Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc trễ tiến độ trong thời gian thi công đối với các dự án nhà cao tầng tại thành phố Hồ Chí Minh - Pdf 37

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

---------------

NGUYỄN THANH HOÀNG

NGUYỄN THANH HOÀNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: KỸ THUẬT XDCT DD & CN
Mã ngành

Chuyên ngành: KỸ THUẬT XDCT DD & CN

: 60580208
Mã ngành

: 60580208

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH CÔNG TỊNH

TP.HỒ CHÍ MINH, tháng ….. năm 2014

Học viên thực hiện Luận văn

Quản lý Khoa học và Đào tạo sau Đại học Trƣờng Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí
Minh.
Cảm ơn tập thể quý thầy cô của Trƣờng Đại học Bách Khoa Tp.HCM, Đại
học Kiến Trúc Tp.HCM, Đại học Giao Thông Vận tải Tp.HCM đã truyền đạt những
kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt quá trình giảng dạy tại trƣờng. Tất cả những kiến
thức, kinh nghiệm mà các thầy cô đã truyền đạt lại cho tôi trong suốt quá trình học
cũng nhƣ những góp ý kiến quý báu của các thầy cô về luận văn này sẽ mãi là hành
trang quý giá cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và công tác sau này.
Cám ơn những ngƣời đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá
trình học tập và chính những kinh nghiệm thực tế trong quá trình công tác của họ đã
đóng góp rất nhiều ý kiến cho tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, xin cảm ơn ố M và ngƣời thân luôn là chỗ dựa tinh thần vững
chắc và động viên tôi trong những lúc khó khăn.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn.


iii

iv

TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN

ABSTRACT
Delay in construction projects is a common phenomenon and a costly
ởng

problem. This research definitely and assessed the factors effecting the contruction




ả s

a



ần m

S SS

51 ả

tới chủ ầ

a

ơ
a

ã



ơ

í

a



ý

ĩa 5% Mô ì
ỉ a

liên quan

n chủ ầ

a

n các

group,factorial group related to consultants.
The results can be used such as a reference document to provide clients,



K t quả của nghiên c u có thể sử dụng làm tài li u tham khả




ý

nào cần phải quan tâm trong vi c quả



n.



multiple linear regression model confirmed the relationship between these above 4

significant level of 0.05. The overall model explained the data reasonably well with


ơ

ô

to categorize 30 factors and group them under 4 main factors: factorial group

u

ới các giả thuy

ơ



n, và nhóm nhân t liê

phân tích hồ

tớ

ể phân tích d li u. Kỹ thu t phân tích

Bảng 4.17: Hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tƣơng quan biến tổng của thang đo ......51

...................................................................................................................................11

Bảng 4.18: Trị số KMO và artlett’s Test. ...............................................................53

Bảng 2.2 Nội dung bảng câu hỏi ...............................................................................20

Bảng 4.19: Phần trăm đƣợc giải thích của các nhân tố và tổng phƣơng sai trích ....55

Bảng 4.1: Bảng mã hóa các yếu tố dùng cho khảo sát thử nghiệm. .........................35

Bảng 4.20: Giá trị Factor loading của các yếu tố lên các nhân tố chính ...................57

Bảng 4.2 Bảng trị trung bình, độ lệch chuẩn của nhóm yếu tố liên quan tới chủ đầu

Bảng 4.21: Trị số KMO và Bartlett's Test sau khi loại biến TUVAN6 ....................58

tƣ................................................................................................................................37

Bảng 4.22: Phần trăm đƣợc giải thích của các nhân tố và tổng phƣơng sai trích sau

Bảng 4.3 Hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tƣơng quan biến tổng của thang đo nhóm

khi đã loại biến TUVAN6 .........................................................................................59

yếu tố về trễ tiến độ liên quan tới chủ đầu tƣ ............................................................38

Bảng 4.23: Giá trị Factor loading của các yếu tố lên các nhân tố chính sau khi loại


Bảng 4.28: Các nhân tố chính ảnh hƣởng đến việc trễ tiến độ trong thời gian thi

Bảng 4.8 Bảng trị trung bình, độ lệch chuẩn của nhóm yếu tố liên quan tới các yếu

công ...........................................................................................................................67

tố khác .......................................................................................................................41

Bảng 4.29 Ma trận tƣơng quan giữa các biến ...........................................................71

Bảng 4.9 Hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tƣơng quan biến tổng của thang đo nhóm

Bảng 4.30: Mô hình tóm tắt khi sử dụng phƣơng pháp Enter ...................................71

yếu tố về trễ tiến độ liên quan tới các yếu tố KHAC ................................................41

Bảng 4.31: Kết quả hồi quy sử dụng phƣơng pháp Enter .........................................72

Bảng 4.10: Bảng kết quả khảo sát số năm kinh nghiệm ...........................................43

Bảng 4.32: Phân tích Anova từ việc hồi quy sử dụng phƣơng pháp Enter ...............72

Bảng 4.11: Bảng khảo sát vai trò của đối tƣợng khảo sát .........................................44
Bảng 4.12: Bảng khảo sát loại hình dự án đối tƣợng khảo sát đã từng tham gia......45
Bảng 4.13: Bảng khảo sát hình thức đầu tƣ dự án mà đối tƣợng khảo sát đã từng
tham gia .....................................................................................................................46
Bảng 4.14: Bảng khảo sát tổng giá trị xây lắp và thiết bị mà đối tƣợng khảo sát đã
tham gia .....................................................................................................................47
Bảng 4.15: Bảng khảo sát thời gian chênh lệch giữa thực tế so với kế hoạch ..........48


trễ tiến độ trong thời gian thi công đối với các dự án Nhà cao tầng tại Thành phố Hồ

CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN ......................................................................................5

Chí Minh phục vụ cho khảo sát chính thức...............................................................42

2.1 Các khái niệm ....................................................................................................5

Hình 4.2: Biểu đồ tỉ lệ số năm kinh nghiệm của đối tƣợng khảo sát ........................44

2.1.1 Khái niệm về dự án ....................................................................................5

Hình 4.3: Biểu đồ tỉ lệ vai trò tham gia trong dự án của đối tƣợng khảo sát ............45

