Nghiên cứu sinh trưởng và cấu trúc làm cơ sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật trong kinh doanh rừng trồng thông mã vĩ (pinus massoniana lamb) tại xã hữu khánh, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn - Pdf 37

i

I HC THI NGUYấN
TRNG I HC NễNG LM

TRN C NH
Tờn ti:
Nghiên cứu sinh trởng và cấu trúc làm cơ sở khoa học
đề xuất biện pháp kỹ thuật trong kinh doanh rừng trồng
Thông m) vĩ (Pinus massoniana Lamb) tại x) Hữu Khánh
huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.

KHểA LUN TT NGHIP I HC

H o to

: Chớnh quy

Chuyờn ngnh

: Lõm nghip

Lp

: K43 - Lõm nghip - N01

Khoa

: Lõm nghip

Khoỏ hc

ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo trong nhà trường học đi đôi với hành,
mỗi sinh viên khi ra trường cần chuẩn bị cho mình lượng kiến thức chuyên môn
vững vàng cùng với những kỹ năng chuyên môn cần thiết. Và thời gian thực tập tốt
nghiệp là khoảng thời gian cần thiết để mỗi người vận dụng lý thuyết vào thực tiễn,
xây dựng phong cách làm việc khoa học của một kỹ sư Lâm nghiệp.
Được sự giúp nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và giáo viên hướng
dẫn, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sinh trưởng và cấu trúc làm cơ sở
khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật trong kinh doanh rừng trồng Thông mã vĩ
(Pinus massoniana Lamb) tại xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn”.
Sau thời gian thực tập được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa
Lâm nghiệp, UBND xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn cùng với sự cố
gắng của bản thân khóa luận tốt nghiệp đã được hoàn thành. Tôi xin gửi lời cảm ơn
sâu sắc tới TS. Nguyễn Công Hoan đã hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận. Tôi
chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa lâm nghiệp cùng UBND xã Hữu
Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá
trình nghiên cứu đề tài thực tập tốt nghiệp.
Do trình độ còn hạn chế và thời gian thực tập có hạn nên bản luận văn không
tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vậy tôi kính mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của các thầy cô trong khoa cùng toàn thể các bạn sinh viên.
Tôi xin trân thành cảm ơn!

Thái nguyên, ngày

tháng 05 năm 2015

Sinh viên


Bảng 4.14. Số lượng cây chặt, cây chừa trên 21 ô tiêu chuẩn ................................. 49
Bảng 4.15. Cường độ tỉa thưa rừng Thông mã vĩ tại địa bàn nghiên cứu ................ 50


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Sơ đồ ô tiêu chuẩn .................................................................................. 22
Hình 4.1. Phân bố N/D1,3 có dạng hơi lệch trái ...................................................... 31
Hình 4.2. Phân bố N/D1,3 có dạng tiệm cận phân bố chuẩn .................................... 31
Hình 4.3. Phân bố N/D1,3 có dạng hơi lệch phải ..................................................... 32
Hình 4.4. Quy luật phân bố N/Hvn có dạng lệch trái ............................................... 34
Hình 4.5. Quy luật phân bố N/Hvn có dạng đối xứng .............................................. 34
Hình 4.6. Quy luật phân bố N/Hvn có dạng lệch phải .............................................. 35
Hình 4.7. Đường cong sinh trưởng

rừng trồng Thông mã vĩ ................................. 40

Hình 4.8. Biểu đồ biểu diễn Zd và ∆d ..................................................................... 42
Hình 4.9. Đường cong sinh trưởng

rừng trồng Thông mã vĩ ................................. 43

Hình 4.10. Biểu đồ biểu diễn Zh và ∆h ................................................................... 45
Hình 4.11. Đường cong sinh trưởng

rừng trồng Thông mã vĩ................................ 46

Hình 4.12. Biểu đồ biểu diễn Zv và ∆v.................................................................... 47


Đường kính tán

V(m3)

