Luận văn nghiên cứu sự biến đổi hình thái, chức năng tâm, sinh lý và thể lực của VDV pencak silat DTQG dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn trong chu kỳ huấn luyện năm - Pdf 40

1

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

HLV

Huấn luyện viên

HLTT

Huấn luyện thể thao

LVĐ

Lượng vận động

SB

Sức bền

SBC

Sức bền chung

SBCM

Sức bền chuyên môn

TCTL

Tố chất thể lực

VO2/HR

X
W%
VO2max (ml/min/kg)
VO2max (ml/min)
BLA max

centimet
kilogam
Met
Giây
Số lần
Vận tốc
chỉ số thông khí phổi thở ra trong 1 phút
Nhịp tim tối đa
Chỉ số oxy – mạch
Độ lệch chuẩn
Số trung bình cộng
mức tăng trưởng
VO2max tương đối
VO2max tuyệt đối
Hàm lượng acid lactic tối đa trong máu

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN
Bảng
2.1
3.1
3.2
3.3

3.17
3.18
3.19
3.20
3.21
3.22
3.23
3.24
3.25
3.26
3.27
3.28

Các chỉ số tim mạch trong quá trình thực hiện bài tập chuyên môn ở giai đoạn
I (n=13)
Các chỉ số chuyển hóa năng lượng trong quá trình thực hiện bài tập chuyên
môn ở giai đoạn I (n=13)
Các chỉ số hô hấp trong quá trình thực hiện bài tập chuyên môn ở giai đoạn I
(n=13)
Các chỉ số huyết học của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia giai đoạn I (n=13)
Các chỉ số tâm lý giai đoạn I của nam Vận động viên Pencak Silat Quốc Gia
(n=13)
Các chỉ số thể lực trong quá trình thực hiện bài tập chuyên môn ở giai đoạn I
(n=13)
Kết quả phỏng vấn lựa chọn test đánh giá sức bền chuyên môn cho nam VĐV
đội tuyển Pencak Silat Quốc gia (n=50)
Tính thông báo và độ tin cậy của các test lựa chọn với thành tích thi đấu của
nam VĐV Pencak Silat Quốc gia
Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập sức bền chuyên môn đặc trưng trong
môn Pencak Silat (n=50)

VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền
chuyên môn từ giai đoạn I đến giai đoạn II.
Diễn biến phát triển các chỉ số huyết học của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia

64
65
66
67
67
68
82
84
S 86
S 87
S 89
90
91
92
96
102
103
103
104
104
104
S 105
S 105
S 105
S 105


đoạn I và giai đoạn II
Các chỉ số về hình thái của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia ở giai đoạn III
(n=13).
Các chỉ số tim mạch trong quá trình thực hiện bài tập sức bền chuyên môn ở
giai đoạn III (n=13)
Các chỉ số hô hấp trong quá trình thực hiện bài tập ở giai đoạn III (n=13)
Kết quả kiểm tra các chỉ số về chuyển hóa năng lượng trong quá trình thực
hiện các bài tập chuyên môn ở giai đoạn III (n=13)
Các chỉ số về huyết học của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động
của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn ở giai đoạn III (n= 13).
Các chỉ số tâm lý giai đoạn III của nam VĐV đội tuyểnPencak Silat Quốc gia
(n=13)
Kết quả kiểm tra các chỉ số thể lực trong quá trình thực hiện các bài tập chuyên
môn ở giai đoạn III (n=13)
Diễn biến phát triển các chỉ số chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak
Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn từ giai
đoạn II đến giai đoạn III.
Diễn biến phát triển các chỉ số chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak Silat
Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn từ giai đoạn
II đến giai đoạn III.
Diễn biến phát triển các chỉ số chức năng chuyển hóa năng lượng của nam
VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền
chuyên môn từ giai đoạn II đến giai đoạn III.
Diễn biến các chỉ số huyết học của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia lứa dưới
tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn từ giai đoạn II đến giai
đoạn III.
Diễn biến tâm lý của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia dưới tác động
của hệ thống bài tập SBCM giai đoạn II và giai đoạn III.
Diễn biến các chỉ số thể lực của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia
giai đoạn II và giai đoạn III

