Luận văn tốt nghiệp khoa thuế hải quan đề tài: “Công tác kiểm tra sau thông quan về trị giá đối với hàng hóa nhập khẩu tại chi cục kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Hà Nội”. - Pdf 38

Luận văn tốt nghiệp

Lời cam đoan!
Em xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp này là hoàn toàn do bản thân em
viết và hoàn thành, trên cơ sở sự phân tích, đánh giá và tổng hợp tài liệu tham
khảo.
Em xin chịu mọi trách nhiệm nếu có sự gian dối nào về nội dung cũng như
tài liệu.
Sinh viên
Nguyễn Văn Lý

Nguyễn Văn Lý

Page 8


Luận văn tốt nghiệp

MỤC LỤC
Lời mở đầu
Chương 1

5

Một số vấn đề lý luận cơ bản của kiểm tra sau thông quan về trị giá
tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu
Một số nhận thức cơ bản về trị giá tính thuế đối với hàng hóa
1.1
nhập khẩu
1.1.1 Khái niệm trị giá tính thuế
1.1.2 Phương pháp xác định trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu

Giới thiệu về chi cục kiểm tra sau thụng quan – Cục Hải quan
2.1
Thành phố Hà Nội
Quá trình hình thành và phát triển của Chi cục kiểm tra sau
2.1.1
thông quan-Cục Hải Quan Thành phố Hà Nội

33

Nguyễn Văn Lý

10
10
11
19
19
21
22
25
25
26
27

33
33

Page 8


Luận văn tốt nghiệp

quan Thành phố Hà Nội
Chương 3

Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra sau thông quan tại chi cục
kiểm tra sau thông quan-Cục Hải quan Thành phố Hà Nội
Định hướng nâng cao hiệu quả kiểm tra sau thông quan tại Chi
3.1
cục kiểm tra sau thông quan - Cục Hải quan Thành phố Hà Nội
Một số vấn đề đặt ra cho công tác kiểm tra sau thông quan về trị
3.2
giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu tại Chi cục kiểm tra sau
thông quan-Cục Hải quan Thành phố Hà Nội
Các giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra sau thông quan về trị
3.3
giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu tại Chi cục kiểm tra sau
thông quan-Cục Hải quan Thành phố Hà Nội
3.3.1 Về phía các cơ quan nhà nước
Về phía Chi cục kiểm tra sau thông quan - Cục Hải quan Thành
3.3.2
phố Hà Nội
3.3.3 Về phía cộng đồng doanh nghiệp
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC SỐ 1
Nguyễn Văn Lý

35

36

36

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, ngành Hải quan đang đứng trước
một bài toán là phải giải quyết thời gian thông quan hàng hóa được nhanh chóng
nhất. Qua đó, doanh nghiệp sẽ giảm được chi phí, thời gian, nhân lực và nhất là
nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường, cả ở
trong và ngoài nước. Hơn nữa trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế, lượng hàng
hóa lưu chuyển qua các cửa khẩu ngày càng tăng. Bên cạnh đó sự ràng buộc của
các hiệp định song phương và đa phương về thủ tục Hải quan, các hiệp định
thương mại quốc tế như AFTA, GATT … yêu cầu tạo thuận lợi và thông thoáng
tối đa cho lưu thông hàng hóa, giải phóng hàng hóa quốc tế nhanh.
Mặt khác với xu thế của Hải quan hiện đại là chuyển từ tiền kiểm sang hậu
kiểm nên công tác kiểm tra sau thông quan đóng vai trò hết sức quan trọng. Tổng
cục hải quan đã thực hiện xong chiến lược phát triển đến năm 2010 và triển khai
thực hiện kế hoạch hiện đại hóa cải cách thủ tục hành chính hải quan giai đoạn
2011-2015, trong đó nội dung cơ bản và bao trùm là chuyển từ phương thức quản
lý Hải quan truyền thống sang phương pháp quản lý Hải quan hiện đại, tạo điều
kiện thuận lợi tối đa cho thương mại phát triển, đồng thời tạo sự tuân thủ pháp
luật về Hải quan.
Hiện nay, với việc áp dụng khoa học kỹ thuật, đặc biệt là ứng dụng công
nghệ tin học trong quản lý Hải quan, cùng với việc áp dụng phương thức quản lý
rủi ro trong thông quan Hải quan, nên việc hàng hóa khi thông quan tại các cửa

