tóm tắt luân án nghiên cứu sinh trưởng và cấu trúc làm cơ sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật góp phần kinh doanh rừng trồng tếch - Pdf 23


1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Tếch có tên khoa học (Tectona grandis L. f.), là loài cây mọc tự
nhiên của khu hệ thực vật Ấn Độ - Miến Điện và phân bố tự nhiên ở
Ấn Độ, Myanmar, Thái Lan, Lào [100]. Do Tếch cho gỗ tốt, giá trị
cao, dễ trồng và thích nghi với nhiều lập địa khác nhau nên được
gây trồng ở nhiều nước nhiệt đới như: Nigeria, Bờ Biển Ngà, Sierra
Leone ở châu Phi, Costa Rica, Panama, Colombia, Trinidad,
Tobago và Venezuela ở Trung Mỹ, cũng như các nước châu Á. Đến
năm 2000, diện tích rừng trồng gỗ Tếch toàn cầu đạt 5,7 triệu ha
(FAO, 2001) [86] và vẫn đang được đầu tư phát triển để cung cấp
gỗ công nghiệp cũng như trong mô hình Nông lâm kết hợp bởi các
chủ đất nhỏ.
Tại Việt Nam, Tếch đã được đưa vào gây trồng từ đầu thế kỷ
XX tại một số tỉnh như: Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh, Đắc Lắc,
Hà Nội, Sơn La qua quá trình khảo nghiệm đã chứng tỏ cây Tếch
thích hợp với điều kiện sinh thái ở Việt Nam [33, 34]. Tại Sơn La
được đưa vào gây trồng ở một số huyện, như: Mai Sơn, Yên Châu,
Phù Yên, Thuận Châu. Đối với cây Tếch, trong những năm vừa qua
đã có một số công trình khoa học nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực khác
nhau, nhưng mới chỉ tập trung tại khu vực Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên. Tại Sơn La cho đến nay, chưa có công trình khoa học nào
nghiên cứu cho đối tượng này.
Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên
cứu sinh trưởng và cấu trúc làm cơ sở khoa học đề xuất biện
pháp kỹ thuật góp phần kinh doanh rừng trồng Tếch (Tectona
grandis L. f.) tại Sơn La”.

2

nghiên cứu, đặc điểm cấu trúc, sinh trưởng, sinh khối và tích lũy các
bon và được trình bày từ trang 4 - 32.
Chƣơng 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Phần này đã được trình bày trong luận án từ trang 33 - 35.
Chƣơng 3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là rừng trồng Tếch thuần loài, 13
tuổi ở tỉnh Sơn La.
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Lịch sử trồng và phát triển rừng Tếch tại Sơn La
3.2.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc
3.2.3. Nghiên cứu phân cấp sinh trưởng cây rừng
3.2.4. Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng rừng
3.2.5. Nghiên cứu sinh khối và tích lũy các bon
3.2.6. Đề xuất biện pháp kỹ thuật cho rừng trồng Tếch tại Sơn La
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Quan điểm và phương pháp luận
3.3.2. Phương hướng giải quyết vấn đề
3.3.3. Phương pháp thu thập số liệu
- Hiện trạng và cấu trúc lâm phần: Được giới hạn ở việc nghiên cứu
phân bố cây theo đường kính thân (N/D
1,3
), phân bố cây theo chiều cao
(N/H
vn
), quy luật tương quan chiều cao và đường kính (H
vn
/D
1,3

và sử dụng phần mềm SPSS 11.5 và Excel để tính toán kết quả [16,66].

Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Lịch sử gây trồng và phát triển rừng Tếch tại Sơn La
4.1.1. Nguồn gốc rừng trồng Tếch tại khu vực nghiên cứu
Tếch được đưa vào gây trồng tập trung từ năm 1997 với sự đầu tư
của nhà nước ở một số huyện trên địa bàn tỉnh. Tếch được trồng bằng
cây con có bầu chiều cao từ 40 - 50cm, kích thước hố 30x30x30cm,
được đào trước khi trồng 1 tháng. Mật độ trồng ban đầu dao động từ
1.660 cây/ha đến 1.800 cây/ha tùy thuộc vào địa hình. Năm 2004,
phần lớn diện tích rừng trồng Tếch bị phá bỏ do xây dựng tuyến
đường quốc lộ 6. Năm 2008, một phần diện tích rừng Tếch được