Thể tích

Pv

Suất tăng trưởng thể tích

Ph

Suất tăng trưởng chiều cao

Pd

Suất tăng trưởng đường kính

∆h

Tăng trưởng bình quân chung của chiều cao

∆d

Tăng trưởng bình quân chung của đường kính

Zv

Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm của thể tích


1.3.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học ........................................................ 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn sản xuất.............................................................................. 3
Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................. 4
2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ........................................................................... 4
2.1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu .......................................................... 4
2.1.3. Những nghiên cứu cấu trúc và sinh trưởng trên Thế giới................................ 6
2.1.4. Những nghiên cứu cấu trúc và sinh trưởng ở Việt Nam................................ 10
2.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu ....................................................................... 15
2.2.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 15
2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................. 17
PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 20
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 20
3.2. Địa điểm nghiên cứu và thời gian tiến hành .................................................... 20
3.3. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 20
3.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 20
3.4.1. Phương pháp luận ........................................................................................ 20
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu ....................................................................... 21
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................................. 28
4.1. Đặc điểm rừng trồng Thông mã vĩ tại khu vực nghiên cứu.............................. 28
4.2. Nghiên cứu một số quy luật cấu trúc rừng Thông mã vĩ .................................. 29
4.2.1. Quy luật phân bố số cây theo đường kính .................................................... 29
4.2.2. Quy luật phân bố số cây theo chiều cao ....................................................... 32


vii

4.2.3. Quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính ..................................... 35
4.2.4. Quy luật tương quan giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực.......... 36
4.3. Nghiên cứu quy luật sinh trưởng và tăng trưởng ............................................. 37
4.3.1. Khảo sát các hàm sinh trưởng ...................................................................... 37

Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb), thuộc họ Thông là cây gỗ lớn cao
40m, đường kính có thể tới 90cm. Thân tròn, thẳng hình trụ vỏ màu nâu sẫm, nứt
dọc, khi già bong mảng. Phân bố tự nhiên ở miền Trung và Nam Trung Quốc, giới
hạn cao là 1200m so với mặt nước biển. Được đưa vào trồng ở Việt Nam từ năm
1930, thích ứng được với những nơi đất đồi khô trọc, chua (pH = 4,5 - 6) nghèo
dinh dưỡng, đất cát hoặc lẫn sỏi. Cây có nhịp sinh trưởng thể hiện tương đối rõ, mỗi
năm phát sinh 1 - 2 vòng cành, ba năm đầu mọc tương đối chậm sau mọc nhanh hơn
[3].
Thông mã vĩ là cây có giá trị kinh tế cao ngoài lấy gỗ thì nhựa thông còn là
nguyên liệu cho nhiều nghành công nghiệp. Thông mã vĩ dễ trồng sinh trưởng
tương đối nhanh cây có thể cho thu nhập hàng năm, giá trị cao và ổn định; đặc biệt
cây còn thích hợp cho những vùng có điều kiện lâp địa cằn cỗi vì vậy Thông mã vĩ


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo trong nhà trường học đi đôi với hành,
mỗi sinh viên khi ra trường cần chuẩn bị cho mình lượng kiến thức chuyên môn
vững vàng cùng với những kỹ năng chuyên môn cần thiết. Và thời gian thực tập tốt
nghiệp là khoảng thời gian cần thiết để mỗi người vận dụng lý thuyết vào thực tiễn,
xây dựng phong cách làm việc khoa học của một kỹ sư Lâm nghiệp.
Được sự giúp nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và giáo viên hướng
dẫn, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sinh trưởng và cấu trúc làm cơ sở
khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật trong kinh doanh rừng trồng Thông mã vĩ
(Pinus massoniana Lamb) tại xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn”.
Sau thời gian thực tập được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa
Lâm nghiệp, UBND xã Hữu Khánh, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn cùng với sự cố
gắng của bản thân khóa luận tốt nghiệp đã được hoàn thành. Tôi xin gửi lời cảm ơn
sâu sắc tới TS. Nguyễn Công Hoan đã hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận. Tôi


