Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chương động lực học vật rắn vật lí 12 nâng cao - Pdf 38

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM NGỌC TUÂN

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG
"ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN"-VẬT LÍ 12 NÂNG CAO

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM NGỌC TUÂN

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG
"ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN" - VẬT LÍ 12 NÂNG CAO

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ
Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lí
Mã số: 60.14.01.11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Thu Hiền

HÀ NỘI - 2015


1.1.1.

Những nghiên cứu trên thế giới

5

1.1.2.

Những nghiên cứu ở Việt Nam

7

1.2.

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

9

1.2.1. Một số khái niệm cơ bản

9

1.2.2. Vai trò của đánh giá kết quả học tập trong quá trình dạy học

11

1.3.

Đánh giá kết quả học tập theo định hƣớng phát triển


1.4.


1.4.2. Vai trò của hoạt động giải quyết vấn đề trong dạy học vật lí

23

1.4.3. Quá trình giải quyết vấn đề của học sinh.

24

1.4.4. Những hoạt động cơ bản trong dạy học vật lí giúp học sinh

26

bộc lộ năng lực giải quyết vấn đề
1.5.

Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học Vật lí

i

27


1.5.1.

Khái niệm về đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học

27


sinh trong dạy học vật lí ở trƣờng THPT
1.6.1. Mục đích khảo sát

37

1.6.2. Đối tượng và thời gian khảo sát

37

1.6.3. Nội dung khảo sát

38

1.6.4. Phương pháp khảo sát

38

1.6.5. Kết quả khảo sát

38

1.7.

Kết luận chƣơng 1

42

Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT


Đối tượng của thực nghiệm sư phạm

83

3.2.2

Thời gian và địa điểm thực nghiệm sư phạm

83

3.3.

Phương pháp thực nghiệm sư phạm

83

3.3.1

Phương pháp điều tra

83

3.3.2

Phương pháp quan sát

83

3.3.3


86

3.4.3

Chọn mẫu thực nghiệm

87

3.5.

Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

88

3.5.1. Phân tích định tính
3.5.2.

88

Phân tích định lượng

94

iii


3.5.3. Kết quả thăm dò giáo viên về bộ công cụ và giáo án đã biên

98


và toàn diện nền Giáo dục Việt Nam và chỉ thị Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày
09/6/2014 Ban hành chương trình hành động của chính phủ thực hiện Nghị
quyết số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, BCH TW Đảng
khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, ngày 05/8/2014,
Bộ Giáo và Đào tạo đã ban hành công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH về
hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 đã chỉ đạo rõ về công tác
KTĐG: "Đổi mới KTĐG theo hướng chú trọng ĐG phẩm chất và NL của HS,
chú trọng ĐG quá trình: ĐG trên lớp học; ĐG bằng hồ sơ; ĐG bằng nhận
xét; tăng cường bằng hình thức ĐG thông qua sản phẩm dự án; bài thuyết
trình. Kết hợp kết quả ĐG trong quá trình giáo dục và ĐG tổng kết cuối kì,
cuối năm học. Các hình thức KTĐG đều hướng tới sự phát triển năng lực của
HS; coi trọng ĐG để giúp đỡ HS về phương pháp học tập; động viên sự cố
gắng; hứng thú học tập của các em trong quá trình DH. Việc KTĐG không
chỉ là xem HS học được cái gì mà quan trọng hơn là biết HS học như thế nào,
có biết vận dụng không".
Nhiệm vụ mới đối với giáo dục là cần phải phát triển NL tư duy, NL
giải quyết vấn đề, NL sáng tạo của học sinh trong dạy học. Do vậy công tác
kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực là một việc làm hết sức cần
thiết và là đòn bẩy để thúc đẩy quá trình dạy học tiếp cận NL được tốt hơn.
Hiện nay, ở các trường THPT chỉ quan tâm đến đánh giá kết thúc, coi
trọng kiến thức ghi nhớ hơn là rèn kĩ năng và năng lực học sinh. GV gần như