5
khai thác khác để chuyển đổi đất trồng rừng cao su. Đến nay, diện
tích rừng trồng Tếch còn lại tập trung chủ yếu ở huyện Mai Sơn và
Yên Châu tỉnh Sơn La với diện tích 1.415,707 ha.
4.2. Nghiên cứu một số quy luật cấu trúc rừng trồng Tếch
4.2.1. Quy luật phân bố cây theo đường kính
Bảng 4.2. Kết quả phân bố N/D
1,3
theo hàm Weibull cho 54 lâm phần Tếch
OTC
α
λ
χ
2

,


+

2
2,53
0,0043
3,8366
7,8147
H
0
+

29
2,90
0,0013
6,4500
7,8147
H
0
+

3
2,99
0,0014
2,5096
5,9915
H
0
+

30

7,8147
H
0
+

32
2,36
0,0044
1,2411
9,4877
H
0
+

6
2,87
0,0011
0,7346
7,8147
H
0
+

33
3,23
0,00051
1,5639
7,8147
H
0

0,0200
1,3424
5,9915
H
0
+

9
3,13
0,0006
0,7216
5,9915
H
0
+

36
2,90
0,0030
2,3790
5,9915
H
0
+

10
3,20
0,0008
3,9414
7,8147


12
3,25
0,0006
0,2248
5,9915
H
0
+

39
2,55
0,0040
0,5827
7,8147
H
0
+

13
2,42
0,0047
0.2198
7,8147
H
0
+

40
2,90

H
0
+

42
2,70
0,0045
1,3804
5,9915
H
0
+

16
3,04
0,0009
9,95
7,81
H
0
-

43
2,50
0,0050
1,8442
7,8147
H
0
+

0,0015
1,4435
5,9915
H
0
+

19
2,80
0,0015
2,4021
7,8147
H
0
+

46
3,00
0,0010
3,6965
7,8147
H
0
+

20
2,19
0,0048
2,8328
9,4877


22
3,05
0,0011
0,4451
5,9915
H
0
+

49
2,75
0,0025
2,8647
7,8147
H
0
+

23
2,71
0,0020
3,9681
7,8147
H
0
+

50
2,65

H
0
+

52
3,16
0,0010
1,3790
5,9915
H
0
+

26
2,62
0,0034
1,4519
7,8147
H
0
+

53
3,01
0,0010
1,5349
5,9915
H
0
+


6
4.2.2. Quy luật phân bố cây theo chiều cao
Bảng 4.3. Kết quả phân bố N/H
vn
theo hàm Weibull cho 54 lâm phần Tếch
OTC
α
λ
χ
2

