………………………………………………………………………

Cần Thơ, ngày….tháng…. năm 2009
NGƯỜI NHẬN XÉT
Trương Đông Lộc

2.1.4.4 Nợ xấu/ Tổng dư nợ......................................................................9
2.1.4.5 Nợ xấu/ Doanh số cho vay ............................................................ 9
2.1.4.6 Doanh số thu nợ/ Dư nợ bình quân................................................ 9
2.1.4.7 Doanh số thu nợ/ Doanh số cho vay..............................................9
2.1.5 Vai trò của tín dụng ngân hàng........................................................... 10
2.1.5.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuẩt được liên tục
đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế...................................................... 10
2.1.5.2 Thúc đẩy nền kinh tế phát triển ................................................... 10
www.kinhtehoc.net

vi
2.1.5.3 Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành king tế kém phát triển và
mũi nhọn ........................................................................................................... 10
2.1.5.4 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kế toán
của các doanh nghiệp ........................................................................................ 11
2.1.5.5 Tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài... 11
2.1.6 Vấn đề huy động vốn ......................................................................... 11
2.1.6.1 Khái niệm vai trò của vốn huy động............................................ 11
2.1.6.2 Các hình thức huy động vốn........................................................ 12
2.1.6.3 Vốn tiền gởi là nguồn vốn chủ yếu phục vụ cho hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng thương mại ..................................................................... 14
2.1.6.4 Các nguyên tắc trong việc quản lý tiền gởi.................................. 15
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................... 16
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ............................................................. 16
2.2.2 Phương pháp phân tích........................................................................ 16
Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
CHI NHÁNH CÀ MAU .................................................................................. 17
3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI
NHÁNH CÀ MAU............................................................................................ 17
3.1.1 Tổng quát về Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ...................... 17

4.2.3.2 Dư nợ/ Tổng nguồn vốn .............................................................. 57
4.2.3.3 Dư nợ/ Vốn huy động ................................................................. 57
4.2.3.4 Nợ xấu/ Tổng dư nợ.................................................................... 58
4.2.3.5 Doanh số thu nợ/ Doanh số cho vay............................................ 58
4.2.3.6 Doanh số thu nợ/ Dư nợ bình quân.............................................. 58
4.2.3.7 Nợ xấu/ Doanh số cho vay .......................................................... 58
4.2.4 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân
hàng Đầu Tư và Phát Triển Cà Mau .................................................................. 59
Chương 5: CÁC BIỆN PHÁP NHẰM LÀM TĂNG NGUỒN VỐN TIỀN
GỞI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH CÀ MAU................................................... 61
5.1 NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM LÀM TĂNG NGUỒN VỐN TIỀN GỞI
5.1.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt
Nam .................................................................................................................. 61
5.1.2 Đối với Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Cà Mau .............................. 62
5.2 NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY .............. 66
5.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước.............................................................. 66
www.kinhtehoc.net

viii
5.2.2 Về mối quan hệ đối với các cơ quan hữu quan .................................... 66
5.2.3 Đối với Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Cà Mau .............................. 66
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 68
6.1 KẾT LUẬN................................................................................................. 68
6.2 KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 71
PHỤ LỤC 1 ...................................................................................................... 72


x
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1:Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Cà Mau năm 2006 – 2008 26
Hình 2: Cơ cấu vốn của BIDV Cà Mau qua 3 năm từ 2006 – 2008.................... 33
Hình 3: Tình hình tín dụng chung của BIDV Cà Mau qua 3 năm 2006 – 2008 .. 40
Hình 4: Tình hình cho vay phân theo thời hạn TD qua 3 năm 2006 – 2008..................... 43
Hình 5: Tình hình dư nợ phân theo thời hạn TD qua 3 năm 2006 – 2008........... 44
Hình 6: Tình hình thu nợ phân theo thời hạn TD qua 3 năm 2006 – 2008..................... 46
Hình 7: Tình hình nợ xấu phân theo thời hạn TD qua 3 năm 2006 – 2008 ......... 47
Hình 8: Tình hình cho vay phân theo ngành kinh tế qua 3 năm 2006 – 2008................ 49
Hình 9: Tình hình dư nợ phân theo ngành kinh tế qua 3 năm 2006 – 2008......... 52
Hình 10: Tình hình thu nợ phân theo ngành kinh tế qua 3 năm 2006 – 2008............. 53
Hình 11: Tình hình nợ xấu theo phân ngành kinh tế qua 3 năm 2006 – 2008..... 55
www.kinhtehoc.net