S 111
S 113
S 113
S 113
S 113
S 113
S 113


5
3.50

Sơ đồ
1.1
1.2
Biểu đồ
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10
3.11
3.12
3.13
3.14

Diễn biến phát triển các chỉ số chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak Silat
Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn HỖN HỢP từ giai
đoạn I đến giai đoạn II
Diễn biến phát triển các chỉ số chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak Silat
Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn GẮNG SỨC TỐI
ĐA từ giai đoạn I đến giai đoạn II
Diễn biến phát triển các chỉ số chức năng chuyển hóa năng lượng của nam
VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn
TAY từ giai đoạn I đến giai đoạn II
Diễn biến phát triển các chỉ số chức năng chuyển hóa năng lượngcủa nam
VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn
CHÂN từ giai đoạn I đến giai đoạn II
Diễn biến phát triển các chỉ số chức năng chuyển hóa năng lượng của nam
VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn
HỖN HỢP từ giai đoạn I đến giai đoạn II
Diễn biến phát triển các chỉ số chức năng chuyển hóa năng lượngcủa nam
VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn
GẮNG SỨC TỐI ĐA từ giai đoạn I đến giai đoạn II
Diễn biến phát triển các chỉ số chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak
Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn TAY từ giai

S 113

11
12
97
S 105
S 105
S 105
S 105


đoạn II đến giai đoạn III
Diễn biến phát triển các chỉ số chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak
Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn CHÂN từ giai
đoạn II đến giai đoạn III
Diễn biến phát triển các chỉ số chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak
Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn HỖN HỢP từ
giai đoạn II đến giai đoạn III
Diễn biến phát triển các chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak Silat Quốc
gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn GẮNG SỨC TỐI ĐA từ
giai đoạn IIđến giai đoạn III
Diễn biến phát triển các chỉ số chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak Silat
Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn TAY từ giai đoạn II
đến giai đoạn III
Diễn biến phát triển các chỉ số chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak Silat
Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn CHÂN từ giai đoạn
II đến giai đoạn III
Diễn biến phát triển các chỉ số chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak Silat
Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn HỖN HỢP từ giai
đoạn II đến giai đoạn III
Diễn biến phát triển các chức năng hô hấp của nam VĐV Pencak Silat Quốc
gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn GẮNG SỨC TỐI ĐA từ
giai đoạn IIđến giai đoạn III
Diễn biến phát triển các chỉ số chức năng chuyển hóa năng lượng của nam
VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn
TAY từ giai đoạn II đến giai đoạn III
Diễn biến phát triển các chỉ số chức năng chuyển hóa năng lượng của nam
VĐV Pencak Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập chuyên môn
CHÂN từ giai đoạn II đến giai đoạn III
Diễn biến phát triển các chỉ số chức năng chuyển hóa năng lượng của nam

S 111
S 111
S 111
S 111
S 111
S 111
S 110
S 113


7
3.32
3.33
3.34
3.35
3.36
3.37
3.38
3.39
3.40
3.41
3.42
3.43
3.44
3.45
3.46
3.47

Diễn biến phát triển các chỉ số chức năng tim mạch của nam VĐV Pencak
Silat Quốc gia dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn CHÂN

TỐI ĐA từ giai đoạn I đến giai đoạn III
Diễn biến phát triển các chỉ số huyết học của nam VĐV Pencak Silat Quốc gia
dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn từ giai đoạn I đến giai
đoạn III.
Diễn biến tâm lý của VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia dưới tác đông của
hệ thống bài tập sức bền chuyên môn giai đoạn I và giai đoạn III
Diễn biến các chỉ số thể lực của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia
dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn TAY từ giai đoạn I đến
giai đoạn III.
Diễn biến các chỉ số thể lực của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia
dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn CHÂN từ giai đoạn I
đến giai đoạn III
Diễn biến các chỉ số thể lực của nam VĐV Pencak Silat đội tuyển Quốc gia
dưới tác động của hệ thống bài tập sức bền chuyên môn HỖN HỢP từ giai
đoạn I đến giai đoạn III