,


Kết luận
OTC
α
λ
χ
2

,


Kết luận
1
2,8
0,013
6,77

1.86
7,81
H
+
30
2,7
0,02
2,55
7,81
H
+

4
2,95
0,004
4,88
9,48
H
+

31
2,8
0,07
5,36
9,48
H
+

5
2,95

7
2,95
0,009
2,59
7,81
H
+

34
2,9
0,006
5,44
7,81
H
+

8
2,7
0,012
3,92
9,48
H
+

35
3,05
0,007
3,39
5,99
H

5,99
H
+

11
2,45
0,0206
2,19
7,81
H
+

38
3,45
0,0031
1,24
7,81
H
+

12
2,75
0,0112
2,79
7,81
H
+

39
3,61

41
3,05
0,009
3,12
7,81
H
+

15
2,9
0,0099
4,42
5,91
H
+

42
2,95
0,009
2,59
7,81
H
+

16
3,0
0,0075
4,98
7,81
H

7,81
H
+

45
2,78
0,015
6,15
9,48
H
+

19
2,95
0,007
2,37
9,48
H
+

46
2,55
0,027
2,85
9,48
H
+

20
2,9

22
2,7
0,018
2,0
7,81
H
+

49
3,04
0,0063
4,38
7,81
H
+

23
2,8
0,011
4,39
9,48
H
+

50
2,94
0,0092
4,42
5,91
H

5,99
H
+

26
2,9
0,010
3,59
7,81
H
+

53
2,85
0,014
1,76
7,81
H
+

27
2,95
0,006
4,36
9,48
H
+

54
2,95

Sig.f
b
0

b
1

b
2

1
3.6

0,94
14,15
0,00
3,45
0,54
-
2
3.7
0,93
17,53
0,00
-8,59
7,49
-
3
3.8
0,95

a
b
1
3.10
0,94
0,51
-0,99
0,31
2
3.11
0,88
0,55
-7,63
4,20
Kết quả bảng 4.11 cho thấy, phương trình (3.10) là phương trình
phù hợp nhất để nghiên cứu quy luật tương quan Dt/D
1,3
cho rừng
trồng Tếch tại Sơn La.
4.3. Nghiên cứu phân cấp sinh trƣởng cây rừng
4.3.1. Xác định cấp đất cho những lâm phần Tếch
Kết quả cho thấy, những lâm phần Tếch trồng tại Sơn La thuộc
cấp đất II và cấp đất III; trong đó 30 lâm phần tương ứng với cấp đất
II và 24 lâm phần tương ứng với cấp đất III.
4.3.2. Xây dựng hàm phân loại cấp sinh trưởng
Bằng phương pháp phân chia lập nhóm, trên mỗi cấp đất đã xây
dựng được 5 hàm phân loại tuyến tính để phân chia 5 cấp sinh từ cấp
I - V cho những cá thể hình thành rừng trồng Tếch tại khu vực nghiên
cứu có dạng: Y
i

vn

1
II
Y = -321,16 + 7,07×D
1,3
- 55,54×D
t
+ 60,86×H
vn

2
III
Y = -282,61 + 5,32×D
1,3
- 58,80×D
t
+ 61,0×H
vn

3
IV
Y = -233,75 + 3,88×D
1,3
- 57,35×D
t
+ 57,65×H
vn

4


7
III
Y = -281,27 + 7,91×D
1,3
- 67,83×D
t
+ 59,15×H
vn

8
IV
Y = -227,08 + 5,27×D
1,3
- 62,67×D
t
+ 55,82×H
vn

9
V
Y = -140,41 + 2,84×D
1,3
- 48,37×D
t
+ 44,88×H
vn

10
Từ việc xây dựng hàm phân cấp sinh trưởng, qua đó dự đoán được số

195
26
18,6
12,71
32,18
30,42
III
219
29,2
15,7
12,06
29,39
27,78
Tổng I, II, III
563
75,07
-
-
89,76
84,85
IV
110
14,67
11,16
11,25
10,33
9,77
V
77
10,27

trưởng V là 77 cây chiếm 10,27% tổng số cây trong lâm phần, trữ lượng
đạt được 16,03 m
3
/ha chiếm 15,15% tổng trữ lượng hiện tại của rừng.

9
Bảng 4.17. Phân cấp sinh trƣởng trên cấp đất III
Cấp Kraft









M
Số cây
%
(cm)
(m)
m
3

%
I
115
13,86
19,72

6,70
V
103
12,41
9,8
10,05
3,94
4,63
Tổng IV, V
228
27.47
-
-
9,64
11,33
Tổng 5 cấp
830
100
-
-
85,07
100
Trên cấp đất III, mật độ trung bình là 830 cây/ha. Trong đó, số cây
thuộc cấp sinh trưởng từ trung bình đến tốt (cấp III - I) là 602 cây/ha,
chiếm 72,53% tổng số cây trong lâm phần, trữ lượng (M, m
3
) đạt được là
75,43 m
3
/ha và chiếm 88,67% tổng trữ lượng hiện tại của rừng.

2

II
48,126
3,571
0,540
0,9837
D =48,126*exp(3,571/A**0,440)
4.1
III
79,864
4,521
0,369
0,9939
D =79,864*exp(4,621/A**0,369)
4.2
Từ phương trình (4.1-4.2) xác định đường cong sinh trưởng D

của
rừng trồng Tếch trên hai cấp đất tại Sơn La. Những giá trị sinh trưởng 


từ tuổi 14 trở lên là giá trị nội suy và chỉ có ý nghĩa tham khảo để phân
tích và dự đoán chiều hướng sinh trưởng đường kính (hình 4.8).

10

Hình 4.8. Đường cong sinh trưởng 



= 100*79,864*4,621*A^(-79,864-1)

11
4.4.3. Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng chiều cao
4.4.3.1. Sinh trưởng chiều cao
Bảng 4.22. Mô hình sinh trƣởng 

rừng trồng Tếch
bằng hàm Schumacher
Câp
đất
Tham số của phƣơng trình
Phƣơng trình tƣơng quan
Số
hiệu PT
m
b
c
R
2

II
53,038
5,034
0,508
0,994
H = 53,038*exp(5,034/A**0,508)
4.3
III
31,731


12
Suất tăng trưởng chiều cao cũng phù hợp với phương trình P
Y

=100.