xi

DANH MỤC VIẾT TẮT
• BIDV : Bank for Investment and Development of VietNam
• NHNN: Ngân hàng nhà nước
• NH: Ngân hàng
• TCTC: Tổ chức tài chính

hàng khác, hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn.
Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Cà Mau (BIDV Cà Mau) cũng
vậy. Ngân hàng này đã hoạt động có hiệu quả trong nhiều năm và hoạt động tín
dụng luôn là hoạt động mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng. Vì thế mà Ngân
hàng cũng đã và đang cố gắng để tăng cường và mở rộng quy mô hoạt động tín
dụng để có thể đạt được hiệu quả cao hơn. Luận văn của em đã đi sâu tìm hiểu
hoạt tín dụng tại Ngân hàng này. Để hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng tại BIDV
Cà Mau em đã phân tích về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, khả
năng huy động vốn, hoạt động tín dụng chung, hoạt động tín dụng theo thời hạn,
theo ngành kinh tế tại Ngân hàng và cũng đã phân tích một số chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả hoạt động tín dụng, tìm ra nguyên nhân đồng thời đưa ra một số giải
pháp, kiên nghị để góp phần thúc đẫy hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày
càng tốt hơn www.kinhtehoc.net

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Đông Lộc
Phân tích hoạt động tín dụng SVTH: Nguyễn Út Niềm
tại BIDV Cà Mau
1

Chương 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong mọi nền kinh tế, vốn đóng vai trò rất quan trọng đặc biệt hơn là ở trong
nền kinh tế thị trường. Vì thế mà việc luân chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu
là hết sức cần thiết và sự hình thành, phát triển của ngân hàng là một lẽ tự nhiên.
Thực tế, ngân hàng là nơi cung cấp vốn kịp thời nhất cho các cá nhân, tổ chức
trong xã hội bằng nguồn tiền nhàn rỗi được huy động từ tất cả người dân. Ở nước

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng BIDV Cà Mau qua 3 năm
2006 – 2008 để thấy rõ thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng, từ đó đưa ra
một số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cho ngân hàng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua
3 năm từ 2006 – 2008
- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại BIDV Cà Mau
qua 3 năm
- Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tại BIDV Cà Mau qua 3 năm
- Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại BIDV Cà Mau
- Đưa ra các biện pháp nhằm làm tăng nguồn vốn tiền gởi và nâng cao hiệu
quả cho vay
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian nghiên cứu:
Do thực tập tại BIDV Cà Mau nên tất cả các số liệu liên quan được thu
thập từ BIDV Cà Mau
1.3.2 Thời gian nghiên cứu:
Nhằm đảm bảo đề tài mang tính thực tế khi phân tích, các số liệu được lấy
trong 3 năm gần nhất (2006, 2007, 2008).

www.kinhtehoc.net

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Đông Lộc
Phân tích hoạt động tín dụng SVTH: Nguyễn Út Niềm
tại BIDV Cà Mau
3

Chương 2

www.kinhtehoc.net

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Đông Lộc
Phân tích hoạt động tín dụng SVTH: Nguyễn Út Niềm
tại BIDV Cà Mau
4
Chức năng thúc đẩy lưu thông hàng hóa và phát triển sản xuất
Thể hiện qua:
- Tín dụng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ cho quá trình SXKD được thực hiện
bình thường, liên tục phát triển .
- Tín dụng tạo nguồn vốn để đầu tư mở rộng phạm vi và quy mô sản xuất
- Tín dụng tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ thanh toán góp phần thúc đẩy
lưu thông hàng hóa bằng việc tạo ra tín tệ và bút tệ .
2.1.1.3 Các hình thức tín dụng
- Căn cứ vào thời hạn tín dụng, có: Tín dụng ngắn hạn, Trung hạn và dài
hạn.
- Căn cứ và đối tượng tín dụng, có: Tín dụng vốn lưu động và tín dụng
vốn cố định.
- Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng, có Tín dụng thương mại, tín
dụng Ngân hàng, tín dụng Kế hoạch Nhà nước.
2.1.3 Rủi ro của tín dụng ngân hàng
2.1.3.1 Khái niềm về rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là sự xuất hiện những yếu tố không bình thường trong hợp
đồng tín dụng. Từ đó làm tác hại xấu đến hoạt động Ngân hàng làm cho Ngân
hàng bị phá sản.
2.1.3.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
 Nguyên nhân từ phía khách hàng
Rủi ro tín dụng biểu hiện ra bên ngoài là việc không hoàn thành nghĩa
vụ trả nợ, vốn bị ứ đọng khó có khả năng thu hồi, nợ xấu ngày càng lớn, các
khoản lãi chưa thu ngày càng gia tăng…Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là:

• Mở rộng thị trường kinh doanh quá mức kiểm soát của doanh nghiệp
• Những tai nạn bất ngờ: hoả hoạn, động đất, công nhân đình công,
chiến tranh…
 Nguyên nhân từ điều kiện khách quan
Điều kiện kinh tế trong nước
Hoạt động cho vay của ngân hàng là một hoạt động rất nhậy cảm với
những biến động của nền kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế.
Sự suy thoái hay khủng hoảng kinh tế sẽ làm xuất hiện nhiều doanh
nghiệp thua lỗ và phá sản, từ đó có các khoản tiền vay ngân hàng không thể thu
hồi được. Điều này làm cho nợ xấu trong ngân hàng tăng lên nhanh chóng.
Ở thời kỳ lạm phát của nền kinh tế tăng cao thì dễ dẫn đến rủi ro tín
dụng bởi vì trong thời kỳ này người gởi tiền có tâm lý lo sợ rằng đồng tiền của
mình bị mất giá khi gửi ở trong ngân hàng, cho nên họ muốn rút tiền ra khỏi ngân
hàng. Trong khi đó ở thời kỳ này người vay tiền càng có lợi nên họ lại muốn gia
tăng nhu cầu vay vốn và muốn kéo dài thời hạn vay. Điều này cũng làm ảnh
www.kinhtehoc.net

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Đông Lộc
Phân tích hoạt động tín dụng SVTH: Nguyễn Út Niềm
tại BIDV Cà Mau
6
hưởng trực tiếp đến nguồn vốn hoạt động của ngân hàng cũng như những khoản
cho vay của ngân hàng càng trở nên khó thu hồi. Nguy cơ này có thể làm hoạt
động cho vay của ngân hàng bị phá sản.
Điều kiện kinh tế thế giới
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, mỗi quốc gia có vai trò như
một tế bào của nền kinh tế thế giới chung. Hoạt động kinh tế các nước đều có tác
động ảnh hưởng lẫn nhau vì xu hướng toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới.
Nhiều tập đoàn công ty có xu hướng mở rộng kinh doanh ra nước ngoài. Sự hình

 Nguyên nhân từ phía ngân hàng
Bản thân ngân hàng cũng tạo ra các tiềm ẩn về rủi ro tín dụng. Những
nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng bao gồm:
• Do ngân hàng chạy theo lợi nhuận, đạt mong ước về lợi nhuận cao
hơn các khoản cho vay lành mạnh.
• Ngân hàng vi phạm các nguyên tắc cho vay, cho vay vượt tỷ lệ an
toàn, thiếu tài sản thế chấp và cầm cố, cho vay khống, ...
• Phân tích đánh giá khách hàng sai, quyết định cho vay thiếu thông
tin sát thực.
• Vi phạm về mặt đạo đức kinh doanh của cán bộ ngân hàng.
2.1.3.3 Thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra
-
-

Thiệt hại đối với ngân hàng
Trên thực tế, nguồn vốn hoạt động chủ yếu của ngân hàng là nguồn vốn
huy động, tỷ lệ vốn tự có chiếm rất nhỏ trong tổng nguồn vốn. Do đó, đối với
một NHTM việc không thu hồi được nợ hoặc không thu hồi nợ đúng hạn không
những gây khó khăn cho ngân hàng mà ngày càng giảm đi nguồn vốn tự có của
ngân hàng vốn đã nhỏ bé. Điều đó, ảnh hưởng đến công tác huy động vốn cả về
quy mô lẫn lòng tin của khách hàng dành cho ngân hàng, gây khó khăn trong
hoạt động kinh doanh và mở rộng quy mô để cùng cạnh tranh với các ngân hàng
khác.
Khi rủi ro xảy ra sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của
ngân hàng, cụ thể sẽ thiếu tiền chi trả cho khách hàng, thiếu vốn khả dụng. Khi
đó, lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm thấp và tùy theo mức độ rủi ro nặng nhẹ mà
ảnh hưởng nhiều hoặc ít đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nếu tỷ lệ rủi
ro tăng cao sẽ dẫn đến việc mất ổn định tình hình tài chính, chênh lệch thu - chi
sẽ âm.
-