S 113
S 113
S 113
S 113
S 113
S 113
S 113
S 113
S 113
S 113
S 113
S 113
S 113
S 113

đã thu hút mạnh mẽ lực lượng thanh thiếu niên tham gia tập luyện.
Trong những năm gần đây, trên các võ đài quốc tế và khu vực các VĐV
Pencak Silat đã giành được những chiến thắng vẻ vang đem lại vinh quang cho
nền thể thao nước nhà. Cho đến nay Pencak Silat Việt Nam đã có nhiều nhà vô
địch thế giới, vô địch Seagames như: Nguyễn Thị Hồng Hải, Trịnh Thị Mùi,
Nguyễn Văn Hùng, Đặng Thị Thúy, Huỳnh Thị Thu Hồng…., góp phần nâng
cao thành tích chung của đoàn thể thao Việt Nam. Được sự quan tâm và đầu tư
đúng hướng của Đảng, Nhà nước và ngành TDTT môn Pencak Silat đang ngày


10

một phát triển để tiến tới giành được những thứ hạng cao hơn tại các giải thi đấu
trong khu vực, quốc tế và trên thế giới.
Tuy nhiên TDTT, đặc biệt là thể thao thành tích cao là một lĩnh vực luôn
phát triển không ngừng. Điều này đòi hỏi những chuyên gia, huấn luyện viên
(HLV) phải không ngừng học tập và nghiên cứu nâng cao trình độ trong công tác
chuyên môn nhằm đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của thể thao thành tích
cao. Để nâng cao được thành tích thể thao cần phải tuân theo những quy luật sinh
học và quy luật giáo dục thể chất (GDTC) trong quá trình huấn luyện thể thao
(HLTT), mọi sự tác động của bài tập lên cơ thể vận động viên (VĐV) đều dẫn đến
những biến đổi về mặt hình thái, chức năng, chuyển hóa năng lượng [6], [[9].
Đã có rất nhiều chuyên gia, HLV và các sinh viên Pencak Silat đã nghiên cứu về
vấn đề này như: Trần Kim Tuyến (2003; 2009), Nguyễn Hồng Hải (2009),
Nguyễn Xuân Hải (2010), Mai Thế Lâm (2009), Lê Thị Hường (2012). Tuy nhiên
chưa tác giả nào đề cập đến mức độ biến đổi hình thái, chức năng tâm, sinh lý
trong mối tương quan giữa cường độ và khối lượng vận động của từng bài tập sức
bền chuyên môn của nam vận động vên (VĐV) Pencak Silat. Đối với tất cả các
môn thể thao nói chung và môn Pencak Silat nói riêng việc giải quyết được vấn
đề trên có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao thành tích cho các VĐV.

Tăng cường khả năng tự chủ và phát triển sức mạnh lý trí của người võ sĩ;
Phát triển khả năng tự vệ trước sự tấn công của người khác;
Thể hiện nét đẹp và sự hoà hợp trong các động tác;
Phát triển kỹ năng thân thể và thể chất con người.
Các kỹ thuật và tổ hợp đòn trong nội dung tự vệ chiến đấu là Pencak Silat
nguyên bản và tương đối hoàn chỉnh, là khởi thuỷ cho các nội dung khác của
Pencak Silat có nghĩa là: các kỹ thuật và tổ hợp trong các nội dung khác của