= 100. . . 
1
. Kết quả tìm được hàm tương ứng cho
từng cấp đất như sau: P
h(II)
= 100*53,038*5,034*A^(-53,038-1)
P
h(III)
= 100*31,731*5,228*A^(-31,731-1)
4.4.4. Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng thể tích
4.4.4.1. Sinh trưởng thể tích
Bảng 4.24. Mô hình sinh trƣởng 

rừng trồng Tếch
bằng hàm Schumacher
Cấp đất
Tham số của phƣơng trình
Phƣơng trình tƣơng quan
Số hiệu
PT
m
b

chiều cao, sinh trưởng thể tích cây rừng đến muộn hơn. Thời điểm đạt
được ZV
max
và ∆V
max
ở hai cấp đất có sự khác nhau về thời gian và được
thể hiện trên hình 4.15 - 4.16.
0.0000
0.2000
0.4000
0.6000
1
3
5
7
9
11
13
15
17
19
21
23
25
27
29
Tuổi (A)
V (m
3
)


(cm)
H
vn

(m)
Sinh khối tƣơi các bộ phận (kg)
Tổng
(kg/cây)
Thân
Cành

Rễ
Kg
%
Kg
%
Kg
%
kg
%
1
23,2
15,8
339,2
51,5
183,6
27,9
37,5
5,7

256,9
47,6
169,7
31,5
33,6
6,2
79,4
14,7
539,5
5
19,8
14,2
231,5
45,5
167,2
32,8
32,5
6,4
78,1
15,3
509,3
6
19,1
13,3
229,7
45,7
162,3
32,3
31,7
6,3

201,3
45,5
136,1
30,8
27,1
6,1
77,6
17,6
442,1
10
18,3
13,1
198
45,7
133,6
30,8
25,5
5,9
76,3
17,6
433,7
11
17,8
12,5
187,5
50,3
90,2
24,2
22,8
6,1

155,3
54,1
51,9
18,1
20,1
7
60,2
20,9
287,5
15
16,4
12,4
152,1
54
51,6
18,3
19,5
6,9
58,5
20,8
281,7
16
15,7
12,2
137,8
56,5
37
15,2
16,2
6,6

125,5
56,2
31,9
14,3
15,6
7
50,2
22,5
223,2
20
15,1
11,8
122,7
56,4
31,4
14,4
14,3
6,6
49,3
22,6
217,7
21
14,8
11,6
119,7
56,1
27,3
12,8
14,2
6,7

28
Zv
∆V
0
0.005
0.01
0.015
1
4
7
10
13
16
19
22
25
28
Tuổi (A)
V (m3)
Zv
∆V

14
TT cây
D
1,3

(cm)
H
vn

14,5
11,4
111,5
56,1
25,7
12,9
13,8
6,9
47,7
24
198,7
25
14,3
11,3
103,7
54,5
27,3
14,3
14,2
7,5
45,1
23,7
190,3
26
13,7
11,2
92,3
56,1
24,2
14,7

12,7
11,1
70,7
56
14,5
11,5
9,6
7,6
31,4
24,9
126,2
30
12,6
11
53,5
52,5
14,4
14,1
9,2
9
24,8
24,3
101,9
31
12,3
10,7
48,1
50,5
13,2
13,9

11,7
10,4
42,5
54,6
9,3
11,9
4,7
6
21
27,5
77,9
35
11,6
10,2
38,9
54,3
9,1
12,5
4,6
6,2
19,7
27,1
72,3
36
11,6
10
38,7
53,8
8,9
12,6

vn

(m)
Sinh khối khô theo bộ phận của cây (kg/cây)
Tổng
Thân
%
Cành
%

%
Rễ
%
1
23,2
15,8
175,7
54,9
84,8
26,5
14,8
4,6
44,7
14
319,98
2
22,3
15,5
163,9
54,8

253,88
5
19,8
14,2
114,8
49,3
72,9
31,3
11,8
5,1
33,6
14,4
233,14
6
19,1
13,3
110
49
70,4
31,4
10,9
4,9
33,1
14,7
224,48
7
18,7
13,5
99,6
50,3