2.1.2 Khái niệm về tiến độ xây dựng ..................................................................5

Hình 4.4: Biểu đồ tỉ lệ loại hình dự án đối tƣợng khảo sát đã từng tham gia ...........46

2.1.3 Các bƣớc lập tiến độ...................................................................................6

Hình 4.5: Biểu đồ tỉ lệ hình thức đầu tƣ dự án mà đối tƣợng khảo sát đã từng tham

2.1.4 Các phƣơng pháp lập tiến độ......................................................................6

gia ..............................................................................................................................47

2.1.5 Ý NGHĨA CỦA VIỆC LẬP TIẾN ĐỘ ......................................................7

Hình 4.6: Biểu đồ tổng giá trị xây lắp và thiết bị mà đối tƣợng khảo sát đã tham gia



3.2.4.4 Bảng kê và biểu đồ ............................................................................26

5.2 KIẾN NGHỊ ....................................................................................................79

3.2.4.5 Tần số ................................................................................................29

5.3 GIỚI H N CỦA NGHIÊN CỨU ...................................................................81

3.2.4.6 Số trung bình (Mean, kỳ vọng) .........................................................30

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................83

3.2.4.7 Kiểm định thang đo ...........................................................................30
3.2.4.8 Lý thuyết về phân tích nhân tố chính (Principal Component
Analysis) .......................................................................................................31
3.2.4.9 Lý thuyết về mô hình hồi quy tuyến tính bội ....................................32
CHƢƠNG 4: THU THẬP, PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP SỐ LIỆU .....................35
4.1 Khảo sát lần 1 - Khảo sát thử nghiệm Pilot survey) ......................................35
4.1.1 Thang đo nhóm nhân tố ảnh hƣởng liên quan tới chủ đầu tƣ ..................37
4.1.2 Thang đo nhóm nhân tố ảnh hƣởng liên quan tới Đơn vị thi công ..........38
4.1.3 Thang đo nhóm nhân tố ảnh hƣởng liên quan tới Các đơn vị tƣ vấn.......40
4.1.4 Thang đo nhóm nhân tố ảnh hƣởng liên quan tới các yếu tố khác ..........41
4.2 Các công cụ nghiên cứu ..................................................................................42
4.3 Khảo sát lần 2 – Khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng ..........................................43
4.3.1 Kích thƣớc mẫu khảo sát ..........................................................................43
4.3.2 Số liệu khảo sát ........................................................................................43
4.3.3 Phân tích thông tin đối tƣợng khảo sát.....................................................43
4.3.4 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo tổng thể ...............................................50
4.3.5 Phân tích nhân tố ......................................................................................52

đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế của đất nƣớc, ngoài

Thực trạng trong ngành xây dựng hiện nay tình trạng chậm tiến độ là rất phổ

nhiệm vụ tạo cơ sở vật chất phục vụ cho nhu cầu phát triển của con ngƣời, ngành

biến ở nƣớc ta, gây ảnh hƣởng lớn đến nền kinh tế và ảnh hƣởng đến lòng tin của

xây dựng còn góp phần tạo nên bộ mặt mỹ quan của đất nƣớc.

các nhà đầu tƣ, hầu hết các dự án đều bị chậm tiến độ và vƣợt tổng mức đầu tƣ ban

Tuy nhiên từ năm 2010 trở lại đây tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến

đầu đã làm ảnh hƣởng đến hiệu quả đầu tƣ cũng nhƣ năng lực cạnh tranh.

động, tình trạng lạm phát gia tăng đã làm ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng của nền

Tiến độ thi công công trình bị chậm trễ do nhiều nguyên nhân, trong đó có

kinh tế nƣớc ta nói chung và ngành xây dựng nói riêng. Cùng với khó khăn trên là

những nguyên nhân khách quan nhƣ: ảnh hƣởng điều kiện thời tiết, vƣớng mặt bằng

chính sách thắt chặt tín dụng cho vay của các ngân hàng đối với các dự án xây dựng

và đền bù giải tỏa, xử lý kỹ thuật, phát sinh bổ sung các biện pháp thi công, điều

bất động sản càng làm cho ngành xây dựng thêm khó khăn. Nguồn cung về nhà ở là


về các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động chi phí của dự án xây dựng tại Việt

block 15 tầng cao, 1 tầng hầm diện tích khu đất 3500 m2 do Công ty CP Xuất Nhập

Nam đã trích từ Chan (2001) bảng tổng hợp từ các nghiên cứu trƣớc đây tại Phụ lục

Khẩu Khánh Hội làm chủ đầu tƣ , khởi công xây dựng năm 2003 hoàn thành năm

1 cho thấy tiến độ cùng với chi phí và chất lƣợng là ba tiêu chí quan trọng nhất đánh

2005 trễ tiến độ 10 tháng; Chung cƣ Tôn Thất Thuyết quy mô 3 block 15 tầng cao,

giá sự thành công của dự án [15] .

1 tầng hầm do Công ty Dịch vụ công ích Quận 4 làm chủ đầu tƣ, hoàn thành 2005

Việc hoàn thành một dự án đúng theo tiến độ và chi phí theo kế hoạch thì thật

trễ tiến độ 8 tháng; đặc biệt công trình Khahomex- Savico Tower quy mô 2 tầng

là khó khăn. Mac Callum, M., 2000) đƣợc trích bởi Nguyễn Thị Minh Tâm 2008).

hầm, 25 tầng cao do liên doanh hai công ty là Khahomex và Savico làm chủ đầu tƣ,

Đáp ứng đúng tiến độ là một trong những mục tiêu hàng đầu đối với sự thành công

riêng ở hạng mục thi công 2 tầng hầm khởi công 2010 kết thúc 2012 trễ tiến độ hơn

của một dự án, ở góc độ nhà đầu tƣ thì việc thi công công trình đúng tiến độ sẽ giúp


-Xác định các nhân tố tác động nhiều nhất đến việc trễ tiến độ thi công của các
dự án Nhà cao tầng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
-Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tình trạng chậm trễ tiến độ trong thời gian
thi công đối với các dự án xây dựng Nhà cao tầng tại Thành phố Hồ Chí Minh.

tiến độ và vƣợt chi phí là thƣờng xuyên xảy ra nhất [3].