13

Pencak Silat là các kỹ thuật và tổ hợp được phát sinh và biến đổi từ các kỹ thuật
và các tổ hợp của nội dung tự vệ chiến đấu. Tập Pencak Silat là hình thức rèn
luyện thân thể và thi đấu, với mục tiêu là phát triển sức khoẻ và thi đấu thể thao,
trong đó bao hàm bốn hình thức: Tinh thần võ đạo, tự vệ, nghệ thuật và thể thao
[6], [16];
Thi đấu Pencak Silat là một lĩnh vực có thể tập trung phát triển mở rộng,
về phương diện kỹ thuật thực chất là Pencak Silat tự vệ chiến đấu được tổ chức
theo luật thi đấu thể thao. Do đó, các kỹ thuật thi đấu Pencak Silat ngoài tác
dụng rèn luyện thân thể còn có tác dụng tự vệ chiến đấu, biểu diễn nghệ thuật võ
và rèn luyện sự tự chủ, kiểm soát bản thân [15], [39].
Pencak Silat có thể là một môn võ với các động tác được rút ra và biến
đổi từ các kỹ thuật, tổ hợp kỹ thuật, Pencak Silat cũng có thể chia làm hai cấp
độ đó là Pencak Silat vận động nhẹ dùng để rèn luyện thân thể và phát triển sức
khoẻ cho tất cả các lứa tuổi và Pencak Silat vận động nặng dành cho các vận
động viên thành tích cao.
Pencak Silat thi đấu thể thao sử dụng sức mạnh, tốc độ, sự khéo léo, kỹ
thuật phòng thủ, tấn công, bộ pháp để chiến thắng đối phương và gần gũi với nội
dung tự vệ chiến đấu.
Pencak Silat là môn thể thao, là một môn giáo dục thể chất rèn luyện sức

Pencak Silat phát huy được tính đa dạng, phong phú nhưng không mất đi những
đặc tính truyền thống của mình [15], [39].
Do đặc điểm của môn Pencak Silat nên hiện nay các quốc gia trên thế giới
có môn Pencak Silat thì việc thể hiện các kỹ thuật thi đấu cũng như tổ hợp đòn
rất đa dạng và phong phú, ngay ở vùng Đông Nam Á là cái nôi của Pencak Silat,
các quốc gia dựa trên quy chuẩn của Pencak Silat và bên cạnh đó cũng đã tận
dụng hết những tinh hoa võ thuật của mình để đưa vào tập luyện và thi đấu
Pencak Silat và làm cho môn này ngày càng đa dạng và hấp dẫn hơn.
Thông qua các giải thi đấu quốc tế cho thấy rõ rệt nhất có 2 phong cách
thi đấu ở vùng Đông Nam Á đó là lối đánh va chạm và lối đánh kỹ thuật.
Phong cách thứ nhất là lối đánh va chạm theo kiểu võ tự do, các Quốc gia
đánh theo phong cách này là Thái Lan, Lào, Myanma, các tổ hợp đòn và kỹ


15

thuật mang tính chất thực dụng ít hoa mỹ, khả năng va chạm và lối đánh áp đảo,
dùng sức.
Phong cách thứ hai là lối đánh kỹ thuật được các Quốc gia là Inđônêsia,
Malaisia, Singapo, Philippin, Brunei sử dụng và tổ hợp đòn được sử dụng khéo
léo, phối hợp đòn linh hoạt và đa dạng.
Quy chuẩn thi đấu Pencak Silat.
Trong thi đấu Pencak Silat các kỹ thuật của Pencak Silat còn được gọi là
quy định kỹ thuật của thi đấu hay quy định kỹ thuật trận đấu. Đây là những quy
định cơ bản về thi đấu đối kháng Pencak Silat được áp dụng trong các trận đấu
và được chia thành 4 nhóm quy tắc như sau:
Tuân thủ luật thi đấu Pencak Silat.
Bắt đầu bằng cách lập thế và di chuyển theo các bộ pháp, thế tấn của
Pencak Silat.
Ra đòn tấn công, phòng thủ, đánh ngã.