Phần 2
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
Sinh trưởng là sự tăng lên của một đại lượng nào đó nhờ kết quả đồng hóa
của một vật sống hoặc sự biến đổi của nhân tố điều tra theo thời gian (dẫn theo Vũ
Tiến Hinh - Phạm Ngọc Giao, 1997) [10]. Do sinh trưởng gắn liền với thời gian nên
được gọi là quá trình sinh trưởng. Các đại lượng sinh trưởng được xác định trực tiếp
và gián tiếp qua chỉ tiêu nào đó của cây ví dụ chiều cao, đường kính, thể tích. Sự
biến đổi theo thời gian của các đại lượng này đều có quy luật. Sinh trưởng của cây
rừng và lâm phân là trọng tâm nghiên cứu của sản lượng rừng và là vấn đề có tính
chất nền tảng để nghiên cứu các phương pháp dự đoán sản lượng cũng như xác định
hệ thống biện pháp tác động nhằm nâng cao năng suất rừng. Vào cuối thế kỷ XX,
người ta đã sử dụng các phương pháp thống kê toán học như phương sai, phân tích
tương quan hồi quy. Năm 1972, Meyer đã dùng mô hình toán học thích hợp để
nghiên cứu sinh trưởng và xây dựng mô hình mật độ lâm phần (dẫn theo Ngô Kim
Khôi, 1998) [16]. Nghiên cứu sinh trưởng dựa trên những kiến thức về sinh thái
rừng. Trong suốt quá trình sinh trưởng của cây rừng nói riêng và cả quần xã rừng
nói chung đều chịu tác động của điều kiện tự nhiên và ngược lại vì vậy nghiên cứu
cây rừng phải xem xét sự thay đổi của địa hình, đất đai, phương thức gây trồng, tiểu
khí hậu...
Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên quần
thể thực vật rừng theo không gian và thời gian. Ngay từ những năm đầu thế kỷ XX,
đã có nhiều nghiên cứu về cấu trúc rừng, những nghiên cứu trước đây chủ yếu mang
tính định tính, mô tả thì nay đã đi sâu vào nghiên cứu định lượng chính xác. Việc
nghiên cứu quy luật cấu trúc là để tìm ra dạng tối ưu theo quan điểm kinh tế, nghĩa
là các kiểu cấu trúc cho năng suất gỗ cao nhất, chất lượng phù hợp nhất, với nhu cầu
sử dụng gỗ và bảo vệ môi trường. Trên cơ sở quy luật cấu trúc, các nhà lâm sinh


Phân bố tự nhiên ở miền Trung và Nam Trung Quốc, giới hạn độ cao từ
1200m trở xuống so mặt nước biển. Đã được đưa vào Việt Nam trồng từ năm 1930.


6

Tỏ ra thích ứng với việc gây trồng ở đồi núi trọc ở vùng núi Đông Bắc như: Quảng
Ninh, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên.
*Giá trị
Gỗ Thông mã vĩ có giác và lõi phân biệt. Lõi nâu vàng, thớ gỗ thô thẳng, nhẹ
chứa nhiều nhựa.
Gỗ thường được sự dụng làm gỗ trụ mỏ, nguyên liệu giấy, gỗ dán hoặc xây
dựng. Cây có thể chích nhựa làm nguyên liệu cho nghành công nghiệp sơn, véc ni,
dược phẩm, mực in, chất dẻo, cao su.
*Khả năng kinh doanh, bảo tồn
Cây có thể trồng trên diện tích vùng đồi trọc ở các tỉnh Đông Bắc, 1kg hạt
chứa 76000 - 90000 hạt, tỷ lệ nảy mầm cao 64 - 96%. Cây không có khả năng nảy
chồi. Lá rụng phân giải chậm dễ cháy, có tác dụng cải tạo đất kém, nên trồng thành
rừng hỗn loài [3].
2.1.3. Những nghiên cứu cấu trúc và sinh trưởng trên Thế giới
2.1.3.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng trồng
a, Nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo đường kính
Phân bố số cây theo đường kính là một trong những nội dung chính của điều
tra lâm phần, làm cơ sở xây dựng các mô hình cấu trúc lâm phần và đề xuất biện
pháp kinh doanh rừng hợp lý. Đầu tiên phải kể đến công trình nghiên cứu của
Meyer H. A. (1952) [29] mô tả phân bố số cây theo đường kính bằng mô hình toán
học mà dạng của nó là đường cong liên tục. Phương trình này gọi là phương trình
Meyer.
Balley R. L. và Isson J. N. (1973) [27] sử dụng hàm Weibull, Schiffel biểu
thị đường cong cộng dồn phần trăm số cây bằng đa thức bậc ba. Naslund M (1936,


rừng trồng Thông bằng hàm Schumacher ........ 45

Bảng 4.13. Sinh trưởng và tăng trưởng chiều cao rừng trồng Thông ...................... 47
Bảng 4.14. Số lượng cây chặt, cây chừa trên 21 ô tiêu chuẩn ................................. 49
Bảng 4.15. Cường độ tỉa thưa rừng Thông mã vĩ tại địa bàn nghiên cứu ................ 50