1.4 Phạm vi nghiên cứu

Một nghiên cứu khác phân tích chi phí của dự án xây dựng trong giai đoạn thi

Đối tƣợng đƣợc khảo sát là các Kỹ sƣ xây dựng ở các Đơn vị thi công, các Chỉ

công cũng cho thấy yếu tố chậm trễ tiến độ cũng là một trong những nhân tố chính

huy trƣởng, Chỉ huy phó công trƣờng; các Trƣởng, phó Ban quản lý dự án; các nhà

tác động tiêu cực tới chi phí của dự án [4].

Tƣ vấn thiết kế, Tƣ vấn giám sát; các chuyên gia có thâm niên trong xây dựng có

Chậm bàn giao đƣa công trình vào vận hành còn có nghĩa là vốn đầu tƣ bị ứ
đọng, không quay vòng kịp thời, bị “ chôn vốn “ lãi suất vẫn phải trả gây thiệt hại
cho nhà thầu, nhà đầu tƣ, Nhà nƣớc và xã hội. Trong chừng mực nhất định không
đảm bảo đúng tiến độ còn có nghĩa là chất lƣợng một số phần việc không đảm bảo.
Vậy vấn đề đặt ra là tại sao trong thời gian thi công lại hay bị trễ tiến độ, các

kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng công trình Nhà cao tầng tại Thành phố Hồ Chí
Minh.
Phạm vi khảo sát : Các dự án đầu tƣ xây dựng Nhà cao tầng đã và đang thực


nhất là các Đơn vị thi công có thể nhận biết rõ hơn các nhân tố ảnh hƣởng đến việc
trễ tiến độ trong thời gian thi công để từ đó có biện pháp quản lý, phòng ngừa qua
đó triển khai dự án đạt hiệu quả tốt hơn tránh những tổn thất có thể xảy ra.


5

CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN
2.1 Các khái niệm
2.1.1 Khái niệm về dự án
Dự án là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc

6

* Tiến độ xây dựng là bảng kế hoạch công việc xây dựng diễn ra trong từng
đơn vị thời gian.
* Tiến độ thi công là mô hình khoa học mà mô hình này đƣợc gắn liền với trục
thời gian theo niên lịch [23].

nhằm đạt đƣợc mục tiêu hay yêu cầu nào đó trong một thời gian nhất định dựa trên

2.1.3 Các bƣớc lập tiến độ

nguồn vốn xác định.(theo Lu t xây d ng).

Để tiến độ lập ra thỏa mãn và hợp lý, ngƣời cán bộ kỹ thuật (chuyên gia lập

Dự án là một tập hợp các công tác, nhiệm vụ có liên quan với nhau đƣợc thực


Theo PM OK 2004), dự án là một quá trình gồm các công việc, nhiệm vụ có

- Xác định chỉ tiêu kinh tế.

liên quan với nhau, đƣợc thể hiện nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra trong điều kiện

- So sánh các chỉ tiêu của tiến độ vừa lập với chỉ tiêu đề ra.

ràng buộc về thời gian, nguồn lực và ngân sách.

- Tối ƣu hóa tiến độ theo các chỉ số ƣu tiên.

2.1.2 Khái niệm về tiến độ xây dựng

- Tiến độ chấp nhận.

Bản chất của tiến độ xây dựng là kế hoạch thời gian thi công xây dựng của dự

- Lập bảng, biểu nhu cầu tài nguyên.

án xây dựng.
Kế hoạch tiến độ là kế hoạch thời gian thực hiện các phần công việc đƣợc sắp

2.1.4 Các phƣơng pháp lập tiến độ
Trong giai đoạn thi công thông thƣờng dùng 3 phƣơng pháp:

xếp có tổ chức, có trình tự và đƣợc kiểm soát cũng nhƣ toàn bộ dự án xây dựng

* Phƣơng pháp Sơ đồ ngang (sơ đồ Gantt): Dễ thực hiện nhìn trực quan, dễ



mặt bằng rộng.

gian đã thực hiện) sẽ giải quyết vấn đề này, hai phƣơng pháp này giúp ngƣời quản

* Phƣơng pháp sơ đồ mạng: Phƣơng pháp này thể hiện đƣợc cả mặt không
gian, thời gian và mối liên hệ chặt chẽ giữa các công việc , điều chỉnh tiến độ đƣợc

lý tiến độ biết đƣợc thời điểm hiện tại khối lƣợng công việc phải thực hiện đã đạt
bao nhiêu % so với kế hoạch đã đề ra [20].

dễ dàng , phù hợp với thực tế thi công nhất là với công trình có mặt bằng tƣơng đối

2.1.7 Khái niệm về Nhà cao tầng

phức tạp.

Theo quyết định Số: 14 /2006/QĐ-BXD của Bộ Xây Dựng định nghĩa Nhà

2.1.5 Ý NGHĨA CỦA VIỆC LẬP TIẾN ĐỘ

cao tầng là nhà ở và các công trình công cộng có số tầng lớn hơn 9 .

Biết đƣợc thời gian để hoàn thành dự án đó có nằm trong thời hạn cho phép
hay không ?

Nhà cao tầng là thể loại công trình có tên gọi chính xác là “ nhà ở cao tầng “
hay “cao ốc nhà ở “. Với sự phân loại hiện nay của nhiều nƣớc thì nhà cao tầng

Số lƣợng công nhân, máy móc thiết bị sử dụng tối đa là bao nhiêu ?