Ra đòn tấn công, phòng thủ, đánh ngã đối phương
Đòn phòng thủ: Kỹ thuật phòng thủ là những kỹ thuật căn bản dùng để
chống trả lại đòn tấn công của đối phương. Đòn phòng thủ bao gồm các đòn gạt
đỡ, tránh né, lách đòn, hoá giải.
Đòn gạt đỡ: Là các kỹ thuật dùng cánh tay, bàn tay để cản đòn tấn công
hay thay đổi hướng đòn tấn công của đối phương.
Đòn tránh né: Là các kỹ thuật tránh khỏi hướng tấn công của đối phương
bằng cách thay đổi thế tấn, vị trí và di chuyển bằng các bộ pháp.
Đòn lách: Là các kỹ thuật tránh đòn tấn công của đối phương bằng cách
đảm bảo thân người nhưng không thay đổi thế tấn hay vị trí.
Đòn hoá giải: Là các kỹ thuật làm cho đòn tấn công của đối phương bị vô
dụng bằng cách sử dụng các kỹ thuật tấn công hay các kỹ thuật đặc biệt khác.
Đòn tấn công: kỹ thuật tấn công là những kỹ thuật căn bản dùng để đánh
trúng đối phương hoặc làm cho đối phương không còn khả năng duy trì tấn công
hay hạn chế sự tấn công của đối phương. Đòn tấn công bao gồm các đòn tay,
đòn chân, đòn cắt kéo, đòn quét trước, quét sau.
Đòn tấn công bằng tay hợp lệ: Là những đòn đánh thẳng và phải trúng
giáp bảo vệ (đích tấn công hợp lệ).


17

Các đòn cấm là những đòn đánh vào những vùng cấm, những đòn đánh
móc từ dưới lên.
Đòn tấn công bằng chân hợp lệ: Đá trước, đá vòng cầu, đá ngang, đá sau.
Đòn đánh ngã là các kỹ thuật cao cấp dùng để làm cho đối phương bị ngã
và không thể tấn công lại được. Kỹ thuật đánh ngã bao gồm các kỹ thuật sau: cài
móc, tỳ hông, bốc, quét, móc đẩy,cài đẩy, cắt kéo.
Những đòn đánh ngã không được công nhận là:
Sau khi thực hiện đòn đánh ngã chưa thoát ly, vẫn để đối phương tóm giữ

đấm, đá, đánh ngã… Mỗi loại lại có nhiều đòn thế khác nhau.
Hệ thống các kỹ thuật phòng thủ: là hệ thống kỹ thuật dùng để chống trả
lại đòn tấn công của đối phương. Căn cứ vào tính chất phòng thủ, người ta chia
hệ thống này ra làm hai hệ thống nhỏ đó là: Hệ thống phòng thủ bị động và hệ
thống kỹ thuật phòng thủ chủ động. Nếu căn cứ vào các kỹ thuật, hệ thống này
được chia thành các kỹ thuật gạt đỡ, tránh né, lách đòn, hoá giải.
Hệ thống tấn pháp và hệ thống bộ pháp được gọi là các kỹ thuật chiến đấu
gián tiếp của Pencak Silat, còn hệ thống kỹ thuật tấn công và phòng thủ thì được
gọi là kỹ thuật chiến đấu trực tiếp của Pencak Silat. Thi đấu Pencak Silat chính
là sự vận dụng các kỹ thuật tấn pháp, bộ pháp, tấn công và phòng thủ một cách
có hiệu quả, thực tế, liên hoàn và mang tính chiến thuật, việc thực hành có thể
dưới dạng tự do hay dưới dạng các tổ hợp đòn và dựa trên các quy chuẩn của thi
đấu Pencak Silat [15], [39].


19
NỀN VĂN HOÁ MANG TÍNH
CỘNG ĐỒNG

TIÊU CHUẨN VỀ CON NGƯỜI CÓ
TÍNH CÁCH VÀ TÂM HỒN CAO THƯỢNG

4 ĐẶC TÍNH CỦA PENCAK SILAT

CÁC ĐỨC TÍNH CỦA VÕ SĨ SILAT

- TÍNH CÁCH CAO
TÍNH

TÍNH

4 NỘI DUNG CỦA PENCAK SILAT

TỰ VỆ

NGHỆ

CHIẾN

THUẬT

ĐẤU

ĐẠO

THỂ
THAO
SỨC MẠNH
TINH THẦN

XÃ HỘI CÓ TRẬT TỰ, ỔN ĐỊNH, HOÀ BÌNH VÀ THỊNH VƯỢNG

Sơ đồ 1.1: Tóm tắt đặc tính và tư tưởng của Pencak Silat.