180,61
10
18,3
13,1
84,5
47,5
54,8
30,8
8,3
4,7
30,4
17,1
177,96
11
17,8
12,5
84,8
51,8
40,3
24,6
7,2
4,4
31,4
19,2
163,64
12
17,6
12,6
79
51

117,3
15
16,4
12,4
64,7
56,1
20,9
18,1
6,9
6
23
19,9
115,5
16
15,7
12,2
61,6
59,1
15,8
15,1
5,3
5
21,7
20,8
104,25
17
15,5
12
61,1
59,7

12
58,1
58,5
15
15,2
5,3
5,3
20,8
20,9
99,24
19
15,2
11,8
58,1
59,5
13,9
14,2
5,4
5,5
20,3
20,8
97,65
20
15,1
11,8
57,6
59,4
14
14,4
5,1

11,4
51,6
59,8
11,2
13
5,5
6,3
18
20,9
86,3
24
14,5
11,4
49,8
60,8
10,7
13,1
4,7
5,7
16,7
20,4
81,91
25
14,3
11,3
44,8
59,1
10,8
14,3
4,3

11,1
37,8
58,7
9,6
15
3,6
5,5
13,4
20,8
64,34
29
12,7
11,1
31,6
59,8
6
11,5
3,2
6,1
11,9
22,6
52,81
30
12,6
11
22,6
56,2
5,8
14,4
3

10,4
18,9
58,1
3,6
10,9
1,7
5,1
8,4
25,9
32,57
34
11,7
10,4
18,6
59,9
3,5
11,1
1,5
4,7
7,5
24,2
31,06
35
11,6
10,2
15,6
57,3
3,1
11,5
1,4

Để xác lập phương trình sinh khối, đề tài thử nghiệm các dạng quan hệ
dưới đây:
P
k
= b
0
+ b
1
×Ln(d
2
1,3
×h
vn
). (4.7)
P
k
= b
0
+ b
1
×(d
2
1,3
×h
vn
)+ b
2
×(d
2
1,3

+ b
1
×(d
2
1,3
×h
vn
) + b
2
×(d
2
1,3
×h
vn
)
2
. (4.10)
P
k
= b
0
× d
b1
1,3
×h
b2
vn
. (4.11)
Kết quả được tổng hợp ở bảng 4.30.
Bảng 4.30. Phƣơng trình tƣơng quan giữa P

0,973
0,000
11,3
316,6
132,2
-
-
2
4.8
0,987
0,000
5,3
-57,8
897,7
-629,8
30,8
3
4.9
0,985
0,000
6,4
5,9
-0,26
-
-
4
4.10
0,987
0,000
5,03

Thân
Cành

Rễ
6
49,12
23,5
12,88
21,26
106,76
4
41,38
19,8
10,85
17,91
89,94
9
56,53
27,05
14,82
24,46
122,85
12
53,59
25,64
14,05
23,19
116,48
14
49,66

24,45
13,4
22,12
111,07
22
56,92
27,24
14,92
24,63
123,71
26
56,49
27,03
14,81
24,45
122,77
29
50,83
24,32
13,32
22
110,48
30
47,51
22,73
12,45
20,56
103,25
32
45,15

22,97
12,58
20,78
104,35
41
64,51
30,87
16,91
27,92
140,21
43
50,1
23,97
13,13
21,68
108,88
44
48,88
23,39
12,81
21,16
106,25
45
41,17
19,7
10,79
17,82
89,48
46
52,39

27,56
15,1
24,93
125,2
Bình quân
50,96
24,38
13,36
22,06
110,76
Kết quả bảng 4.32 cho thấy, sinh khối thân trung bình là 50,96
tấn/ha; cành là 24,38 tấn/ha; rễ là 22,06 tấn/ha và lá 13,36 tấn/ha. Tổng
sinh khối khô trung bình là 110,76 tấn/ha.