Nguyễn Văn Lý

Page 8


Luận văn tốt nghiệp

khẩu sẽ diễn ra nhanh chóng. Muốn thực hiện được điều đó thì Hải quan cần có


Luận văn tốt nghiệp

xuất nhập khẩu.
Hiện nay, do lưu lượng hàng hóa nhập khẩu diễn ra ngày càng sôi động
(Việt nam trong nhiều năm trở lại đây liên tục nhập siêu nhất là các mặt hàng
công nghệ cao) với nhiều chủng loại, mẫu mã, kích thước… cùng với đó là các
hình thức gian lận thương mại ngày càng tinh vi hơn, đặc biệt là gian lận thương
mại qua trị giá. Vì vậy, cần tăng cường công tác kiểm tra sau thông quan về trị
giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu.
Tại Chi cục kiểm tra sau thông quan Hà Nội đã thực hiện khá tốt công tác
kiểm tra sau thông quan về lĩnh vực trị giá. Tuy nhiờn bất kỳ một hệ thống tổ
chức nào bản thõn nú cũng tồn tại những rủi ro tiềm ẩn, chớnh vì vậy cần phải
khắc phục những rủi ro đó để hoàn thiện hơn công tác kiểm tra sau thông quan về
trị giá.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu để đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện
cụng tỏc kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu tại
Chi cục kiểm tra sau thông quan- Cục Hải quan Thành Phố Hà Nội là hết sức cần
thiết, có ý nghĩa cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Trên cơ sở nhận thức tầm
quan trọng của hoạt động kiểm tra sau thông quan về trị giá đối với hàng nhập
khẩu và xuất phát từ những đòi hỏi thực tiễn phải nâng cao hiệu quả hoạt động
kiểm tra sau thông quan về trị giá tại Chi cục, tôi đó lựa chọn đề tài: “Công tác
kiểm tra sau thông quan về trị giá đối với hàng hóa nhập khẩu tại chi cục
kiểm tra sau thông quan- Cục Hải quan Hà Nội”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận của kiểm tra sau thông quan về trị giá, các văn
bản pháp lý liên quan đến hoạt động quản lý sau thông quan về trị giá.
Phân tích và đánh giá thực trạng của hoạt động kiểm tra sau thông quan về
trị giá đối với hàng hóa nhập khẩu tại Chi cục kiểm tra sau thông quan Hà Nội.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nõng cao hiệu quả kiểm tra sau thông quan

KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN – CỤC HẢI QUAN HÀ NỘI.
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU
THÔNG QUAN VỀ TRỊ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU TẠI CHI
CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN-CỤC HẢI QUAN HÀ NỘI.
Nguyễn Văn Lý

Page 8


Luận văn tốt nghiệp

Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA KIỂM TRA SAU THÔNG
QUAN VỀ TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
1.
1.

Một số nhận thức cơ bản về trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu
Khái niệm trị giá tính thuế
Hiện nay ở Việt nam trị giá hải quan được hiểu là trị giá phục vụ cho mục
đích tính thuế và mục đích thông kê là chủ yếu. Đây là một nội dung mới so với
các quy định về trị giá của Việt nam, bắt đầu được áp dụng từ ngày 01/01/2006.
Trước đó khi đề cập tới trị giá hải quan, người ta thường đánh đồng với trị giá
tính thuế mà không có quy định cụ thể về cách thức xác định hàng húa xuất khẩu,

Nguyễn Văn Lý

Page 8



một mục đích của trị giá hải quan, là toàn bộ số tiền mà người nhập khẩu phải
thanh toán cho người xuất khẩu tính tới của khẩu nhập đầu tiên đối với hàng hóa
nhập khẩu và qua của khẩu xuất cuối cùng đối với hàng hóa xuất khẩu. Việc xác
định trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu được áp dụng tuần tự sáu
phương pháp xác định trị giá và dừng lại ngay ở phương pháp đó xác định được
trị giá.
2.