đồng [10 .

ký hiệu là Ttt) lớn hơn thời gian kế hoạch ký hiệu là Tkh) của dự án:
Y

Ttt  Tkh
*100 > 0. ( Nếu Y = 0 : là hoàn thành đúng tiến độ ; nếu Y < 0 : là hoàn
Tkh

thành vƣợt tiến độ theo kế hoạch ).
Khi dự án đang triển khai ở giai đoạn thi công, với một công tác hay một hạng
mục nào đó đang hoàn thiện dở dang thì ngƣời cán bộ theo dõi tiến độ phải luôn
biết thông tin nhƣ chi phí và tiến độ hiện tại đã thực hiện nhƣ thế nào? có chậm so
với kế hoạch đã đề ra không ? chi phí có bị vƣợt so với kế hoạch ban đầu hay không
? để mà có biện pháp điều chỉnh kịp thời, thì hiện nay có rất nhiều phƣơng pháp để
kiểm soát nhƣng thông thƣờng dùng 2 phƣơng pháp để đánh giá tình hình thực hiện
là Phƣơng pháp EVM Earned Value Method) - quản lý theo giá trị đạt đƣợc và

Jagora 2002),

Nghiên cứu của Sambasivan and Yau 2007), ở Malaysia trong năm 2005 có
17,3

trong tổng số 417 dự án của chính phủ nƣớc này trễ tiến độ hơn 3 tháng hoặc

thực hiện dở dang. Nghiên cứu này xác định 10 nguyên nhân quan trọng nhất của sự
chậm trễ nhƣ kế hoạch của nhà thầu không đúng, năng lực nhà thầu không đáp ứng,
công tác quản lý kém, nhà thầu không có kinh nghiệm, thiếu hụt vật tƣ, năng lực tài
chính của đơn vị thi công yếu, tƣ vấn giám sát chậm trễ trong công tác nghiệm

không phù hợp, đình công của công nhân, không cung cấp đầy đủ kịp thời vật tƣ

giả Nguyễn Duy Long và Lƣu Trƣờng Văn tại Hội nghị khoa học trẻ Bách khoa lần

xây dựng, biến động giá của nguyên vật liệu, lạm phát.. [8].

4 năm 2003, 5 vấn đề vƣớng mắc đƣợc xác định thƣờng gặp : dự án bị chậm tiến độ,

Shen.L.Y và Wu.G.W.C, “ Risk assessment for construction joint ventures in

vƣợt chi phí, xảy ra tai nạn lao động, công trình chất lƣợng kém và tranh chấp giữa

China” J.Constr.Eng.Manage” 2001) đã khảo sát đƣợc 58 nhân tố rủi ro từ các

các bên tham gia. Theo nghiên cứu thì vấn đề “ dự án bị chậm tiến độ “ đƣợc xếp

nghiên cứu trƣớc và đã phân loại thành 6 nhóm: tài chính, pháp lý, quản lý, thị

hàng đầu trong bảng xếp hạng và cũng là vấn đề vƣớng mắc hàng đầu trong ngành

trƣờng, chính sách và kỹ thuật. Nhóm tác giả đã tiến hành khảo sát 58 nhân tố trên

xây dựng Việt Nam hiện nay.

trong phạm vi đất nƣớc Trung Quốc để thiết lập chỉ số quan trọng, xác định những

Các nghiên cứu của Nguyễn Duy Long, Stephen Ogunlana, Trƣờng Quang, Ka

yếu tố rủi ro quan trọng nhất và đi đến kết luận ba yếu tố tác động lớn nhất là: năng


Nhƣ vậy, yếu tố tài chính là yếu tố rất quan trọng để đảm bảo thực hiện dự án đúng

toán chậm trễ, nhà thầu quản lý yếu k m; năng lực thi công kém, và giá cả nguyên

tiến độ [6 .

vật liệu tăng [9 .



í



đƣợc xếp hạng 2.

Theo Lƣơng Đức Long, Trần Ngọc Phƣơng, Nguyên Trung Nhân 2003) với

Theo Shen 1997), việc chậm trễ tiến độ của các dự án xây dựng là nguyên

đề tài “Khảo sát những rủi ro điển hình trong xây dựng ở Việt Nam” tại Hội nghị

nhân lớn nhất làm tăng thêm chi phí và giảm lợi nhuận hoặc các yếu tố lợi ích khác

khoa học trẻ Đại học Bách Khoa lần 4 thì rủi ro là khả năng dự án không đƣợc thực

của dự án. Thật vậy, chậm trễ tiến độ gây thiệt hại cho cả chủ đầu tƣ và nhà thầu.

hiện đúng nhƣ mục tiêu dự kiến về thời gian hoành thành, chi phí thực hiện hoặc về



dựng trong giai đoạn thực hiện đầu tƣ tại Việt Nam (Phạm, 2009)… tuy nhiên các

17

Năng lực tài chính của nhà thầu không đáp ứng đƣợc yêu cầu thi công Nhà

nghiên cứu này chỉ tập trung phân tích ảnh hƣởng của việc chậm trễ tiến độ trong
từng giai đoạn hay từng công việc của một dự án xây dựng [21].
Từ những thông tin trên qua các nghiên cứu trƣớc đây và tham khảo thêm ý

cao tầng
18

Chƣa có kinh nghiệm trong thi công tầng hầm của Nhà cao tầng

19

Sự khác biệt về địa chất công trình giữa điều kiện thực tế so với khi khảo

kiến những chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng với thời gian hoạt

sát thiết kế

động trên 20 năm, tác giả tổng hợp sơ bộ các nhân tố ảnh hƣởng trong thời gian thi

20

TVTK thiếu kinh nghiệm thiết kế các công trình Nhà cao tầng


3

Hợp đồng không chặt chẽ, thiếu sự ràng buộc trong các điều khoản

4

Điều chỉnh thiết kế qui mô, công năng, công nghệ…)

5

Chủ đầu tƣ thiếu năng lực tài chính

26

Biến động giá (dẫn tới vật tƣ thiếu thốn hoặc khan hiếm vật liệu…)

6

Yếu kém của Ban quản lý dự án trong công tác quản lý

27

Ảnh hƣởng thời tiết

7

Thiếu sự quan tâm của lãnh đạo, chủ đầu tƣ dự án

28



15

Quá nhiều sai sót trong quá trình thi công tầng hầm ( biện pháp, năng lực,
công nghệ …)

24

Giám sát tác giả không đầy đủ dẫn tới không giải quyết kịp thời các điều
chỉnh trong quá trình thi công

25

Sai sót nhiều trong thiết kế (thiếu sự phối hợp giữa các bộ môn) dẫn tới phải
điều chỉnh nhiều lần

công tác thi công tầng hầm)
29

Công trình đƣợc thi công ở những vị trí bất lợi về hạ tầng kỹ thuật (giao
thông không thuận tiện…)

30

Sự quan liêu, nhũng nhiễu của chính quyền địa phƣơng


13

14


NO

Phỏng vấn thử
(Pilot Survery)

Chỉ huy trƣởng, các kỹ sƣ công trƣờng …để tham khảo ý kiến và đánh giá nhằm
hoàn thiện bản câu hỏi trƣớc khi đƣa ra bản câu hỏi phỏng vấn chính thức. Quy
trình nghiên cứu đƣợc trình bày ở Hình 3.1.