17
Bảng 4.33. Sinh khối khô cây gỗ lâm phầm Tếch tuổi 13
trên cấp đất III
TT Ô
Cấu trúc sinh khối khô bộ phận (tấn/ha)
Tổng
(tấn/ha)
Thân
Cành

Rễ
1
33,66
16,11
8,82
14,57

86,49
10
42,46
20,32
11,13
18,38
92,29
11
35,3
16,89
9,25
15,28
76,73
13
41,09
19,66
10,77
17,78
89,3
17
51,32
24,56
13,45
22,21
111,53
20
43,13
20,64
11,3
18,66

110,05
31
40,15
19,21
10,52
17,37
87,25
33
47,28
22,63
12,39
20,46
102,77
36
33,04
15,81
8,66
14,3
71,81
37
47,78
22,86
12,53
20,68
103,85
42
31,25
14,95
8,19
13,52

Cấp đất
Sinh khối khô các thành phần (tấn/ha)
Tổng
(tấn/ha)
Cây bụi, thảm tƣơi
Thảm mục
Thân
Cành

Tổng
II
1,11
0,54
0,34
1,99
3,19
5,18
III
0,85
0,32
0,21
1,38
2,99
4,37
Kết quả bảng 4.34 cho thấy, tổng sinh khối cây bụi thảm tươi
và thảm mục trên cấp đất II là 5,18 tấn/ha, cấp đất III là 4,37
tấn/ha. Trong đó, sinh khối thảm mục gấp 1,2 lần sinh khối cây bụi,
thảm tươi.

18

94,13
Kết quả bảng 4.35 cho thấy, tổng sinh khối khô rừng trồng Tếch
dao động từ 94,13-115,94 tấn/ha tùy theo cấp đất, trong đó sinh khối
tầng cây cao chiếm tỷ trong lớn nhất, tiếp đến là tầng thảm mục và
thấp nhất là sinh khối tầng cây bụi thảm tươi.
4.5.3. Trữ lượng các bon tích lũy trong rừng trồng Tếch
4.5.3.1. Trữ lượng các bon tích lũy trong cây tiêu chuẩn
Bảng 4.36. Lƣợng các bon tích lũy trong các bộ phận cây cá lẻ Tếch
TT cây
D
(cm)
H
(m)
Cấu trúc các bon trong các bộ phận cây (kg)
Tổng
Kg/cây
Thân
Cành

Rễ
Kg
%
Kg
%
Kg
%
Kg
%
1
23,2

4,8
18,2
13,4
135,9
4
20,3
14,2
63,5
51,6
37,0
30,1
6,0
4,9
16,6
13,4
123,2
5
19,8
14,2
56,1
49,3
35,7
31,4
5,7
5,0
16,3
14,3
113,8
6
19,1

5,4
15,2
16,9
90,2
9
18,5
13,2
42,0
48,2
26,4
30,3
3,7
4,2
15,1
17,3
87,1
10
18,3
13,1
41,3
47,6
26,6
30,6
4,1
4,7
14,8
17,1
86,7
11
17,8

5,2
12,3
17,7
69,5
14
16,5
12,3
32,4
56,9
10,1
17,7
3,4
6,0
11,1
19,5
57,0
15
16,4
12,4
31,7
56,5
10,0
17,8
3,3
5,9
11,1
19,7
56,1
16
15,7

5,3
10,0
20,8
48,2
19
15,2
11,8
28,0
59,5
6,7
14,1
2,6
5,6
9,7
20,7
47,0
20
15,1
11,8
28,0
59,4
6,9
14,5
2,5
5,3
9,8
20,8
47,1
21
14,8

6,3
8,8
20,8
42,2
24
14,5
11,4
24,3
60,9
5,2
13,1
2,3
5,7
8,1
20,3
39,9
25
14,3
11,3
21,6
58,9
5,3
14,4
2,1
5,8
7,7
20,9
36,7
26
13,7

5,5
6,5
20,8
31,5
29
12,7
11,1
15,4
59,9
3,0
11,5
1,6
6,1
5,8
22,5
25,8
30
12,6
11
10,9
56,3
2,8
14,4
1,5
7,6
4,2
21,7
19,4
31
12,3

5,0
4,1
25,9
15,7
34
11,7
10,4
9,1
60,4
1,7
11,1
0,7
4,7
3,6
23,7
15,0
35
11,6
10,2
7,5
57,3
1,5
11,4
0,7
5,2
3,4
26,1
13,2
36
11,6

4.5.3.3. Trữ lượng các bon tích lũy trong lâm phần Tếch theo cấp đất
Bảng 4.37. Trữ lƣợng các bon tích lũy ở các bộ phận cây gỗ
trên cấp đất II
TT Ô
Trữ lƣợng các bon tích lũy trong bộ phận (tấn/ha)
Tổng
(tấn/ha)
Thân
Cành

Rễ
6
23,82
11,4
6,24
10,31
51,78
4
20,07
9,6
5,26
8,69
43,62
9
27,41
13,12
7,19
11,87
59,58
12