Phương pháp xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu
Hiện nay, Trị giá của hàng hóa nhập khẩu được xác định theo Nghị định số
40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 quy định về việc xác định trị giá Hải quan đối
với hàng hóa nhập khẩu. Nghị định nêu lên sáu phương pháp xác định trị giá:
PP1. Hàng hóa nhập khẩu được xác định trị giá theo phương pháp trị giá
giao dịch:
Theo phương pháp này, Trị giá giao dịch là giá thực tế đã thanh toán hay
sẽ phải thanh toán cho hàng hóa trong giao dịch bán hàng để xuất khẩu đến nước

Nguyễn Văn Lý

Page 8


Luận văn tốt nghiệp

nhập khẩu, do người nhập khẩu trả trực tiếp hay gián tiếp cho người xuất khẩu,
hoặc trả cho một người khác vì lợi ích của người bán, sau đó cộng thêm hoặc trừ
đi các khoản điều chỉnh tương ứng.
Hàng hóa nhập khẩu áp dụng theo phương pháp này phải thỏa mãn đầy đủ
4 điều kiện:


hàng được thanh toán.

Các khoản chiết khấu: Các khoản chiết khấu được chấp nhận khấu
trừ của giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu, thường có ba loại: chiết khấu
Nguyễn Văn Lý

Page 8


Luận văn tốt nghiệp

thương mại, chiết khấu số lượng và chiết khấu thanh toán.

Trường hợp chủ hàng được hưởng giảm giá thì được trừ khoản giảm
giá ra khỏi giá hóa đơn, với điều kiện: Việc giảm giá được cụ thể trên hợp đồng
hay thư tín trao đổi giữa hai bên mua bán, xác lập trước khi hàng hóa được xếp
lên phương tiện vận tải; Việc giảm giá là phù hợp với thông lệ quốc tế; Các số
liệu, chứng từ hợp pháp, hợp lệ để tách các khoản giảm giá khỏi hóa đơn của lô
hàng (các chứng từ này phải có trong bộ hồ sơ Hải quan).

Các khoản điều chỉnh: Điều chỉnh cộng và điều chỉnh trừ
Các khoản điều chỉnh cộng bao gồm: Tiền hoa hồng bán hàng; Chi phí bao
bì gắn liền với hàng hóa; phí mô giới; chi phí đóng gói hàng hóa vào các loại
hộp, thùng, bể; các khoản trợ giúp; tiền bản quyền, phí giấy phép; tiền thanh toán
bổ sung sau khi bán lại hoặc sử dụng lô hàng nhập khẩu; chi phí vận tải, bốc dì,
chuyển hàng; chi phí bảo hiểm hàng hóa.
Các khoản điều chỉnh trừ: Phí vận chuyển, bảo hiểm từ cửa khẩu nhập đến
địa điểm giao hàng cho chủ hàng; các khoản chi phí phát sinh sau nhập khẩu; các
khoản thuế, lệ phí phải trả ở Việt Nam.
PP2+3: Hàng hóa nhập khẩu được xác định trị giá theo phương pháp trị


khẩu tương tự;

Bản sao hợp đồng vận tải hoặc vận tải đơn của hàng hóa nhập khẩu
tương tự (nếu có sự điều chỉnh chi phí này);

Bản sao hợp đồng bảo hiểm hoặc bảo hiểm đơn của hàng hóa nhập
khẩu tương tự (nếu có sự điều chỉnh chi phí này);

Bản sao hợp đồng thương mại, hóa đơn thương mại của hàng hóa
nhập khẩu tương tự, các bảng giá bán hàng xuất nhập khẩu của nhà sản xuất hoặc
người bán hàng ở nước ngoài (nếu có sự điều chỉnh về số lượng và cấp độ thương
mại);


Các hồ sơ, chứng từ hợp pháp, hợp lệ khác cần thiết và liên quan đến

việc xác định trị giá tính thuế.
Lô hàng giống hệt, tương tự được sử dụng trong phương pháp này, phải
thỏa mãn những điều kiện sau:


Được làm từ các nguyên liệu, vật liệu giống nhau, có cùng phương

pháp chế tạo;

Có cùng chức năng và mục đích sử dụng;

Chất lượng sản phẩm tương đương nhau;



(hàng hóa tương tự) tại nước nhập khẩu;

Hàng nhập khẩu hoặc hàng hóa giống hệt (tương tự) khi bán tại
nước nhập khẩu phải cùng điều kiện như khi chúng nhập khẩu;

Hàng hóa nhập khẩu phải được bán lại cho người mua không có
quan hệ đặc biệt;

Hàng hóa nhập khẩu hoặc hàng hóa giống hệt (hàng hóa tương tự)
phải được bán lại vào cùng thời điểm với lô hàng đang được xác định trị giá hoặc
được bán ra vào thời điểm gần sau ngày nhập khẩu nhưng phải trước thời hạn 90
ngày tính từ ngày nhập khẩu.
Khi người nhập khẩu lựa chọn phương pháp này, thì bước đầu tiên là thiết
lập đơn giá hợp lệ. Đơn giá hợp lệ là đơn giá mà tại đó số lượng hàng hóa được
bán ra lớn nhất. Khi giá bán đơn vị ở số lượng lớn nhất đã được thiết lập thì phải
xác định được các khoản khấu trừ từ giá đó. Các khoản khấu trừ bao gồm:


Tiền hoa hồng hoặc khoản lợi nhuận và chi phí chung của việc kinh

doanh hàng hóa nhập khẩu;

Thuế hải quan và các khoản thuế khác

Chi phí vận tải, phí bảo hiểm và chi phí cho hoạt động khác liên
quan đến vận tải hàng hóa sau khi nhập khẩu;

Nguyễn Văn Lý




Không sử dụng các phương pháp bị cấm;
Phải sử dụng các biện pháp hợp lý, dựa trên trị giá Hải quan đã được

xác định trước đó, theo nghĩa rộng nhất trong chừng mực có thể;

Các phương pháp này phải nhất quán với các nguyên tắc chung của
Hiệp định và Điều 7 của GATT;

Phải dựa trên cơ sở dữ liệu thu thập được từ nước nhập khẩu.
Nội dung của phương pháp suy luận:


Vận dụng linh hoạt phương pháp trị giá giao dịch bằng việc mở rộng

các điều kiện cụ thể: Được sử dụng phương pháp trị giá giao dịch khi thỏa thuận

Nguyễn Văn Lý

Page 8


Luận văn tốt nghiệp

thông qua thư tín thương mại hợp pháp, thể hiện được điều kiện giao dịch cơ bản
(đối tượng mua bán, số lượng, giá cả, quy cách, …); hoặc người mua không đủ
quyền định đoạt, sử dụng hàng hóa do điều kiện từ phía người bán, nhưng những
điều kiện đó không làm ảnh hưởng đến trị giá của hàng hóa thì vẫn xác định trị
giá theo trị giá giao dịch.


Page 8


Luận văn tốt nghiệp


Đối với hàng hóa nhập khẩu là hàng đi thuê, mượn thì trị giỏ tớnh

thuế là trị giá thực trả theo hợp đồng đó ký với nước ngoài, phù hợp với các
chứng từ hợp pháp, hợp lệ có liên quan tới việc đi thuê, mượn hàng hóa.

Đối với hàng hóa nhập khẩu là hàng đem ra nước ngoài sửa chữa thì
trị giỏ tớnh thuế là chi phớ thực trả theo hợp đồng đó ký với nước ngoài, phù hợp
với các chứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan tới việc sửa chữa hàng hóa.

Đối với hàng bảo hành: Trường hợp hàng hóa nhập khẩu có bao
gồm hàng hóa bảo hành theo hợp đồng mua bán (kể cả trường hợp hàng gửi sau),
thì trị giá tính thuế là trị giá thực trả cho hàng hóa nhập khẩu bao gồm cả trị giá
hàng bảo hành. Trị giá hàng bảo hành, số lượng của hàng bảo hành, điều kiện và
thời gian bảo hành phải được quy định cụ thể trên hợp đồng.