YES
SS
Thu thập dữ liệu

Kiểm định Cronbach’ Alpha

Phân tích nhân tố chính (PCA)

Phân tích hồi quy đa biến

Kết luận và đề xuất

Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu

Phân tích độ
tin cậy


15


việc chậm trễ tiến độ .
3.2.3 Bản câu hỏi
3.2.3.1 Xây dựng bản câu hỏi
ản câu hỏi là một trong những phƣơng pháp thƣờng đƣợc dùng để khảo sát,
thu thập dữ liệu cho việc nghiên cứu các vấn đề về kinh tế, xã hội… Chính vì vậy,
việc thiết kế bản câu hỏi sẽ ảnh hƣởng nhiều đến kết quả nghiên cứu; việc thiết kế
bản câu hỏi không tốt có thể sẽ dẫn đến kết quả nghiên cứu bị sai lệch khác xa nhiều
so với thực tế.
Khảo sát bằng bản câu hỏi là một phƣơng pháp hiệu quả để thu thập ý kiến của
một số lƣợng lớn các đối tƣợng về một số vấn đề nào đó cần quan tâm trong khoảng
thời gian nhất định. Tuy nhiên, cần phải chọn lọc các đối tƣợng phỏng vấn để đảm
bảo độ tin cậy của nội dung phản hồi và để tránh trƣờng hợp các nội dung phản hồi
đƣợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau sẽ dẫn đến kết quả nghiên cứu bị lệch lạc
không đúng với thực tế.
3.2.3.2 Quy trình xây dựng bản câu hỏi
Nhận dạng các vấn đề cần khảo sát từ các nguồn thông tin: phỏng vấn các
chuyên gia trong ngành, kết quả của các nghiên cứu trƣớc, tra cứu thông tin và tài
liệu tham khảo qua các nghiên cứu trƣớc đó, sách báo, tạp chí và internet.


17

18

Xác định mục tiêu nghiên cứu



ƣớc 1: Xác định cụ thể dữ liệu cần thu thập



ƣớc 5: Đặt câu chữ cho từng câu hỏi, nhằm bảo đảm rằng câu hỏi có

một nghĩa duy nhất; từ ngữ đơn giản, tránh câu hỏi mập mờ, câu hỏi dẫn, câu hỏi
hai nội dung, tiếng lóng, viết tắt, biệt ngữ, phủ định hai lần, giả định …


ƣớc 6: Xác định thứ tự các câu hỏi: Bắt đầu bằng những câu hỏi đơn

giản, gây thích thú, dẫn dắt từ tổng quát đến chi tiết, cẩn thận với những câu hỏi rẽ
Chỉnh sửa bảng câu hỏi, thảo luận sâu hơn với các chuyên
gia, những ngƣời có kinh nghiệm.

nhánh hay điều kiện, các câu hỏi cơ bản, câu hỏi sàn lọc để ở trƣớc và câu hỏi xếp
loại, câu hỏi khó, nhạy cảm để ở cuối.


Hoàn thiện bảng câu hỏi

Sử dụng bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu tìm kiếm câu trả
lời cho mục tiêu nghiên cứu.

ƣớc 7: Xác định hình thức cho bảng câu hỏi:



Ảnh hƣởng đến sự chấp nhận trả lời và sự chính xác của các câu hỏi.




Triển khai thử một vài ngƣời để kiểm tra về từ ngữ sử dụng, ý nghĩa,

chiều dài, hình thức trình bày và các hƣớng trả lời chƣa lƣờng trƣớc đƣợc. Sau đó
chỉnh sửa, rà soát lại toàn bộ câu hỏi về sự phù hợp so với mục tiêu, phạm vi nghiên

Bảng 2.2 Nội dung bảng câu hỏi
STT

Câu hỏi

Mục đích

1

Kinh nghiệm làm việc

Mục đích là để xem những ngƣời

Dƣới 5 năm

tham gia khảo sát có kinh nghiệm

Từ 5 đến 10 năm

nhiều hay ít liên quan trong lĩnh vực

Từ 10 đến 20 năm

xây dựng mà tác giả quan tâm hay


mức độ các bên tham gia trong dự án,

Giám sát A

ở nhiều vị trí khác nhau nhìn nhận

Chỉ huy trƣởng/ phó

vấn đề trễ tiến độ trong thời gian thi

Kỹ thuật

công khác nhau nhƣ thế nào, tác giả

Tƣ vấn Thiết kế

quan tâm khảo sát những ngƣời trực

Tƣ vấn giám sát

tiếp ở công trƣờng để đảm bảo họ am

sát. Nội dung cụ thể nhƣ sau:

hiểu vấn đề trễ tiến độ trong thời gian
thi công.
3

Loại hình dự án mà ông bà đã Mục đích là tìm hiểu xem loại hình dự
tham gia

5

22

Tổng giá trị xây lắp và thiết bị

Mục đích là xem x t mức độ trễ tiến

chế tài để xử lý giữa các bên

Từ 20 tới 50 tỷ đồng

độ ở nhiều góc độ khác nhau về dự án

Từ 50 tới 100 tỷ đồng

lớn hay nhỏ thông qua giá trị xây lắp

tiến độ vì phải dừng công trình lại chờ

Từ 100 tới 200 tỷ đồng

và thiết bị.