8

và trữ lượng lâm phần, nó không thể thiếu được trong công tác lập các biểu chuyên
dụng phục vụ điều tra và kinh doanh rừng.
Tovstolese, D. I (1930), lấy cấp đất làm cơ sở nghiên cứu quan hệ H/D. Mỗi
cấp đất tác giả xác lập một đường cong chiều cao bình quân ứng với mỗi cỡ đường
kính để có dãy tương quan cho loài và cấp chiều cao. Sau đó dùng phương pháp
biểu đồ để nắn dãy tương quan cho loài và cấp chiều cao. Sau đó dùng phương pháp
biểu đồ để nắn dãy tương quan theo dạng đường thẳng của Gehrhardt và Kopetxki:
Hg = a + b*g

(2.1)

Krauter, G (1958) và Tiourin, A.V (1931) (dẫn theo Phạn Ngọc Giao,1996)
[4], nghiên cứu tương quan giữa chiều cao với đường kính ngang ngực dựa trên cơ
sở cấp đất và cấp tuổi. Kết quả cho thấy, khi dãy phân hóa thành các cấp chiều cao
thì mối quan hệ này không cần xét đến cấp đất hay cấp tuổi, cũng không cần xét đến
tác động của hoàn cảnh và tuổi đến sinh trưởng của cây rừng và của lâm phần, vì
những nhân tố này đã được phản ánh trong kích thước của cây, nghĩa là đường kính
và chiều cao trong quan hệ đã bao hàm tác động của hoàn cảnh và tuổi.
Đối với những lâm phần thuần loài đều tuổi, cho dù có tìm được phương
trình toán học biểu thị H/D theo tuổi thì cũng không đơn giản vì chiều cao cây rừng

phần người ta đi tìm những nhân tố tác động rõ rệt đến quá trình sinh trưởng và tăng
trưởng của cây rừng như: khí hậu, đất đai, nước… Ở Phần Lan, Canada nhiều tác
giả đã phân chia mức độ tốt xấu của các dạng rừng dựa vào hoàn cảnh sinh thái của
lâm phần thông qua những thực vật chỉ thị.
Sinh trưởng của cây rừng phủ thuộc vào yếu tố di truyền: loài cây, môi
trường sống, thời gian… vì vậy sinh trưởng của cây rừng là một hàm số biến đổi
theo thời gian. Các nhà khoa học đã mô phỏng quá trình sinh trưởng của cây rừng
bằng các hàm toán học. Như các nhà khoa học Đức: Thommasius, Gompezt… đã
mô hình hóa toán học sinh trưởng của các loài cây gỗ là hàm đồng biến giới hạn
theo thời gian.
Meyer H. A. (1952) [29], Schumacher F. X., and Coile T. X. (1960) [30],
Alder D. (1980) [26] đã có những tổng hợp hết sức phong phú về các phương
pháp nghiên cứu sinh trưởng và tăng trưởng rừng như: Xây dựng mô hình sinh
trưởng, tăng trưởng cây rừng và lâm phần, thiết lập đường cong sinh trưởng bình
quân bằng phương pháp phân tích hồi quy theo nhóm của Boiley-Chetter,
phương pháp Affill để phân chia các đường cong sinh trưởng chỉ thị cấp đất, lý
thuyết Marsh làm cơ sở dự đoán sản lượng rừng.


10

Có thể coi sinh trưởng rừng và cây rừng là một hàm phụ thuộc vào nhiều
biến số: tuổi (A), các điều kiện sinh thái (Si), biện pháp tác động của con người
(bi)… thì sinh trưởng là một hàm phụ thuộc vào các yếu tố sau (dẫn theo Nguyễn
Công Hoan, 2014) [12]:
y = f (A, Si, bi,…)

(2.3)