29,45
14,09
7,72
12,75
64,01
21
24,79
11,86
6,5
10,73
53,87
22
27,61
13,21
7,24
11,95
60
26
27,4
13,11
7,18
11,86
59,54
29
24,65
11,8
6,46
10,67
53,58
30

12,61
6,03
3,3
5,46
27,4
40
11,68
5,59
3,06
5,06
25,39
41
11,35
5,43
2,98
4,91
24,67
43
10,82
5,18
2,84
4,68
23,52
44
12,31
5,89
3,23
5,33
26,76
45

11,18
5,35
2,93
4,84
24,29
53
10,62
5,08
2,78
4,6
23,08
Bình quân
24,72
11,83
6,48
10,7
53,72
Kết quả bảng 4.38 cho thấy, tổng trữ lượng các bon tích lũy là
53,72 tấn/ha. Trong đó, lượng các bon tích lũy từng bộ phận giảm
dần từ thân, cành, rễ và lá.

20
Bảng 4.38. Trữ lƣợng các bon tích lũy ở các bộ phận cây gỗ trên cấp đất III
TT Ô
Trữ lƣợng các bon tích lũy trong bộ phận (tấn/ha)
Tổng
(tấn/ha)
Thân
Cành


46,6
8
19,3
9,23
5,06
8,35
41,95
10
20,59
9,85
5,4
8,91
44,76
11
17,12
8,19
4,49
7,41
37,22
13
19,93
9,54
5,22
8,62
43,31
17
24,89
11,91
6,52
10,77

44,81
28
24,56
11,75
6,44
10,63
53,38
31
19,47
9,32
5,1
8,43
42,32
33
22,93
10,97
6,01
9,93
49,84
36
16,03
7,67
4,2
6,94
34,83
37
23,18
11,09
6,07
10,03

43,53
Kết quả bảng 4.38 cho thấy, trữ lượng các bon tích lũy là 43,53
tấn/ha, trong đó lượng các bon trong cao nhất là thân cây 20,03
tấn/ha, thấp nhất ở lá 5,25 tấn/ha.
4.5.3.4. Trữ lượng các bon tích lũy trong cây bụi, thảm tươi và thảm mục
Bảng 4.40. Lƣợng các bon tích lũy trong cây bụi, thảm tƣơi và thảm mục
Cấp đất
Lƣợng các bon tích lũy trong các bộ phận (tấn/ha)
Tổng
(tấn/ha)
Cây bụi, thảm tƣơi
Thảm mục
Thân
Cành

Tổng
II
0,54
0,26
0,16
0,96
1,54
2,5
III
0,36
0,16
0,09
0,61
1,45
2,06

95,48
0,61
1,33
1,45
2,73
45,59
Kết quả bảng 4.41 cho thấy, trữ lượng các bon tích lũy trên hai
cấp đất dao động từ 45,59-56,22 tấn/ha, trong đó tầng cây cao chiếm
95,48 - 95,55%, tầng thảm mục chiếm tỷ lệ từ 2,73 - 3,78%, và tầng
cây bụi thảm tươi chiếm 1,33 - 1,70%.
4.6. Đề xuất biện pháp kỹ thuật cho rừng trồng Tếch tại Sơn La
4.6.1. Cơ sở khoa học cho đề xuất
+ Đặc điểm cấu trúc rừng trồng Tếch: Kết quả nghiên cứu cho
thấy, cả đường kính (D
1.3
), chiều cao (Hvn) và đường kính tán (Dt)
đều có sự biện động. Quy luật phân bố N/D
1.3
; N/Hvn có dạng phân
bố một đỉnh lệch trái và nhọn.
+ Phân hóa và tỉa thưa rừng trồng Tếch: Ở tuổi 13 có khoảng 72,53 -
75,07% cây thuộc cấp sinh trưởng từ trung bình đến tốt (cấp III - I), còn
lại 24,93 - 27,47% cây thuộc cấp sinh trưởng kém (cây cấp IV - V) trên
cả hai cấp đất.
+ Mật độ trồng rừng Tếch: Tổng số cây chặt dao động từ 1- 37 cây /ô
chủ yếu tập trung vào nhóm cây thuộc cấp sinh trưởng kém (cây cấp
IV+V) và một phần cây thuộc cấp sinh trưởng trung bình (cây cấp III).
+ Sinh trưởng, tăng trưởng: Sinh trưởng, tăng trưởng đường kính,
chiều cao, thể tích của rừng trồng Tếch ở Sơn La trong những năm đầu
có sự thay đổi rõ rệt theo giai đoạn tuổi từ 1 - 7 và từ 8 - 20 tuổi.

