Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông, tỉnh hòa bình - Pdf 37

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------------------------------------------------------

BẾ HIỀN HẠNH

PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC SƠN - NGỔ LUÔNG,
TỈNH HÒA BÌNH

Chuyên ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Hà Nội, 2015


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................. 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 2
3. Phạm vi ................................................................................................................ 3
4. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................... 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3
6. Lịch sử nghiên cứu ............................................................................................... 5
7. Bố cục luận văn .................................................................................................. 13

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI
DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ..............................................................................15
1.1. Cơ sở lý luận................................................................................................. 15

2.3.2. Khách du lịch ........................................................................................... 79
2.3.3. Doanh thu ................................................................................................. 86
2.4. Những tác động của du lịch tới khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ
Luông ..................................................................................................................... 87
2.4.1. Tác động của du lịch tới kinh tế cộng đồng ............................................. 87
2.4.2. Tác động của du lịch tới văn hóa – xã hội ............................................... 89
2.4.3. Tác động của du lịch tới môi trƣờng tự nhiên ......................................... 91
2.5. Đánh giá thực trạng du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại KBTTN Ngọc
Sơn - Ngổ Luông bằng phân tích SWOT.............................................................. 93

Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DLST DỰA VÀO
CỘNG ĐỒNG TẠI KBTTN NGỌC SƠN - NGỔ LUÔNG, TỈNH HÒA BÌNH
..........................................................................................................................96
3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển của du lịch tỉnh Hòa Bình........................ 96
3.1.1. Quan điểm ................................................................................................ 96
3.1.2. Mục tiêu ................................................................................................... 97
3.2. Một số định hƣớng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Khu bảo
tồn thiên nhiên Ngọc Sơn- Ngổ Luông .................................................................. 99
3.2.1. Định hƣớng chung ................................................................................... 99
3.1.2. Các định hƣớng cụ thể ............................................................................. 99
3.3. Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Khu bảo
tồn thiên nhiên Ngọc Sơn- Ngổ Luông ................................................................ 104
3.3.1. Giải pháp về cơ chế chính sách và hợp tác, đầu tƣ ................................ 104
3.3.2. Giải pháp về tổ chức quản lý ................................................................. 104
3.3.3. Giải pháp về thị trƣờng .......................................................................... 106


3.3.4. Giải pháp về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật............................... 106
3.3.5. Giải pháp vốn đầu tƣ .............................................................................. 108
3.3.6. Giải pháp về giáo dục môi trƣờng ........................................................ 108

Du lịch sinh thái

ĐDSH

Đa dạng sinh học

FPSC

Quỹ xúc tiến văn hóa xã hội Tây Ban Nha

HDV

Hƣớng dẫn viên

HST

Hệ sinh thái

IUCN

Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới

KBT

Khu bảo tồn

KBTTN

Khu bảo tồn thiên nhiên



Bảng 2.6. Mức độ sẵn sàng tham gia cung cấp dịch vụ du lịch của cộng đồng

68

Bảng 2.7 . Những vấn đề đƣợc cộng đồng địa phƣơng quan tâm khi tham gia
hoạt động du lịch tại KBT

69

Bảng 2.8. Sự mong muốn về lƣợng khách du lịch đến KBTTN Ngọc Sơn Ngổ Luông

71

Bảng 2.9. Cộng đồng địa phƣơng tham gia cung cấp dịch vụ du lịch

74

Bảng 2.10. Lƣợng khách đến KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông giai đoạn 2012
– 2015

81

Bảng 2.11. Sản phẩm /loại hình du lịch đƣợc ƣa chuộng ở Ngọc Sơn - Ngổ
Luông

84

Bảng 2.12. Mức độ hài lòng của du khách


dân địa phƣơng thấu hiểu, tận hƣởng và bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên và di sản văn
hóa tồn tại chung quanh cộng đồng, và đồng thời tạo ra lợi ích kinh tế cho ngƣời dân
địa phƣơng. Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng chính là thể hiện mục đích phát
triển bền vững, lâu dài.
Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển du lịch sinh thái. Bên cạnh đó vấn
đề phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng đang đƣợc ngành du lịch nói riêng
và Nhà nƣớc quan tâm nhằm gìn giữ, bảo vệ và phát triển tài nguyên du lịch sinh thái
của đất nƣớc, đồng thời cải thiện đời sống kinh tế của cộng đồng địa phƣơng. Chính
vì vậy những điểm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng nhƣ: Cúc Phƣơng, Mai Châu,
Cát Tiên, Cát Bà…. đang dần trở thành những điểm du lịch cộng đồng thu hút khách
du lịch trong và ngoài nƣớc, góp phần thay đổi đời sống kinh tế địa phƣơng và
hƣớng đến sự phát triển bền vững.
Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn-Ngổ Luông là một điểm đến du lịch mới ở
phía Đông Nam thủ đô Hà Nội. Nằm giữa vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng và khu bảo
tồn thiên nhiên Pù Luông; khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông hòa trộn
cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, hệ động thực vật phong phú, đa dạng với nét văn hóa
dân tộc từ các ngôi làng truyền thống của ngƣời Mƣờng. Bên cạnh đó Khu bảo tồn