điều chỉnh xong mới đƣợc thi công

4. Điều chỉnh thiết kế…

Hơn 200 tỷ đồng



tại công trình

1. Không ảnh hƣởng 2. Ảnh hƣởng ít 3. Ảnh hƣởng trung bình
4. Ảnh hƣởng lớn
STT
A

Yếu tố này thể hiện năng lực của đơn

7. Thiếu sự quan tâm của các cấp Yếu tố này dùng để đo lƣờng mức độ

5. Ảnh hƣởng rất lớn

Yếu tố ảnh hƣởng

lãnh đạo
Lý do

Liên quan CĐT, BQLDA

Liên quan đến đơn vị thi công
1. Chỉ huy trƣởng thiếu kinh Thể hiện trình độ, năng lực của ngƣời

1. Chậm trễ chi trả cho các công Đây là yếu tố quan trọng vì nếu chậm
việc đã hoàn thành

B

quan tâm của nhà đầu tƣ đối với dự án

dự án

với tình hình thi công hiện nay

3. Hợp đồng không chặt chẽ, Yếu tố này thể hiện sự ràng buộc giữa
thiếu sự ràng buộc

4. Năng lực k m của kỹ thuật

Trong thi công ngƣời cán bộ kỹ thuật

các bên tham gia trong dự án vì nếu

đóng vai trò rất quan trọng tại công

không có sự ràng buộc rõ ràng cụ thể

trƣờng, nếu họ nhiệt tình hay tận tâm

thì khi trễ tiến độ xảy ra thì không có

thì góp phần không nhỏ trong việc


23

24

đẩy nhanh tiến độ của công trình
5. Các khoản dự trù thiếu chính Liên quan tới công tác chuẩn bị về

kế công trình nhà cao tầng

8. Quá nhiều sai sót trong thi Yếu tố này thể hiện trình độ kỹ thuật

không có mặt ở công trƣờng

ngƣời giám sát trƣởng phải giải quyết,
do đó yêu cầu ngƣời này phải thƣờng
xuyên có mặt trên công trƣờng

4. TVGS thiếu kinh nghiệm Tƣ vấn giám sát đóng vai trò rất quan

của nhà thầu trong công tác thi công

trong lĩnh vực giám sát nhà trọng trên công trƣờng, ngoài công tác

tầng hầm đối với các dự án nhà cao

cao tầng

tầng

kinh nghiệm am hiểu trong lĩnh vực
thi công nhà cao tầng

xây dựng đa số không đƣợc đào tạo
chính quy một cách bài bản do đó họ
còn yếu tay nghề dẫn tới năng suất

giám sát còn thêm vai trò tƣ vấn, do

ngƣời giám sát phải nhiệt tình tận tâm

10. Năng lực tài chính không đáp Yếu tố này thể hiện năng lực về tài
ứng

chính của nhà thầu

11. Chƣa có kinh nghiệm trong thi Đây là yếu tố rất quan trọng vì trong
công tầng hầm nhà cao tầng

công tác thi công tầng hầm ngoài máy

trong công việc
6. Giám sát tác giả không đầy Ngƣời giám sát tác giả đại điện đơn vị
đủ

giải quyết những sai sót trong quá

móc thiết bị hiện đại, cần phải có
trình độ năng lực biện pháp thi công
hợp lý của nhà thầu

thiết kế nên thƣờng xuyên có mặt để
trình thiết kế gây ra

7. Sai sót nhiều trong thiết kế

Cần sự thống nhất phối hợp của
nhiều bộ môn để tránh những sai sót,


nguyên vật liệu để cung cấp cho công
trình
2. Ảnh hƣởng thời tiết

Những bất lợi về thời tiết cũng ảnh
hƣởng đáng kể tới việc trễ tiến độ thi
công

3. Công trình thi công ở những Những bất lợi về địa chất ảnh hƣởng
vị trí bất lợi về địa chất

rất nhiều tới tiến độ xây dựng nhƣ p
cọc không đạt yêu cầu, thi công hầm
gặp mực nƣớc ngầm hoặc túi nƣớc
phải mất nhiều thời gian chờ xử lý…

4. Công trình thi công ở những Các công trình đƣợc thi công ở những
vị trí bất lợi về hạ tầng

thập dữ liệu. Phƣơng pháp này đƣợc xem là phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đã đề
ra của đề tài cũng nhƣ tiết kiệm đƣợc thời gian và chi phí.
3.2.4.3 Kích thƣớc mẫu
Kích thƣớc mẫu phụ thuộc vào mục tiêu nghiên cứu cần đạt đƣợc của đề tài
nghiên cứu. Số lƣợng mẫu càng lớn thì mức độ chính xác kết quả nghiên cứu càng
cao. Các đề tài nghiên cứu đa dạng thì cần số lƣợng mẫu lớn. Tuy nhiên, muốn thu
thập đƣợc số lƣợng mẫu lớn thì phải chịu tốn k m về chi phí và thời gian.
Một số nhà nghiên cứu khác không đƣa ra con số cụ thể về số mẫu cần thiết
mà đƣa ra tỉ lệ giữa số mẫu cần thiết và số tham số cần ƣớc lƣợng.
Kích thƣớc mẫu tối thiểu là 30 trong một mẫu để giá trị thống kê có ý nghĩa.



hoặc phải đón tiếp nhiều

đoàn kiểm tra, nhiều cấp chính quyền
cũng ảnh hƣởng lớn tới tiến độ thi
công công trình

tối thiểu cần thiết. Trong đề tài này có 30 tham số biến, vậy số mẫu tối thiểu cần
thiết là: 30 x 5= 150 mẫu.
3.2.4.4 Bảng kê và biểu đồ
Để mô tả các dữ liệu một cách cụ thể ta dùng bảng kê và các biểu đồ.
a. Bảng kê
Xếp đặt các dữ liệu vào một bảng theo một qui tắc nào đó ta đƣợc một bảng kê.
Bảng kê thƣờng bắt đầu bằng tiêu đề và chấm dứt bằng một xuất xứ.
+ Tiêu đề: mô tả đơn giản nội dung của bảng kê.


27

28

* Biểu đồ hình gẫy khúc (Line Chart).