Nếu như trong những vùng có điều kiện sinh thái, biện pháp kinh doanh tác

biểu thị như hàm Scharlier, hàm Weibull…
Phạm Ngọc Giao (1995) [4] khi nghiên cứu quy luật N/D cho thông đuôi
ngựa vùng Đông Bắc đã chứng minh tính thích ứng của hàm Weibull và xây dựng
mô hình cấu trúc đường kính cho lâm phần Thông đuôi ngựa. Kết quả này cũng
được Vũ Tiến Hinh (1990) [11] và Vũ Văn Nhâm (1988) [20] khẳng định, vận dụng
phân bố Weibull để nắn phân bố N/D Thông ba lá Đà Lạt, Lâm Đồng.
Đối với cây rừng khi bước vào thời kỳ khép tán giữa chúng xảy ra sự cạnh
tranh về không gian dinh dưỡng làm cho kích thước của cây rừng có sự phân hóa.
Tiêu biểu là đường kính thân cây. Tùy thuộc vào điều kiện lập địa mà quy luật này
diễn ra giống hay khác nhau. Quy luật này gọi là luật phân bố số cây theo đường
kính lâm phần (viết tắt là phân bố N/D). Đây là một trong những quy luật cấu trúc
cơ bản nhất của lâm phần, vì thế nó là nội dung chính trong điều tra lâm phần. Từ
kết quả nghiên cứu quy luật này cho phép xác định các nhân tố điều tra cơ bản như:
Các loại đường kính bình quân, tổng tiết diện ngang, trữ lượng, mật độ hiện tại và là
cơ sở để dự đoán một số nhân tố điều tra cơ bản lâm phần ở thời điểm điều tra nào
đó. Để xác định phân bố N/D, cần chọn phạm vi cỡ kính thích hợp, từ đó xác định
liệt số phân bố số cây theo cỡ kính cho từng lâm phần nghiên cứu.
Với lâm phần thuần loại có đường kính bình quân nhỏ hơn 20cm, nên chọn
cỡ đường kính là 2cm, còn với những lâm phần có đường kính bình quân lớn hơn
20cm, thì nên chọn cỡ kính là 4cm. Ở nước ta, theo kinh nghiệm khi điều tra rừng
trồng, cỡ đường kính nên chọn là 2cm, với những lâm phần có biến động lớn về
đường kính thì dùng 4cm.
Phạm Ngọc Giao (1996) [4] khi nghiên cứu phân bố đường kính rừng Thông
đuôi ngựa khu Đông Bắc đã xác định cỡ kính là 2cm. Theo Hoàng Văn Dưỡng
(2001) [2], để xác định cỡ kính hợp lý thì phải thỏa mãn 3 yêu cầu.
- Không làm biến dạng quy luật phân bố N/D vốn có của lâm phần.


12



(2.6)

H = a+b*D1,3+c*logD1,3

(2.7)

H = a + b*logH1,3

(2.8)


13

LogH = a + b*logD1,3

(2.9)

Nguyễn Ngọc Lung (1999) [18], khi nghiên cứu tương quan H/D cho loài
Thông ba lá đã thử nghiệm 8 dạng phương trình kết quả cho thấy cả 8 dạng phương
trình đều phù hợp về mặt thống kê. Tuy nhiên dạng H = a(1-e-bD)m của Drakin
(1940) được chọn do có hệ số tương quan cao nhất. Phương trình chung đã lập cho
cả đối tượng nghiên cứu là:
H= 38,88.(1 – e -0,043D)1,509

(2.10)

R = 0,9567
Với Thông đuôi ngựa khu vực Đông Bắc, kết quả nghiên cứu bước đầu của
Vũ Văn Nhâm (1988) [20] về việc xây dựng mô hình đường cong chiều cao lâm

Cho từng loài cây ưu thế: Bằng lăng, Cẩm xe, Kháo và Chiêu liêu ở rừng
rụng lá và nửa rụng lá Bằng lăng khu vực Tây Nguyên, đã chọn được dạng thích
hợp nhất là:
LogH = a + b*logD1.3

(2.17)

Hoàng Văn Dưỡng (2011) [2] đã thử nghiệm bốn phương trình tương quan
H/D cho loài Keo lá tràm ở một số tỉnh miền Trung như sau:
H = a + b*D1.3

(2.18)


