Đồ án Cải thiện chất lượng dịch vụ trên tuyến buýt 35 - Mở đầu - Pdf 39

Giải pháp nâng cao chất lượng VTHKCC trên tuyến 35(Trần Khánh Dư – Thanh Tước)
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề nghiên cứu
Quá trình đô thị hóa đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng ở các nước, đặc biệt
là các nước đang phát triển đã tạo tiền đề cho sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xu thế
hội nhập đồng thời cũng là sự thách thức lớn cho sự phát triển giao thông vận tải. Trong
bất kỳ một đô thị nào thì việc đánh giá trình độ phát triển về kinh tế, xã hội đều có thể
được đánh giá thông qua hệ thống GTVT của đô thị đó. Khó có thể nói rằng một đô thị là
phát triển nếu hệ thống GTVT của nó không thoả mãn được nhu cầu vận chuyển cả về
hành khách cũng như hàng hoá của khách hàng tức là những người có nhu cầu về vận tải.
Ngày nay do sự phát triển của khoa học kỹ thuật và việc áp dụng các thành tựu đó
vào sản xuất đã làm cho đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người dân ngày càng
cao. Đòi hỏi chất lượng các sản phẩm dịch vụ ngày càng cao trong đó có chất lượng sản
phẩm vận tải. Nhu cầu đi lại của người dân có thể thoả mãn bằng nhiều phương thức vận
tải khác nhau. Từ khi đất nước ta bước vào thời kì đổi mới với chính sách mở cửa của
Đảng và Nhà nước nền kinh tế phát triển rất nhanh. Đồng thời với sự tăng trưởng kinh tế
đó là sự gia tăng nhu cầu đi lại ở các trung tâm kinh tế lớn mà nguyên nhân chủ yếu là do
người lao động tập trung về với mong muốn kiếm được việc làm.
Hiện nay nhu cầu đi lại ở các đô thị là rất lớn mà chủ yếu là sử dụng các phương tiện
cá nhân (xe máy) gây nên sự ùn tắc giao thông vào giờ cao điểm, ô nhiễm môi trường và
chi phí đi lại cho chuyến đi là lớn. Đòi hỏi các nhà quản lý giao thông cần phải có chính về
tổ chức quản lý giao thông trong thành phố hợp lý để đảm bảo giao thông trong thành
phố.Việc phát triển Vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) dùng các phương tiện có
sức chứa lớn để thay thế cho phương tiện cá nhân sẽ làm giảm phương tiện lưu thông trên
đường, giảm ùn tắc giao thông, tiết kiệm chi phí đi lại, giảm ô nhiễm môi trường.
Bởi vậy việc nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe bus
là vô cùng cần thiết nhằm hạn chế sự gia tăng của các loại phương tiện vận tải cá nhân và
để cạnh tranh với các phương tiện vận tải hành khách công cộng khác là một yêu cầu cấp
bách. Để cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng trên tuyến chúng ta
phải nghiên cứu các giải pháp và đưa ra những giải pháp tối ưu nhất.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

tải và hiện trạng hoạt động của tuyến 35.
5. Kết cấu của đề tài
Với mục tiêu của đề tài đã đặt ra thì nội dung nghiên cứu của đề tài được chia thành
kết cấu 3 chương như sau:
Đức Thị Huyền – K46
2
Giải pháp nâng cao chất lượng VTHKCC trên tuyến 35(Trần Khánh Dư – Thanh Tước)
Chương 1: Cơ sở lý luận về cải thiện chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt.
Chương 2: Phân tích hiện trạng và đánh giá chất lượng dịch vụ vận tải hành khách
trên tuyến 35 (Trần Khánh Dư – Thanh Tước)
Chương 3. Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ vận tải HKCC trên tuyến
35 (Trần Khánh Dư – Thanh Tước)
Do hạn chế về trình độ và điều kiện khảo sát thực tế ít, thời gian nghiên cứu đề tài ít,
tuy đã cố gắng nhưng không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự chỉ bảo của thầy cô
và bạn đọc.
Đức Thị Huyền – K46
3


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status