Tiểu luận môn kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 24 trình bày thông tin các bên liên quan - Pdf 38

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

TIỂU LUẬN CÁ NHÂN

KẾ TOÁN QUỐC TẾ

TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN TÍCH NỘI DUNG CỦA IAS 24 –
TRÌNH BÀY THÔNG TIN CÁC BÊN LIÊN QUAN
(RELATED PARTY DISCLOSURES)


1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu......................................................................3
1.2 Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................3
1.4 Phương pháp nghiên cứu
2.1. Khái quát chung về chuẩn mực kế toán................................................................5
2.2. Giới thiệu chung về IAS 24..................................................................................5
Chương 3: Phân tích nội dung của văn bản IAS 24
3.1 Khái quát về các khái niệm được sử dụng trong văn bản IAS 24.........................7
3.2 Trình bày báo cáo tài chính....................................................................................11
Chương 4: Kết luận .....................................................................................................12
Tài liệu tham khảo........................................................................................................13
Phụ lục..........................................................................................................................14

2


1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

(compensation) và khái niệm liên quan đến bên liên quan là doanh nghiệp nhà nước
(government-related entity)
- Phạm vi nghiên cứu: nội dung văn bản IAS 24, không liên hệ mở rộng thêm với
các văn bản liên quan vì khối lượng nội dung bài tiểu luận là giới hạn.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu dựa trên văn bản IAS 24 và các giáo trình, văn bản bằng tiếng Việt có liên
quan để bổ trợ cho việc đọc hiểu văn bản này; dùng phương pháp tự luận để tìm hiểu,
phân tích và trình bày nội dung theo logic dễ hiểu nhất.

4


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Khái quát chung về chuẩn mực kế toán
2.1.1. Chuẩn mực kế toán
- Theo khoản 1 điều 8, Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003 thì “Chuẩn
mực kế toán gồm những nguyên tắc và những phương pháp kế toán cơ bản để ghi sổ
kế toán và lập báo cáo tài chính”.
- Kết cấu của một chuẩn mực kế toán bao gồm:
+ Giới thiệu chuẩn mực
+ Mục tiêu của chuẩn mực
+ Phạm vi của chuẩn mực
+ Nội dung cụ thể của chuẩn mực
+ Phụ lục và ví dụ minh họa
2.1.2. Sự cần thiết của chuẩn mực kế toán nói chung
- Chuẩn mực kế toán giúp:
+ Người lập và trình bày báo cáo tài chính có được hướng dẫn trong công tác
kế toán một cách logic, hợp lý với tình hình kinh tế đặc thù.
+ Người sử dụng báo cáo tài chính (bao gồm đối tượng bên trong và bên ngoài

19 và IAS 1

Tháng 11/2009
- IASB ban hành phiên bản IAS 24 sau
quá trình sửa đổi và bổ sung.
- Hiệu lực từ 01.01.2011 đến nay

Hình minh họa 2.1: Dòng thời gian thể hiện lịch sử hình thành văn bản IAS 24
6


2.2.2 Mục tiêu của IAS 24
Giúp người lập báo cáo tài chính biết cách nhận diện và trình bày bên liên quan khi
có hoặc không có giao dịch trọng yếu với các bên này. Hay nói một cách dễ hiểu, IAS
24 là một chuẩn mực hướng dẫn việc trình bày báo cáo tài chính.
2.2.3 Phạm vi của IAS 24
- Chuẩn mực này được áp dụng cho doanh nghiệp trong mối quan hệ với bên liên
quan, doanh nghiệp phải trình bày các giao dịch với các bên này.
- Chuẩn mực không yêu cầu trình bày giao dịch bên liên quan trong báo cáo tài
chính hợp nhất đối với các giao dịch nội bộ.

7


CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN IAS 24
3.1. Khái quát về các khái niệm được sử dụng trong văn bản IAS 24
3.1. Khái niệm cần biết
- Khái niệm về kiểm soát (control), đồng kiểm soát (joint control) và ảnh hưởng
đáng kể (significant influence) được thể hiện theo bảng 3.1.


< 20%

Ảnh hưởng
không đáng
kể

Đầu tư khác

Vai trò
Vai trò đáng kể trong: Quyết định
chính sách hoạt động và chính sách
tài chính, từ đó thu được lợi ích
Cùng chi phối các bên liên doanh
(bằng thỏa thuận) các chính sách tài
chính và hoạt động
- Có quyền tham gia vào việc đưa ra
quyết định về các chính sách.
- NHƯNG không kiểm soát các
chính sách đó.

Bảng 3.1: Các khái niệm đầu tư cần biết xung quanh khái niệm bên liên quan
- Khái niệm doanh nghiệp báo cáo: doanh nghiệp báo cáo là doanh nghiệp có phát
sinh bên liên quan, giao dịch với các bên liên quan và phải lập báo cáo tài chính trình
bày các nghiệp vụ nói trên.
- Khái niệm về bên liên quan: là một cá nhân hoặc một doanh nghiệp có liên quan
đến doanh nghiệp lập báo cáo.
- Khái niệm về bên liên quan là cá nhân:
+ Cá nhân có quyền kiểm soát hoặc đồng kiểm soát doanh nghiệp báo cáo
+ Cá nhân có ảnh hưởng đáng kể đến doanh nghiệp báo cáo

TẬP ĐOÀN X
9


Doanh nghiệp A
Doanh nghiệp B
Doanh nghiệp C
Doanh nghiệp D
là bên liên quan của
là bên liên quan của
là bên liên quan của
là bên liên quan của

Hình minh hoạ 3.2: Minh họa mối liên quan giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp báo
cáo – trường hợp 1

10


+ Một doanh nghiệp là công ty liên kết hay liên doanh với doanh nghiệp khác
(hoặc liên kết, liên doanh với một thành viên trong tập đoàn mà doanh nghiệp kia
tham gia) – Hình minh hoạ 3.3
TẬP ĐOÀN X

Doanh nghiệp A
Doanh nghiệp B
Doanh nghiệp C
Doanh nghiệp D
là công ty LD, LK


doanh
với
liên
kết
với

Doanh nghiệp thứ 3

13


Hình minh hoạ 3.5: Minh họa mối liên quan giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp báo cáo –
trường hợp 4

- Khái niệm giao dịch bên liên quan: là việc chuyển giao các nguồn lực hay các
nghĩa vụ giữa các bên liên quan với nhau, không xét đến việc có tính giá hay không.
- Khái niệm thành viên thân thiết trong gia đình của một cá nhân A là: những người
có thể chi phối hoặc bị chi phối bởi người A khi giao dịch với doanh nghiệp như quan
hệ: Bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị em ruột
3.2 Trình bày báo cáo tài chính khi có giao dịch với bên liên quan.
- Ở phần này người viết không nêu ra quá nhiều lý thuyết, người viết sẽ đưa ra các
ví dụ về các báo cáo được trình bày để người đọc dễ hình dung nhất. Các bên liên
quan được trình bày một cách rõ ràng trong thuyết minh báo cáo tài chính, thường thể
hiện chi tiết tại bản thuyết minh các khoản phải thu, khoản phải trả và số dư các khoản
đầu tư, giá trị các khoản giao dịch_chi tiết xem tại phụ lục 1 và phụ lục 2.
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN

...Qua quá trình tìm hiểu văn bản IAS 24, ta có thể kết luận rằng những mối quan
hệ giữa các bên liên quan có tồn tại sự kiểm soát đều phải được trình bày trong báo





Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status