+ Xuất xứ: ghi nguồn gốc các dữ liệu trong bảng kê.
Ví dụ: Số liệu xuất khẩu Tp Đà Nẵng ra nƣớc ngoài trong năm 2008.
Tên nƣớc

%

Nhật

20

b. Biểu đồ

19.5

Để có ấn tƣợng rõ và mạnh hơn về dữ liệu ngƣời ta trình bày dữ liệu bằng
các biểu đồ:

1

* Biểu đồ hình thanh (Bar chart)

3

4

5

6

7

8

9

10

11

20
15
8.66

10

9.63

Nhật, 31.87

10.42

Đài Loan, 8.66

5
0
Nhật

Hoa Kì

Đài Loan

Đức

Khác

Nước

Hình 3.3: Biểu đồ hình thanh.



w 3 … wl

ứng với một đại lƣợng xác định X = X A), thì X đƣợc gọi là một biến ngẫu nhiên.
iến ngẫu nhiên X có thể xem nhƣ hàm của biến cố A với miền xác định là .
Các biến ngẫu nhiên đƣợc ký hiệu bằng các chữ lớn X, Y, Z … còn các giá trị

i

của chúng đƣợc ký hiệu bằng các chữ nhỏ x, y, z…
Biến ngẫu nhiên đƣợc chia ra là biến ngẫu nhiên rời rạc và biến ngẫu nhiên

3.2.4.6 Số trung bình (Mean, kỳ vọng)
N

liên tục.
 Số trung bình của tập hợp chính (Population Mean):  

a. Tần số (Frequency)
Gọi xi là các giá trị quan sát đƣợc của biến ngẫu nhiên X i = 1,2,…l).

 Số trung bình của mẫu (Sample Mean): x 

đƣợc ký hiệu là fi.
l

i 1

i



3

3

5

64

Tìm số trung bình của tập dữ liệu.

Tỉ số giữa tần số fi và cỡ mẫu n gọi là tần số tƣơng đối



i

Ví dụ: Cho tập dữ liệu

 n với n là cỡ mẫu.



i 1

n

Số lần xuất hiện của giá trị xi trong tập dữ liệu đƣợc gọi là tần số của xi và

f

2

1

3

1

l

Wi  1

Tần số fi

i 1

Tần số tích lũy

Tần số tích lũy của một giá trị xi là tổng số tần số của giá trị này với tần số của

Số trung bình (Mean)
7

fx

các giá trị nhỏ hơn xi.
b. Bảng phân phối tần số
Bảng phân phối tần số là bảng thiết lập sự tƣơng quan giữa các giá trị xi của
biến ngẫu nhiên X và các tần số của xi. Tùy thuộc vào loại tần số ta có:
 Bảng phân phối tần số.

độ tin cậy của các câu hỏi cũng nhƣ các kết quả phân tích sau này của nghiên cứu.
Kiểm định thang đo là chúng ta kiểm tra xem các mục hỏi nào đã đóng góp vào việc
đo lƣờng một khái niệm lý thuyết mà ta đang nghiên cứu, và những mục hỏi nào


31

32

không. Điều này liên quan đến hai ph p tính toán: tƣơng quan giữa bản thân các

- Vấn đề càng khó tƣởng tƣợng khi p càng lớn.

mục hỏi và tƣơng quan giữa các điểm số của từng mục hỏi với điểm số toàn bộ các

- Nhu cầu phân tích số liệu trong các mặt phẳng (không gian 2D).

mục hỏi cho mỗi bảng câu hỏi.

Phƣơng pháp phân tích nhân tố chính (PCA)

Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008, tập 2, tr.18) hệ số α

- Chọn mặt phẳng chiếu sao cho ít mất thông tin nhất do thực hiện phép chiếu,

của Cronbach (gọi tắt là Cronbach’s Alpha) “ là một phép kiểm định thống kê về

đó chính là các mặt phẳng chính trong phƣơng pháp PCA.

mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tƣơng quan với nhau ”, một trong

Thông thƣờng ph p đo đƣợc chấp nhận khi có Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7 (
các biến có hệ số tƣơng quan biến – biến tổng phải lớn hơn 0.7 ). Tuy nhiên đối với
“ trƣờng hợp khái niệm đang đo lƣờng là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong
bối cảnh nghiên cứu “ thì hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là ph p đo đảm bảo
độ tin cậy và chấp nhận đƣợc, các hệ số có tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 thì có
thể đƣợc coi là biến rác và sẽ bị loại ra khỏi thang đo. (Nunnally, 1978; Peterson,
1994; Slater, 1995 trích trong Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc ( 2008, tập
2, tr.24) [13].
3.2.4.8 Lý thuyết về phân tích nhân tố chính (Principal Component
Analysis)

Ý nghĩa của trục nhân tố chính:
- Trong không gian p chiều, trục nhân tố chính số 1 chỉ xu thế chính của đám
mây dữ liệu.
- Các trục nhân tố chính kế tiếp 2,3,4…,p) chỉ các xu thế có khuynh hƣớng
yếu dần của đám mây dữ liệu.
- Hình chiếu của đám mây số liệu xuống trục chính số 1 sẽ mất thông tin về dữ
liệu ít nhất.
Thông thƣờng ta không thể nghiên cứu trong không gian p (p>2) chiều. Ta chỉ
có thể nghiên cứu số liệu trong các mặt phẳng (không gian 2D). Chiếu các số
liệu xuống các mặt phẳng, chọn các mặt phẳng ít mất thông tin nhất thì đó là
các mặt phẳng chính.

Nguồn: “ ài giảng phân tích định lƣợng “ – PGS.TS Nguyễn Thống .

3.2.4.9 Lý thuyết về mô hình hồi quy tuyến tính bội

Hình thành vấn đề:

(Nguồn: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc – Phân tích dữ liệu nghiên


biểu hiện giá trị của biến độc lập thứ p tại quan sát thứ i.

điều chỉnh không nhất thiết

tăng lên khi nhiều biến đƣợc thêm vào phƣơng trình, nó là thƣớc đo sự phù hợp

đƣợc gọi là hệ số hồi qui riêng phần (Partial regression

đƣợc sử dụng cho tình huống hồi qui tuyến tính đa biến vì nó không phụ thuộc vào
độ lệch phóng đại của

coefficients).
Thành phần

thể hiện.

.