Đối với hàng khuyến mại: Trường hợp hàng nhập khẩu có bao gồm
hàng khuyến mại theo hợp đồng mua bán hàng hóa (kể cả trường hợp hàng gửi


sau) thì trị giỏ tớnh thuế được xác định như sau:
Giá trị hàng khuyến mại được quy định cụ thể trên hợp đồng mua bán, nhưng
không quá 10% giá trị hàng nhập khẩu, thì trị giỏ tớnh thuế hàng nhập khẩu (bao



Luận văn tốt nghiệp

hàng hóa nhập khẩu
Hiện nay, mỗi quốc gia trên thế giới khái niệm kiểm tra sau thông quan
cũng cú sự khác biệt nhưng chung quy lại chúng đều có những điểm chung là:


Kiểm tra sau thông quan là một nghiệp vụ của cơ quan hải quan, cụ thể do công



chức hải quan quan thực hiện.
Mục đích của kiểm tra sau thông quan là thẩm định lại tính trung thực và độ



chính xác của việc khai hải quan của người khai hải quan.
Kiểm tra sau thông quan là phương pháp kiểm tra diễn ra sau quá trình thụng
quan.
Tại Việt Nam theo luật Hải quan kiểm tra sau thông quan được hiểu:
“Kiểm tra sau thông quan là hoạt động kiểm tra của cơ quan Hải Quan nhằm
thẩm định lại tính chính xác và mức độ trung thực của nội dung các chứng từ mà
người khai hải quan đó khai, nộp, xuất trình với cơ quan Hải Quan đối với hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu đó được thụng quan”.
Từ những nhận xét nêu trên chúng ta có thể định nghĩa kiểm tra sau thông
quan về trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu như sau: “Kiểm tra sau
thông quan về trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu là hoạt động kiểm tra
của cơ quan hải quan nhằm thẩm định lại tính chính xác và mức độ trung thực về
trị giá trong nội dung các chứng từ mà người khai hải quan đó khai, nộp, xuất

Kiểm tra việc nhập khẩu một mặt hàng của một hoặc nhiều doanh nghiệp trong



một giai đoạn;
Kiểm tra trị giá tính thuế của một hoặc nhiều mặt hàng nhập khẩu của một doanh



nghiệp trong một giai đoạn;
Kiểm tra một hoặc nhiều loại hàng nhập khẩu của một doanh nghiệp trong một
giai đoạn.
Về đối tượng:
Đối tượng chịu kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối với hàng
hóa nhập khẩu là người nhập khẩu; người được ủy thác nhập khẩu; đại lý làm thủ
tục hải quan, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát
nhanh; người được chủ hàng ủy quyền làm thủ tục hải quan.
Đối tượng kiểm tra của kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối với
hàng hóa nhập khẩu bao gồm:



Hồ sơ Hải quan đang lưu giữ tại doanh nghiệp và đơn vị Hải quan làm thủ tục



cho hàng hóa nhập khẩu liên quan.
Hàng hóa, nơi sản xuất nếu cần thiết và cũn điều kiện.
Chứng từ, tài liệu liên quan tới hàng hóa nhập khẩu đó được thông quan như sổ


14/7/2009 về việc ban hành quy trình nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan, kiểm
tra tớnh thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, Thông tư 194/2010/TT-BTC
Hướng dẫn về thủ tục Hải quan; kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Nghị định số
40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 quy định về xác định trị giá Hải quan đối với
hàng xuất khẩu, nhập khẩu, Thông tư 205/2010/TT-BTC ngày 15/12/2010 hướng
dẫn nghị định 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 của chính phủ quy định về việc
xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu...
Theo quy định, Việt Nam phải chuyển hóa nguồn luật quốc tế về kiểm tra
sau thông quan vào pháp luật quốc gia, nếu quy định của pháp luật quốc gia
không thông nhất với quy định của quốc tế về kiểm tra sau thông quan thì phải
Nguyễn Văn Lý

Page 8


Luận văn tốt nghiệp

thực hiện theo quy định quốc tế.
3.