1


chỉ quan tâm đến kết quả kiểm tra trong xếp loại học lực của HS mà chưa
quan tâm nhiều đến ĐG quá trình học tập của HS để phân loại và định hướng
việc đổi mới phương pháp dạy của GV và phương pháp học của HS.
Ra đời cuối thế kỷ XVI, dạy học GQVĐ đã dần trở thành một trong
những xu thế DH hiện đại, ngày càng khẳng định ưu thế và phát triển mạnh

GQVĐ của HS chương "“Động lực học vật rắn”, Vật lí lớp 12 nâng cao để
nắm bắt được chính xác năng lực GQVĐ của HS thì sẽ điều chỉnh được
phương pháp dạy học môn Vật lí.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về KT, ĐG KQHT của HS, chú
trọng nghiên cứu cơ sở lí luận về ĐG KQHT theo định hướng phát triển NL
học sinh và ĐG NL GQVĐ của HS trong dạy học vật lí THPT.
- Tìm hiểu một số phương pháp và kỹ thuật ĐG theo hướng phát triển
NL của HS.
- Tìm hiểu thực trạng ĐG năng lực GQVĐ của HS trong DH vật lí của
một số trường THPT ở tỉnh Nam Định.
- Tìm hiểu mục tiêu dạy và nội dung dạy học chương “Động lực học
vật rắn”, Vật lí 12 nâng cao.
- Xác định các thành tố năng lực GQVĐ, xác định các tiêu chí và thang
đo năng lực nhằm xác nhận năng lực GQVĐ của học sinh trong DH vật lí.
- Thiết kế các công cụ và đề xuất quy trình ĐG năng lực GQVĐ của HS
trong dạy học chương "Động lực học vật rắn", Vật lí lớp 12 nâng cao.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học
và đánh giá tính khả thi, hiệu quả của các kết luận được rút ra từ luận văn.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu
về các nội dung có liên quan đến đề tài luận văn nhằm hệ thống hoá những cơ
sở lý luận về ĐG năng lực GQVĐ của học sinh trong dạy học chương "Động
lực học vật rắn", Vật lí lớp 12 nâng cao.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực trạng về ĐG năng
lực GQVĐ của HS trong DH vật lí THPT.

3



4. Triệu Thị Chín (2005): “Sử dụng phương pháp ghép nhóm nhằm phát triển
năng lực hợp tác học tập của học sinh miền núi khi dạy học chương Các định
luật bảo toàn, ở lớp 10 THPT”, Luận văn khoa học giáo dục.
5. Phạm Xuân Chung, "Chuẩn bị cho sinh viên ngành sư phạm Toán học

ở trường đại học tiến hành hoạt động đánh giá kết quả học tập môn
Toán của học sinh Trung học phổ thông", luận án tiến sĩ giáo dục học,
Đại học Vinh.
6. Lê Thị Thu Hiền (2011), "Đổi mới hoạt động kiểm tra - đánh giá kết

quả học tập môn Vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ
của công nghệ thông tin", luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Vinh
7. Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá trong giáo dục, NXB Giáo dục.
8. Lại Đức Kế (1994): “Một số biện pháp phát triển năng lực trí tuệ cho học
sinh lớp chọn toán lý trong dạy Vật lí ở trường THPT”, Luận văn khoa học giáo
dục.
9. Trần Kiều (2006), Báo cáo tổng kết “Nghiên cứu phương thức và một số
công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông”, Đề tài cấp bộ, mã số
B2003-49-45 TD, Hà Nội.
10. Nguyễn Công Khanh. Năng lực và đánh giá kết quả giáo dục theo năng

5


lực trong chương trình giáo dục phổ thống sau 2015. Báo cáo tại Hội thảo
Quốc gia về đổi mới chương trình, sách giáo khoa, 7/2012.
11. Nguyễn Công Khanh. Đổi mới kiểm tra đánh giá giáo dục theo cách tiếp
cận năng lực. Kỷ yếu hội thảo Hướng tới một xã hội học tập VVOB, tháng
8/2013.
12. Bùi Thị Hạnh Lâm (2010), Rèn luyện kĩ năng tự đánh giá kết quả học tập


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status