điều chỉnh đƣợc tính nhƣ sau :

là một biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung

bình là 0 và phƣơng sai không đổi
Mô hình hồi qui tuyến tính bội giả định rằng biến phụ thuộc có phân phối
chuẩn đối với bất kỳ kết hợp nào của các biến độc lập trong mô hình.
Một giả định quan trọng đối với mô hình hồi qui tuyến tính là không có biến
giải thích nào có thể đƣợc biểu thị dƣới dạng tổ hợp tuyến tính với những biến giải
thích còn lại. Nếu tồn tại một quan hệ tuyến tính nhƣ vậy, khi đó xảy ra hiện tƣợng
đa cộng tuyến.

có nhiều biến sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu (tức là tốt hơn). Nhƣ vậy R square có
khuynh hƣớng là một ƣớc lƣợng lạc quan của thƣớc đo sự phù hợp của mô hình đối

thuyết Ho là

=

=

=

= 0.

Nếu giả thuyết Ho bị bác bỏ chúng ta kết luận là kết hợp của các biến hiện
có trong mô hình có thể giải thích đƣợc sự thay đổi của Y, điều này cũng có nghĩa là
mô hình ta xây dựng phù hợp với tập dữ liệu. Nhƣ vậy sau khi chạy ra mô hình từ SPSS
thì việc đầu tiên là ta phải xem xét giả thuyết Ho của kiểm định F có bị bác bỏ không.
Trị thống kê F đƣợc tính từ giá trị R square của mô hình đầy đủ, giá trị sig
rất nhỏ cho thấy ta sẽ an toàn khi bác bỏ giả thuyết Ho cho rằng tất cả các hệ số hồi
quy bằng 0 (ngoại trừ hằng số), mô hình hồi quy tuyến tính bội của ta phù hợp với
tập dữ liệu và có thể sử dụng đƣợc.


35

36

CHƢƠNG 4: TH THẬP, PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP SỐ LIỆU

Nhà cao tầng

Một bảng câu hỏi khảo sát với 30 nhân tố định lƣợng) ảnh hƣởng ở trên đƣợc
gửi tới một số chuyên gia có nhiều kinh nghiệm và nhiều năm làm việc trong ngành
xây dựng. Tất cả đang tham gia dự án với các vai trò khác nhau trong lĩnh vực xây

chính
6

dựng. Tác giả chƣa phát đại trà mà chỉ tiến hành phát thử nghiệm để kiểm tra và

Sự yếu kém của nhà thầu phụ (trong thi công, trong cung ứng

ĐVTC6

vật tƣ nguyên vật liệu…)

hoàn thiện. Giai đoạn thử nghiệm này rất quan trọng, nếu không thì bản câu hỏi

7

Không đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trƣờng

ĐVTC7

khảo sát sẽ không phù hợp, điều này ảnh hƣởng đến sự hiểu sai của ngƣời trả lời

8

Quá nhiều sai sót trong quá trình thi công tầng hầm ( biện pháp,

ĐVTC8

4

Điều chỉnh thiết kế qui mô, công năng, công nghệ…)

CĐT4

5

Chủ đầu tƣ thiếu năng lực tài chính

CĐT5

6

Yếu kém của Ban quản lý dự án trong công tác quản lý

CĐT6

7

Thiếu sự quan tâm của lãnh đạo, chủ đầu tƣ dự án

CĐT7

B

Liên quan tới Đơn vị thi công

1


Liên quan tới các đơn vị Tƣ vấn

1

Sự khác biệt về địa chất công trình giữa điều kiện thực tế so với

ĐVTC11

TV1

khi khảo sát thiết kế
2

TVTK thiếu kinh nghiệm thiết kế các công trình Nhà cao tầng

TV2

3

TVGS Trƣởng thƣờng xuyên không có mặt trên công trƣờng.

TV3

4

TVGS thiếu kinh nghiệm giám sát trong lĩnh vực Nhà cao tầng

TV4

5


1

Biến động giá (dẫn tới vật tƣ thiếu thốn hoặc khan hiếm vật

KHAC1

Tên yếu tố

liệu…)
2

Ảnh hƣởng thời tiết

KHAC2

3

Công trình đƣợc thi công ở những vị trí có địa chất phức tạp

KHAC3

(ảnh hƣởng tới công tác thi công tầng hầm )
Công trình đƣợc thi công ở những vị trí bất lợi về hạ tầng kỹ

4

KHAC4

thuật (giao thông không thuận tiện…)

.412

.806

CĐT3

24.50

3.364

.581

.778

CĐT4

24.58

3.902

.412

.806

CĐT5

24.58

2.811


Item Deleted
if Item Deleted Item-Total
Correlation

Nhƣ vậy thang đo nhóm yếu tố liên quan tới Chủ đầu tƣ có hệ số Cronbach’s

(item – total coreclation) để đánh giá thang đo và những yếu tố nào có giá trị trung

Alpha = 0.810 > 0.7 và hệ số tƣơng quan với biến tổng đều lớn hơn 0.3

bình Mean < 3.0 sẽ bị loại.

Corrected Item-Total Correlation ) nên ta không loại biến nào và thang đo là đạt yêu cầu.

giá trị cột

4.1.1 Thang đo nhóm nhân tố ảnh hƣởng liên quan tới chủ đầu tƣ

4.1.2 Thang đo nhóm nhân tố ảnh hƣởng liên quan tới Đơn vị thi công

Bảng 4.2 Bảng trị trung bình, độ lệch chuẩn của nhóm yếu tố liên quan tới chủ

Bảng 4.4 Bảng trị trung bình, độ lệch chuẩn của nhóm yếu tố liên quan tới
Đơn vị thi công

đầu tƣ
Tên yếu tố

Mean


3.33

.888

12

CĐT1

4.42

.515

12

CĐT2

3.92

.289

12

CĐT3

4.00

.426

12


12

ĐVTC 6

3.33

1.155

12

CĐT6

4.17

.389

12

ĐVTC 7

3.67

1.073

12

CĐT7

4.17


3.67

.888

12

Nhƣ vậy về điều kiện giá trị trung bình Mean các yếu tố đều đảm bảo lớn hơn 3.0



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status