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Sơ đồ ô tiêu chuẩn .................................................................................. 22
Hình 4.1. Phân bố N/D1,3 có dạng hơi lệch trái ...................................................... 31
Hình 4.2. Phân bố N/D1,3 có dạng tiệm cận phân bố chuẩn .................................... 31
Hình 4.3. Phân bố N/D1,3 có dạng hơi lệch phải ..................................................... 32
Hình 4.4. Quy luật phân bố N/Hvn có dạng lệch trái ............................................... 34
Hình 4.5. Quy luật phân bố N/Hvn có dạng đối xứng .............................................. 34
Hình 4.6. Quy luật phân bố N/Hvn có dạng lệch phải .............................................. 35
Hình 4.7. Đường cong sinh trưởng

rừng trồng Thông mã vĩ ................................. 40

Hình 4.8. Biểu đồ biểu diễn Zd và ∆d ..................................................................... 42
Hình 4.9. Đường cong sinh trưởng

Vũ Tiến Hinh và cộng sự (2000) [9], Nghiên cứu lập biểu sinh trưởng và sản
lượng cho 3 loài cây: Sa mộc, Mỡ, Thông đuôi ngựa ở các tỉnh phía Bắc và Đông
Bắc Việt Nam.
Đào Công Khanh và cộng sự (2001) [15], thông qua đề tài nghiên cứu cấp bộ
đã lập biểu quá trình sinh trưởng và sản lượng cho các loài cây: Bạch đàn uro, Tếch,
Keo tai tượng, Thông nhựa và kiểm tra biểu sản lượng các loài Đước , Tràm.
Tóm lại, các nhà khoa học nghiên cứu về tăng trưởng của cây rừng đều đã
lập được các biểu sinh trưởng và tăng trưởng cho một số loài cây lâm nghiệp chủ
yếu ở Việt Nam.
2.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu
2.2.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Xã Hữu Khánh có diện tích tự nhiên của xã là 1932,69 ha, với 7 thôn. Là xã


16

miền núi phía Đông Bắc của huyện Lộc Bình cách trung tâm huyện 6km, có tỉnh lộ
236 chạy qua.
- Phía Bắc giáp xã Mẫu Sơn
- Phía Nam giáp xã Tú Đoạn
- Phía Đông giáp xã Yên Khoái và xã Tú Đoạn
- Phía Tây giáp xã Đồng Bục và Thị trấn Lộc Bình
b. Điều kiện địa hình, địa chất, thổ nhưỡng
Đồi núi thấp chiếm diện tích lớn nhất trong vùng nghiên cứu, phân bố thành
từng dải liên tục hoặc ở dạng các đồi, núi riêng biệt. Các dãy đồi, núi thấp có độ cao
phổ biến từ 280 - 450m kéo dài theo phương gần Bắc Nam. Các đồi thường có đỉnh
tròn, sườn có độ dốc từ 10 - 20o với độ cao từ 280 - 400m. Các núi thấp thường có
đỉnh nhọn, sườn dốc, độ dốc từ 30 - 35o.
Cấu tạo nên địa hình này là các đá trầm tích lục nguyên và magma phun trào.

nhiên của xã. Trong diện tích đất nông nghiệp gồm đất trồng cây hàng năm, đất
trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác.
Đất trồng cây hằng năm có diện tích là 86,84ha chiếm 4,49% diện tích,đất
trồng lúa là 185,26ha chiếm 9,59% diện tích.
Kết quả sản xuất vụ Đông- Xuân: Tổng diện tích gieo trồng các cây đạt
211,92ha.
Lúa xuân: Thực hiện 103,1ha, đạt 103,1%. Năng xuất ước đạt 56 tạ/ha, sản
lượng ước đạt 577,36 tấn.
Ngô xuân: Thực hiện 50,82ha, đạt 67,76% so với kế hoạch, đạt 69,23% so
với cùng kỳ. Nguyên nhân không đạt là do đầu vụ thời tiết mưa ẩm kéo dài nhân
dân không thể làm đất để gieo trồng được. Năng suất ước đạt 60 tạ/ha, sản lượng
ước đạt 304,92 tấn.
Cây khoai tây vụ đông: Thực hiện 15,8ha, đạt 52,6% so với kế hoạch, đạt
348,0% so với cùng kỳ. Năng xuất ước đạt 97,2 tạ/ha, sản lượng ước đạt 153,57 tấn.
Cây sắn: Trồng được 15,1ha, đạt 86,28% so với cùng kỳ
Cây thuốc lá: Thực hiện 2,2ha, đạt 44% so với kế hoạch, đạt 87,3% so với
cùng kỳ.



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status