- Nợ xấu: Là chỉ số phản ánh các khoản nợ khi đến hạn không trả được cho
ngân hàng mà không có một nguyên nhân chính đáng thì ngân hàng sẽ chuyển từ
tài khoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi là nợ xấu. nợ xấu dùng để phản
ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng
Thông thường có một số chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động tín
dụng sau
2.1.4.1 Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này đánh giá khả năng huy động vốn của Ngân hàng, cho nguồn
vốn của Ngân hàng phụ thuộc vào đâu. Tỷ lệ này chiếm tỷ trọng hơn 70% trên
tổng nguồn vốn thì mới tốt.
2.1.4.2 Dư nợ/ Tổng nguồn vốn Dư nợ/ Tổng nguồn vốn = (Tổng dư nợ/ Tổng nguồn vốn)*100%
Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn = (Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn)*100%
www.kinhtehoc.net

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Đông Lộc
Phân tích hoạt động tín dụng SVTH: Nguyễn Út Niềm
tại BIDV Cà Mau
9
Chỉ tiêu này đánh giá mức độ tập trung nguồn vốn vào hoạt động tín dụng
của Ngân hàng. Thông thường tỷ lệ này càng cao chứng tỏ Ngân hàng đã tập
trung vốn tốt cho hoạt động tín dụng.
2.1.4.3 Dư nợ/ Vốn huy động Chỉ tiêu này cho biết khả năng sử dụng vốn huy động của Ngân hàng, nếu tỷ lệ

www.kinhtehoc.net

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Đông Lộc
Phân tích hoạt động tín dụng SVTH: Nguyễn Út Niềm
tại BIDV Cà Mau
10
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình thu nợ đối với hoạt động tín dụng. Doanh
số thu nợ chiếm tỷ lệ càng cao trên doanh số cho vay thì thể hiện khả năng thu nợ
tốt.
2.1.5 Vai trò của tín dụng ngân hàng
2.1.5.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuẩt được liên tục
đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế
Việc thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các xí nghiệp, doanh
nghiệp.Việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hoà vốn trong toàn bộ nền
kinh tế tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục.
Riêng trong điều kiện nước ta hiện nay cơ cấu kinh tế vẫn còn nhiều mặt
mất cân đối, lạm phát, thất nghiệp vẫn luôn là khả năng tiềm ẩn. Vì vậy thông
qua việc đầu tư tín dụng sẽ góp phần sắp xếp và tổ chức lại sản xuất, hình thành
cơ cấu kinh tế hợp lý. Mặt khác thông qua hoạt động tín dụng mà sử dụng nguồn
lao động và nguyên liệu thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế đồng thời giải
quyết các vấn đề xã hội.
2.1.5.2 Thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Hoạt động của các trung gian tài chính là tập trung vốn tiền tệ tạm thời
chưa sử dụng mà vốn này phân tán ở khắp mọi nơi, trong tay các doanh nghiệp
các cơ quan Nhà Nước và cá nhân trên cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh tế và từ
đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
2.1.5.3 Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành king tế kém phát triển
và mũi nhọn
Trong điều kiện nước ta Nông nghiệp là ngành sản xuất đáp ứng nhu cầu
cần thiết cho xã hội, đang trong quá trình công nghiệp hoá và là ngành chịu tác

tế.
2.1.6 Vấn đề huy động vốn
2.1.6.1 Khái niệm vai trò của vốn huy động
 Khái niệm
Vốn huy động là tài sản bằng tiền của khách hàng mà ngân hàng tạm
thời quản lý và sử dụng với trách nhiệm hoàn trả. Vốn huy động là nguồn vốn
chủ yếu và quan trọng nhất của bất kỳ một Ngân hàng Thương mại nào. Chỉ có
các Ngân hàng Thương mại mới được quyền huy động vốn dưới nhiều hình thức
khác nhau. Nguồn vốn huy động được hình thành từ các hình thức huy động chủ
yếu sau:
• Tiền gởi không kỳ hạn của các đơn vị, cá nhân
• Tền gởi tiết kiệm không kỳ hạn
• Tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn
• Tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu

www.kinhtehoc.net

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Đông Lộc
Phân tích hoạt động tín dụng SVTH: Nguyễn Út Niềm
tại BIDV Cà Mau
12
 Vai trò vốn huy động
Vốn huy động là nguồn vốn quan trọng trong việc tạo vốn đầu tư phát
triển kinh tế và là vấn đề quan trọng trong kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Cà Mau. Ngân hàng hoạt động kinh doanh đa năng để đáp ứng
kịp thời yêu cầu và nhiệm vụ trong tình hình kinh doanh hiện nay. Vì vậy, vốn
huy động là nguồn tài nguyên to lớn của ngân hàng do đó có vai trò quan trọng
trong việc cung ứng nguồn vốn cho nguồn vốn.
2.1.6.2 Các hình thức huy động vốn
Nghiệp vụ huy động vốn là hoạt động tiền tệ có ý nghĩa đối với bản


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status