1


còn có vị trí địa lý, địa hình thuận lợi phát triển giao lƣu kinh tế - văn hóa - xã hội
với các vùng phụ cận.Mặc dù vậy, hoạt động kinh tế dựa trên những nguồn tài
nguyên này chƣa đƣợc phát triển, phát huy hiệu quả những giá trị sẵn có. Hoạt động
du lịch hiện tại đang dừng ở khía cạnh dựa vào nguồn tài nguyên tự nhiên, mang tính
chất nhỏ lẻ. Đối với hoạt động DLST các sản phẩm cung cấp đến khách du lịch còn
đơn điệu, mờ nhạt, chƣa tạo ra đƣợc những điểm nhấn thu hút khách tham quan, tìm
hiểu và khám phá. Các hoạt động phục vụ phụ trội còn nghèo nàn lạc hậu. Mặt khác,
việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ các bộ điều hành quản lý, hƣớng dẫn viên du lịch
sinh thái tại điểm còn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển.

* Phạm vi về không gian
Đề tài giới hạn trong việc khảo sát khách du lịch đã đến KBTTN, khảo sát
cộng đồng cƣ dân tại Ngọc Sơn và Ngổ Luông cùng với BQL KBTTN Ngọc Sơn Ngổ Luông.
* Phạm vi về thời gian
Các số liệu điều tra trong 6 tháng đầu năm 2015, các số liệu thu thập từ
KBTTN và các cơ quan khác từ năm 2002 đến nay.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Luận văn làm rõ các điều kiện phát triển hoạt động DLST dựa vào cộng đồng
tại Khu bảo tổn thiên nhiên Ngọc Sơn- Ngổ Luông; sự tham gia của cộng đồng dân
cƣ vào hoạt động du lịch và thực trạng du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp khảo sát thực địa, thu thập tài liệu
Phƣơng pháp khảo sát thực địa giúp tác giả quan sát cảnh quan tự nhiên KBT,
hệ thống cơ sở hạ tầng và tìm hiểu văn hóa Mƣờng bản địa; tiếp xúc các bên liên
quan, các phòng, ban của huyện, tỉnh và ngƣời dân địa phƣơng để thu thập đƣợc
những nguồn tƣ liệu cần thiết và cập nhật. Khảo sát thực địa đƣợc tiến hành từ tháng
02 - 05/2015
5.2. Phương pháp thống kê, phân tích tài liệu

3


Phƣơng pháp này, tác giả thu thập nguồn dữ liệu thứ cấp đáng tin cậy từ BQL
KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông, Hạt kiểm lâm KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông,
UBND huyện Lạc Sơn và Tân Lạc, Tổng cục lâm nghiệp,… Ngoài ra, tác giả còn sử
dụng các nguồn tài liệu từ Tổ chức du lịch thế giới, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên
quốc tế.
Sử dụng phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp đối với đề tài “Phát triển du
lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn-Ngổ Luông,
tỉnh Hòa Bình” bƣớc đầu đạt đƣợc một số kết quả sơ bộ:

Luông.
5.4. Phương pháp chuyên gia
Luận văn còn sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn các chuyên gia về lĩnh vực du
lịch sinh thái, du lịch cộng đồng và tham khảo ý kiến một số ngƣời có chuyên môn ở
địa phƣơng về thực trạng hoạt động du lịch sinh thái tại Ngọc Sơn - Ngổ Luông làm
căn cứ cho những nhận xét và đánh giá của mình.
Dựa vào kiến thức, sự hiểu biết của mình, các chuyên gia sẽ đƣa ra những ý
kiến đánh giá chủ quan về thực trạng phát triển của khu bảo tồn, những vấn đề còn
hạn chế, các giải pháp khắc phục và dự báo về khả năgn phát triển của Ngọc Sơn Ngổ Luông.
6. Lịch sử nghiên cứu
6.1. Trên thế giới
Khái niệm du lịch sinh thái bắt đầu xuất hiện vào những năm nửa cuối thập
niên 70, đầu thâp niên 80 của thế kỉ 20. Kể từ đó, hoạt động du lịch sinh thái ngày
càng đƣợc quan tâm chú ý đối với không chỉ các nhà kinh tế - xã hội, và chính trị,
đồng thời thu hút mọi tổ chức, thành phần kinh tế. Tuy nhiên, định nghĩa du lịch sinh
thái vẫn chƣa rõ ràng, nó thƣờng đƣợc đề cập đến nhƣ: du lịch trách nhiệm, bền
vững, bảo tồn… và thƣờng đƣợc xếp vào nhóm du lịch mạo hiểm hoặc du lịch thiên
nhiên.