20

TẤN PHÁP

MỤC ĐÍCH
TẤN CÔNG


21

1.1.3. Xu thế phát triên môn Pencak silat
1.1.3.1. Sự phát triển của Pencak silat ở nước ngoài
Tại Malaysia:
Các dân tộc MaLai là những nhóm người sinh sống chủ yếu bằng nông
nghiệp và mối quan hệ xã hội được hình thành theo hệ thống cộng đồng. Đặc
tính này đã định hình nên người dân MaLai một hệ tư tưởng và lối sống cộng
đồng dựa trên việc đảm bảo và giữ gìn các giá trị. Nguyên tắc cộng đồng cũng
như đề cao những tiêu chuẩn đạo đức và nhân văn cao cả. Để thích ứng với các
vấn đề của xã hội, việc tập luyện và sử dụng KIAT - LAGA cũng chủ yếu được
thực hiện nhằm mục đích tự vệ và tên gọi của nó cũng được đổi thành KIAT BEDIRI ( kỹ thuật tự vệ). Cùng với quá trình phát triển của lịch sử, các kỹ thuật
tay không, binh khí của KIAT - BEDIRI đã được sáng tạo, phát triển và hoàn
thiện để sử dụng trong quân đội, phục vụ cho chiến tranh và một phần trong đó
đã được phát triển thành võ môn thuật biểu diễn và thi đấu thể thao.
Trong quá trình phát triển của xã hội người dân MaLai cũng đã tiếp thu và
kết hợp hài hòa giữa tinh hoa của các nền văn hóa khác và các nguyên tắc vốn
có của xã hội bản địa. Tư tưởng triết lý của đạo hồi, đạo phật, đạo Hinđu đã
được tiếp nhận, đưa vào hệ tư tưởng lối sống của cộng đồng và tất nhiên điều
này đã ảnh hưởng không nhỏ tới KIAT - BEDIRI.
Dưới ách cai trị của thực dân Tây Âu, việc truyền bá tập luyện
Pencaksilat đã bị nghiêm cấm chặt chẽ vì Pencaksilat được coi là biểu trưng của
tinh thần quật cường dân tộc và là vũ khí đấu tranh chống ách xâm lược. Nhưng
bất chấp mọi nguy hiểm người dân MaLai vẫn âm thầm tập luyện, truyền bá và
Pencaksilat vẫn tiếp tục phát triển. Đến đại chiến thế giới lần thứ 2, dân tộc
MaLai phải chịu sự thống trị của phát xít Nhật, nhưng chính quyền đô hộ lại cho
phép tự do phát triển văn hóa dân tộc. Chính trong thời điểm này việc tập luyện
và truyền bá Pencaksilat đã được mở ra một giai đoạn mới.
Sau khi MaLai thoát khỏi ách cai trị của nước ngoài và hình thành nên các

cả vẫn là “tinh thần võ đạo” của môn võ thuật này.
Trông giống như những điệu múa cổ, nhưng thật ra Pencaksilat lại là một
nghệ thuật tự vệ đặc sắc. Ngày nay, khi được phổ biến ở miền Bắc Sumata,
Pencaksilat đã trở thành một nội dung rất quan trọng trong việc giáo dục nhân