phương trình (3.6) và (3.10).
1.3. Phân cấp sinh trưởng cây rừng
- Khi sử dụng ba biến D
1,3
, H
vn
, V có thể xây dựng được 5 hàm
tuyến tính để phân loại những cá thể hình thành nên rừng Tếch ở tuổi
13 thành 5 cấp sinh trưởng từ tốt nhất (cây cấp I) đến kém nhất (cây
cấp V) cho hai cấp đất.
- Rừng trồng Tếch tuổi 13, có khoảng 72,53 - 75,07% số cây thuộc
cấp sinh trưởng từ trung bình đến tốt (cây cấp III - I), còn lại 24,93 -
27,47% số cây thuộc cấp đất sinh trưởng kém (cây cấp IV - V). Trữ
lượng gỗ của những cây thuộc cấp trung bình đến tốt chiếm 84,85 -
88,67%, còn lại 11,33 - 15,15% thuộc cấp sinh trưởng kém.
1.4. Sinh trưởng, tăng trưởng
- Sinh trưởng đường kính và chiều cao bình quân động từ 13,72 -
15,73 cm; 11,7 - 12,92 m tùy theo cấp đất. Lượng tăng trưởng thường
xuyên Z
d
, Z
h
đạt giá trị cực đại tương ứng 2,12 cm/năm ở tuổi 2 và 1,45
m/năm ở tuổi 3 trên cấp đất II, trên cấp đất III Z
d
, Z
h
đạt giá trị cực đại
1,47 cm/năm và 1,42 m/năm ở tuổi 3. Lượng tăng trưởng bình quân
chung ∆

(5,1%). Tổng sinh khối khô cây cá lẻ có quan hệ mật thiết với các chỉ
tiêu đường kính và chiều cao thân cây và được biểu thị dưới dạng
phương trình (3.10).
- Cấp đất có ảnh hưởng đến sinh khối cây và lâm phần. Tổng sinh
khối rừng trồng Tếch dao động từ 89,76 - 110,76 tấn/ha tùy theo cấp đất.
- Sinh khối cây bụi, thảm tươi và thảm mục trả lại cho đất rừng
một lượng đáng kể từ 4,37 - 5,18 tấn/ha, trong đó sinh khối thảm mục
gấp 1,2 lần sinh khối cây bụi thảm tươi đã góp phần duy trì và cải
thiện độ phì đất.
- Tổng sinh khối khô rừng trồng Tếch trên hai cấp đất dao động từ
94,13 – 115,94 tấn/ha, trong đó tầng cây cao chiếm tỷ lệ lớn nhất.
1.5.2. Khả năng tích lũy các bon rừng trồng Tếch
- Lượng các bon tích lũy trong các bộ phận thân, cành, rễ và lá
của cây cá lẻ chiếm tỷ lệ lần lượt là 55,9%; 19,0%; 19,7%; 5,3% so
với sinh khối tương ứng với từng bộ phận.

24
- Ở tuổi 13, trữ lượng các bon tích lũy trong rừng trồng Tếch dao
động từ 43,53 - 53,72 tấn/ha, trong đó lượng các bon tích lũy giảm
dần theo các bộ phận từ thân, rễ, cành và lá.
- Lượng các bon tích lũy trong cây bụi, thảm tươi dao động từ
2,06 - 2,5 tấn/ha tùy theo từng cấp đất.
- Tổng lượng các bon tích lũy rừng trồng Tếch trên hai cấp đất dao
động từ 45,59 - 56,22 tấn/ha, trong đó chủ yếu tập trung ở tầng cây cao,
chiếm 95,48 - 95,55%, tầng thảm mục chiếm 2,73 - 3,18% và trong cây
bụi, thảm tươi chiếm 1,33 - 1,70%.
2. Tồn tại
- Tếch là loài cây ưa sáng hoàn toàn, có chu kỳ kinh doanh dài, tại
khu vực nghiên cứu đã không có đủ tất cả các tuổi để có thể tiến hành
nghiên cứu một cách toàn diện về những biến động cấu trúc, sinh


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status