Phương pháp kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối với hàng hóa
nhập khẩu
Việc kiểm tra sau thông quan về trị giá tớnh thuế đối với hàng hóa nhập
khẩu được thực hiện thành 2 khâu: kiểm tra tại cơ quan Hải quan và kiểm tra tại
doanh nghiệp



Kiểm tra tại trụ sở cơ quan Hải quan

Thu thập thông tin về mức độ tuân thủ pháp luật về tài chính, thuế
Nguyễn Văn Lý

Page 8


Luận văn tốt nghiệp

của doanh nghiệp từ cơ quan thuế địa phương trực tiếp quản lý doanh nghiệp có
hàng hóa nhập khẩu đang được kiểm tra.

Thu thập thông tin khác liên quan đến loại hàng hóa nhập khẩu cần
kiểm tra để có thể nắm được những nội dung cơ bản về giá cả hàng hóa, từ đó rút
ra những kết luận cần thiết đối với hàng hóa nhập khẩu đang kiểm tra.
Trên cơ sở kiểm tra, đối chiếu các thông tin thu thập được, cơ quan Hải
quan sẽ đưa ra quyết định cuối cùng về việc có hay không đi sâu kiểm tra trị giá
hàng hóa nhập khẩu hoặc có kiểm tra tại doanh nghiệp hay không, và kiểm tra ở
mức độ vi phạm nào.


Kiểm tra tại doanh nghiệp:
Tại trụ sở doanh nghiệp cán bộ kiểm tra sau thông quan sẽ tiến hành kiểm
tra các nội dung sau:


Kiểm tra toàn bộ hồ sơ nhập khẩu của loại hàng hóa cần kiểm tra,

trong một thời kỳ nhất định, tùy theo phạm vi kiểm tra đã được xác định trước;

Kiểm tra hoạt động thanh toán quốc tế của doanh nghiệp được lưu


xuất, giá thành nhập khẩu … của các lô hàng nhập khẩu. Bởi vì trị giá tính toán
3.

cũng là một cơ sở để so sánh, đối chiếu với trị giá khai báo.
Nội dung của kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối với hàng hóa

1.

nhập khẩu
Kiểm tra việc áp dụng các phương pháp xác định trị giá tính thuế trong kiểm
tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu
Hiện nay ở Việt nam trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu được xác
định tuần tự theo sáu phương pháp và dừng lại ở ngay phương pháp xác định
đúng, được quy định cụ thể tại nghị định số 40/2007/NĐ-CP. Kiểm tra sau thông
quan về trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu là việc kiểm tra việc áp dụng
các phương pháp xác định trị giá tính thuế và kiểm tra trình tự ỏp dụng.
Đối với hàng hóa nhập khẩu xác định trị giá tính thuế theo phương pháp
xác định trị giá giao dịch: Kiểm tra sau thông quan sẽ kiểm tra các điều kiện áp
dụng phương pháp trị giá giao dịch, kiểm tra các chứn từ chứng minh của chủ
hàng như bảng giá hợp pháp do các bên phát hành, xem xét kỹ các khoản điều
chỉnh; các khoản thanh toán gián tiếp; các khoản chiết khấu; các khoản giảm
giá...
Đối với hàng hóa nhập khẩu xác định trị giá tính thuế theo phương pháp
xác định trị giá của hàng hóa giống hệt/tương tự: Kiểm tra sau thụng quan sẽ
kiểm tra:


Bản sao tờ khai hàng hóa nhập khẩu và tờ khai trị giá của hàng nhập


bán hàng nếu người nhập khẩu là đại lý bán hàng của người nhập khẩu; Các
chứng từ, số liệu kế toán hợp pháp, hợp lệ về chi phí quản lý chung, các chi phí
khác và lợi nhuận bán hàng; Biên lai thuế hoặc thông báo thuế về các khoản thuế
đã nộp hoặc sẽ nộp, bảng kê các loại phí, lệ phí đã nộp hoặc sẽ phải nộp; Tờ khai
hàng hóa nhập khẩu của lô hàng được lựa chọn để khấu trừ; Các tài liệu cần thiết
để kiểm tra, xác định trị giá tính thuế theo yêu cầu của cơ quan kiểm tra sau
thông quan.
Đối với hàng hóa nhập khẩu xác định trị giá tính thuế theo phương pháp trị
giá tính toán, kiểm tra sau thông quan thực hiện kiểm tra các yếu tố cấu thành trị
giá tính toán, các chứng từ liên quan tới việc xác định trị giá tính thuế.
Đối với hàng hóa nhập khẩu xác định trị giá tính thuế theo phương pháp
suy luận, kiểm tra sau thông quan kiểm tra các điều kiện áp dụng, kiểm tra xem
có áp dụng các phương pháp cấm hay không.
Nguyễn Văn Lý

Page 8


Luận văn tốt nghiệp
2.

Kiểm tra đối tượng kiểm tra của kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế
đối với hàng hóa nhập khẩu.
Sau khi kiểm tra việc áp dụng các phương pháp xác định trị giá tính thuế
các bộ công chức tiến hành kiểm tra sau thông quan cần đi vào kiểm tra tính đầy
đủ, hợp pháp, hợp lệ của bộ hồ sơ hải quan; kiểm tra tính chính xác của các căn
cứ tính thuế, tính chính xác của việc khai các khoản thuế ... Cụ thể:
Thứ nhất: Kiểm tra hồ sơ Hải quan là việc so sánh đối chiếu các nội dung
về trị giá, tính chính xác, hợp pháp của hồ sơ hải quan và sự phù hợp của các
chứng từ kèm theo tờ khai; kiểm tra chi tiết nội dung khai báo, cụ thể: kiểm tra

định 1383/QĐ-TCHQ ngày 14/7/2009 của tổng cục trưởng tổng cục hải quan.
Theo quyết định này quy trình kiểm tra sau thụng quan bao gồm: Quy trình 1 Thu
thập, xử lý thụng tin; Quy trình 2 kiểm tra sau thụng quan; Quy trình 3 lập hồ sơ
và ban hành quyết định hành chính trong nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan,
kiểm tra thuế đối với hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu. Cụ thể:


Quy trình 1: Thu thập, xử lý thông tin được chia làm 2 trường hợp: Thu thập, xử
lý thông tin đối với loại đã có dấu hiệu vi phạm về trị giá tính thuế (phục vụ
trường hợp kiểm tra sau thông quan theo dấu hiệu vi phạm, kiểm tra chọn mẫu);
Thu thập, xử lý thông tin đối với loại chưa có dấu hiệu vi phạm (phục vụ cho
trường hợp kiểm tra sau thông quan theo kế hoạch).
(1) Đối với trường hợp thu thập, xử lý thông tin đối với loại đã có dấu
hiệu vi phạm.
Dấu hiệu vi phạm về trị giá tính thuế ở đây là dấu hiệu gây thất thu thuế
hoặc khai sai trị giá hàng hóa góp vốn đầu tư (nộp thiếu thuế, gian lận, trốn thuế,
lợi dụng ưu đãi miễn thuế, hoàn thuế, khai tăng trị giá linh kiện, phụ tùng để góp
vốn đầu tư…). Dấu hiệu bao gồm: Dấu hiệu vi phạm cụ thể về trị giá của một đối
tượng cụ thể, dấu hiệu vi phạm cụ thể của một nhóm hoặc nhiều nhóm đối tượng
nhưng chưa xác định được tên đối tượng cụ thể. Các bước cơ bản thực hiện như
sau:



Tiếp nhận thông tin về dấu hiệu vi phạm: Dấu hiệu có thể được chuyển đến từ
khâu thông quan, do kiểm tra sau thông quan tự phát hiện (từ hoạt động kiểm tra
sau thông quan thường xuyên, từ hệ quả của một cuộc kiểm tra sau thông quan
khác, tình cờ), do hoạt động phối hợp giữa lực lượng kiểm tra sau thông quan với



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status