5


Ngay từ buổi ban đầu, có thể kể tới các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đi đầu
và điển hình về lĩnh vực du lịch sinh thái là Ceballos -Lascurain, Buckley… cùng
nhiều nhà khoa học và các tổ chức quan tâm đến lĩnh vực này nhƣ: Cater, Chalker,
Dowling, Western, Linberg - Hawkis, Whelan, Wight, Weating, Duff, Cochrane... có
rất nhiều các nghiên cứu lý luận và thực tiễn về du lịch sinh thái. Một số công trình
nghiên cứu của Hiệp hội du lịch sinh thái, Quỹ bảo vệ động vật hoang dã (WWF),
Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN)… công bố những quan điểm, khái niệm
về DLST, các bài học thực tiễn cũng nhƣ những hƣớng dẫn cho các nhà quản lý,

những năm 70 của thế kỷ XX, từ các quốc gia có hoạt động du lịch phát triển tại
Châu Mỹ, châu Âu, châu Úc, đƣợc tổ chức dựa trên chuyến đi của khách du lịch
tham quan các làng bản, kết hợp tham gia tìm hiểu các nét văn hóa, môi trƣờng hoạt
động sống, phong tục tập quán của cƣ dân địa phƣơng. Trong quá trình tham quan
các vùng, địa điểm mang tính chất khám phá với những điều kiện hỗ trợ còn thiếu,
khách du lịch cần sự giúp đỡ của cƣ dân bản địa trong việc hỗ trợ các điều kiện ăn,
ở… đây là những hình thức sơ khai của việc hình thành nên hoạt động du lịch dựa
vào cộng đồng.
Một số tên gọi thƣờng dùng khi nói đến du lịch dựa vào cộng đồng:
Du lịch dựa vào cộng đồng (Community based tourism)
Phát triển cộng đồng dựa vào du lịch (Community development tourism)
Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (Community based ecotourism)
Phát triển du lịch có sự tham gia của cộng đồng (Community participation in
tourism)
Phát triển du lịch núi dựa vào cộng đồng (Community based mountain
tourism)
Mặc dù có sự khác nhau về tên gọi nhƣng về bản chất chúng đều dựa trên
những cơ sở giống hoặc tƣơng đồng về phƣơng pháp tổ chức, địa điểm, mục tiêu vị
trí tổ chức phát triển du lịch và cộng đồng. Đồng thời qua đó cho ta thấy tầm quan
trọng và đối tƣợng ƣu tiên hàng đầu hƣớng tới trong mục tiêu hoạt động, định hƣớng
phát triển tại mỗi địa điểm.
Hiện nay du lịch dựa vào cộng đồng nhận đƣợc nhiều mối quan tâm từ các tổ
chức phi chính phủ, các nhà hoạt động kinh tế, xã hội của các quốc gia trên thế giới.
Hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng tạo điều kiện giúp đỡ các hoạt động bảo tồn,

8


duy trì các bản sắc văn hóa, phong tục tập quán của các cộng đồng dân cƣ bản địa,
trở thành một lĩnh vực mới đầy triển vọng trong ngành công nghiệp du lịch.

giúp khách du lịch tăng thêm nhận thức về cộng đồng và lối sống của địa phương”.
(Community Based Tourism: Principles and meaning – Thai Lan 2002)
Sự phát triển của du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng mang lại nhiều lợi ích
cho đời sống kinh tế, xã hội, góp phần thúc đẩy các hoạt động bảo tồn và phát huy
giá trị tài nguyên tự nhiên, xã hội trên nền tảng phát triển một cách bền vững.
6.2. Ở Việt Nam
Bắt đầu từ những năm 90 của thế kỷ XX, hoạt động du lịch sinh thái tại Việt
Nam đã xuất hiện. Kể từ đó, du lịch sinh thái ngày càng đƣợc quan tâm và chú ý bởi
các nhà hoạt động du lịch, môi trƣờng. Du lịch sinh thái hoàn toàn phù hợp với tiềm
năng, thế mạnh đặc thù của Việt Nam nói chung và ngành du lịch Việt Nam nói
riêng, đƣợc định hƣớng trong chiến lƣợc phát triển ƣu tiên của nền kinh tế. Điều này
đƣợc ghi nhân thông qua các hội nghị, hội thảo tổ chức chuyên đề nghiên cứu về
hoạt động du lịch sinh thái:
- “Hội nghị Quốc tế về du lịch bền vững ở Việt Nam” do Tổng cục du lịch Việt Nam
kết hợp với Quỹ Hanns Seidel (CHLB Đức) đƣợc tổ chức tại Huế, tháng 5/1997;
- Hội thảo “Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam” diễn ra tại
Hà Nội, tháng 4/1998;
- Hội thảo “Xây dựng chiến lƣợc Quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt
Nam” đƣợc tổ chức vào tháng 9/1999, tại Hà Nội do Tổng cục du lịch phối hợp với
Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) và Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á và
Thái Bình Dƣơng (ESCAP).
Tại đây các vấn đề cụ thể về thực trạng hoạt động du lịch sinh thái tại Việt
Nam

đƣợc phân tích và đánh giá chi tiết, đồng thời đƣa ra những phƣơng hƣớng

hoạt động, phát triển trong tƣơng lai.
Bên cạnh đó, trong quá trình hình thành và phát triển của hoạt động du lịch
sinh thái tại Việt Nam, một số các khái niệm du lịch sinh thái đƣợc đƣa ra phù hợp
với các điều kiện phát triển của chúng ta:

“Cộng đồng” thƣờng là tập hợp các thực thể trong một xã hội, nó bao gồm
nhiều mối quan hệ cộng sinh có liên quan, ràng buộc lẫn nhau giữa các thành phần

11


trong xã hội. Đây là xã hội có tổ chức kết cấu chặt chẽ đến các tổ chức kết cấu thiếu
chặt chẽ đƣợc liên kết với nhau bởi các phong trào, mối quan tâm lợi ích chung và
riêng trong cùng một nhóm trong một không gian tạm thời hay lâu dài. Sự tự nguyện
hi sinh đối với các giá trị đƣợc tập thể đƣợc coi là cao cả. Sự đoàn kết mọi thành
viên trong tập thể là yếu tố quan trọng nhất.
Ngoài ra một cộng đồng còn đƣợc nhìn nhận dựa trên các nền văn hóa, văn
minh con ngƣời. Ở đó những lợi ích chung gắn kết các thành tố với nhau, tạo thành
một cố kết tập thể, từ đó tạo nên cộng đồng.
Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng là một khía cạnh mới trong ngành du lịch
Việt Nam. Lần đầu tiên du lịch dựa vào cộng đồng đƣợc đƣa ra là tại “Hội thảo chia
sẻ bài học kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam – 2003”. Tại đây, các
chuyên gia đã khái quát những đặc trƣng của du lịch dựa vào cộng đồng của Việt
Nam:
- Đảm bảo văn hóa và thiên nhiên bền vững;
- Nâng cao nhận thức cho lao động;
- Tăng cƣờng quyền lực cho cộng đồng;
- Tăng cƣờng hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ và cơ quan quản lý nhà nƣớc.
Qua thực tế quá trình phát triển của du lịch dựa vào cộng đồng tại Việt Nam,
có thể thấy rằng du lịch dựa vào cộng đồng là một phƣơng thức du lịch mà ở đó
cộng đồng địa phƣơng vừa là chủ thể, vừa là khách thể của hoạt động du lịch. Nó
vừa bảo đảm sự bền vững của tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng; đồng thời cũng
đảm bảo cho sự phát triển hoạt động kinh tế - xã hội của cộng đồng dân cƣ bản địa
nơi diễn ra hoạt động du lịch.
Các chuyên khảo và bàn luận về du lịch dựa vào cộng đồng tại Việt Nam đã

nhiều tranh cãi với những góc nhìn đa dạng về việc thống nhất cách gọi cũng nhƣ nội
dung hoạch định.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn
đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng

13


Chƣơng 2. Thực trạng Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại khu Bảo tồn Thiên
nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình
Chƣơng 3. Định hƣớng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng
tại khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình

14


Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH
SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Du lịch sinh thái
1.1.1.1. Khái niệm
DLST đƣợc hiểu trên nhiều khía cạnh khác nhau dƣới các tên gọi khác nhau:
Du lịch thiên nhiên (Nature tourism), du lịch môi trƣờng (Environmental tourism),
du lịch đặc thù ( Particular tourism), du lịch xanh (Green tourism), du lịch thám
hiểm (Adventure tourism), du lịch bản xứ (Indigenuos tourism), du lịch có trách
nhiệm (Responsible tourism), du lịch nhạy cảm (Senditized tourism), Du lịch bền
vững (Sustainable tourism)… [16]
Mới đầu, ngƣời ta chỉ coi du lịch sinh thái đơn thuần là loại hình du lịch ít tác

Du lịch có giáo

Du lịch đƣợc quản

dục môi trƣờng

lý bền vững
Nguồn: [12]

Từ cơ sở định nghĩa trên, các tổ chức và Chính phủ trên thế giới cũng đƣa ra
các định nghĩa khác nhau về du lịch sinh thái để phù hợp hơn với điều kiện tài
nguyên, con ngƣời cũng nhƣ chiến lƣợc phát triển của mình. Về cơ bản, dù với cách
tiếp cận nhƣ nào, du lịch sinh thái cũng thỏa mãn những nhiệm vụ sau:
- Bảo tồn môi trƣờng tự nhiên mà du lịch đang sử dụng.
- Nâng cao ý thức của du khách để họ nhận thức rõ đặc điểm của môi trƣờng tự
nhiên trong khi du lịch đang hòa mình vào đó.
- Động viên trách nhiệm của dân cƣ địa phƣơng tại khu du lịch, điểm du lịch có trách
nhiệm quản lý, bảo vệ và phát triển du lịch nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của
môi trƣờng du lịch và thiết tạo đƣợc lợi ích lâu dài.
Ở Việt Nam, nhận thức đƣợc vai trò của du lịch sinh thái trong sự nghiệp phát
triển ngành công nghiệp không khói, hội thảo “Xây dựng chiến lƣợc quốc gia về phát
triển du lịch sinh thái”năm 1999 do Tổng cục Du lịch Việt Nam phối hợp với Tổ

16


chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) và ủy ban Kinh tế - Xã hội Châu Á Thái
Bình Dƣơng (ESCAP)đã lần đầu tiên đƣa ra định nghĩa nhƣ sau: “Du lịch sinh thái
là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, gắn với giáo dục
môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, với sự tham gia

tắc chung cho phát triển bền vững. Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có định
hƣớng tài nguyên rõ rệt và có nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng
và xã hội hóa cao. Chính vì vậy sự phát triển DLST đòi hỏi có sự nỗ lực chung và
đồng bộ của toàn xã hội. Phát triển DLST cần hƣớng tới việc đảm bảo đạt đƣợc 3
mục tiêu cơ bản sau:
- Đảm bảo sự phát triển bền vững về kinh tế: đảm bảo sự tăng trƣởng, phát
triển ổn định lâu dài về mặt kinh tế của du lịch, góp phần tích cực vào phát triển kinh
tế của quốc gia và cộng đồng.
-Đảm bảo sự bền vững về tài nguyên và môi trường: thể hiện ở việc sử dụng
hợp lý các tiềm năng tài nguyên và điều kiện môi trƣờng. Việc khai thác, sử dụng tài
nguyên du lịch cho phát triển cần đƣợc quản lý sao cho không chỉ thỏa mãn nhu cầu
hiện tại mà còn đảm bảo cho nhu cầu phát triển du lịch qua nhiều thế hệ. Bên cạnh
đó trong quá trình phát triển, các tác động của hoạt động du lịch đến môi trƣờng sẽ
đƣợc hạn chế đi đôi với những đóng góp cho các nỗ lực tôn tạo tài nguyên, BVMT.
- Đảm bảo sự bền vững về xã hội : theo đó sự phát triển du lịch có những
đóng góp cụ thể cho phát triển xã hội, đảm bảo sự công bằng trong phát triển.
Để đảm bảo đạt đƣợc 3 mục tiêu cơ bản trên, phát triển DLST cần tuân thủ
các nguyên tắc cụ thể sau:
a.Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lý
Sự phát triển bền vững nói chung và phát triển DLST nói riêng cần đảm bảo
việc lƣu lại cho thế hệ tƣơng lai nguồn tài nguyên không kém hơn so với những gì
mà các thế hệ trƣớc đƣợc hƣởng. Điều này có nghĩa là trong quá trình khai thác sử
dụng các nguồn tài nguyên cần phải tính đến các giải pháp nhằm ngăn chặn sự mất
đi của các loại sinh vật, sự suy giảm những chức năng thiết yếu của các HST có giá
trị du lịch nhƣ các khu rừng nguyên sinh, các vùng đất ngập nƣớc, các rạn san hô...
và khả năng bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc. Điều này cũng còn có

18



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status