23

cách cho thanh, thiếu niên. Môn võ này đã được truyền dạy trong các lớp học
buổi chiều ở vùng ngoại ô, làng mạc và được coi như là một môn nghệ thuật đặc
sắc. Các võ sinh được rèn luyện và trau dồi những chiêu thế tuyệt hảo nhằm
tránh né và đánh bại đối thủ có dao hoặc gươm. Pencaksilat được sử dụng với
hai hình thức chủ yếu là biểu diễn ( Pencaksilat Pulat) và thi đấu (Pencaksilat
Buach).
Với hình thức biểu diễn (Pencaksilat Pulat) chủ yếu được sử dụng trong
các lễ hội hoặc lễ cưới. Còn hình thức thi đấu (Pencaksilat Buach) thì chỉ được
sử dụng trong các cuộc thi đấu, tranh tài. Chỉ cần xem qua các chiêu thế khởi
đầu là người ta đã có thể phân biệt ngay được hình thức thể hiện của môn võ
này. Trong bất cứ trường hợp nào thì những động tác thể hiện của môn sinh
Pencaksilat cũng đều hoạt bát toát lên sức mạnh tinh thần và lời cầu nguyện của
chính bản thân họ để họ mong muốn có được một sức mạnh siêu phàm.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và nền văn minh nhân loại,
môn võ Pencaksilat cũng ngày được truyền bá rộng khắp và hiệp hội Pencaksilat
Đông Nam Á được phát triển rộng khắp và là môn thể thao thi đấu mang tính
quốc tế, là một nội dung thi đấu chính thức trong Đại hội thể thao Châu Á. Giải
vô địch Pencaksilat thế giới vẫn được tổ chức định kỳ hai năm một lần với sự
tham gia của các Liên đoàn Pencaksilat quốc gia như: NPSB (Hà Lan), PSUO
(Áo), PSE (Tây Ban Nha), BPSB (Bỉ), PSAT (Thái Lan), PHILSILAT (Philipin),
ISAVI (Việt Nữ), PSMY (Myanma), PSL (Lào), PSUD (Đức), TAPF (Pháp),
WAPSA (Úc), PSFUK (Anh), JAPSA (Nhật Bản), PSFUSA (Mỹ), PSHAKA

Pencak Silat vẫn được tuyển chọn dựa trên kết quả thi đấu của giải Pencak Silat mở rộng lần
thứ 1 tổ chức tại Hà Nội để chính thức tham gia Seagames tại Singapore và giành được 4 huy
chương đồng.
Năm 1994, giải vô địch Pencak Silat đã có bước tiến quan trọng và được đưa vào nội
dung thi đấu chính thức của Đại hội Thê thao toàn quốc lần thứ 3. Cũng trong năm này, đội
tuyển Pencak Silat Việt Nam đã tham dự SeaGames 18 và đã giành được 3HCB, 4HCD.
Năm 1997, đội tuyển Pencak Silat Việt Nam tham dự giải vô địch Pencak Silat thế
giới tổ chức tại Malaysia và giành được 3 HCV, 2 HCB, 1 HCD; tham dự SeaGames 19 giành
được 3 HCV, 5 HCB, 2 HCD.
Năm 1999 là năm thành công nhất của Silat Việt nam. Đội tuyển tham dự SeaGames
20 tại Indonesia và giành được 7 HCV, 3 HCB và 5HCD vượt lên trên cả nước chủ nhà.
Năm 2001, đội tuyển tham dự SeaGames 21 và giành được 6 HCV, 3 HCB và 6 HCD.


25
Pencak Silat đã được Việt hóa để trở thành một trong những môn thể thao thế mạnh
của Việt Nam, qua số huy chương vàng đoạt được mỗi kỳ Seagames nhiều đến nỗi Pencak
Silat luôn được coi là 'mỏ vàng' của đội tuyển Việt Nam. Điển hình như tại SeaGames 23 ở
Philippines năm 2005, dù phải thi đấu trên đất khách, Pencak Silat đã có đến 8 hạng cân được
dự trận chung kết và 7 lần quốc kỳ Việt Nam được kéo lên.

Giải vô địch quốc gia và giải trẻ quốc gia đã được tổ chức định kỳ hàng
năm với sự tham dự của nhiều địa phương. Sau một thời gian phát triển Silat đã
có mặt tại nhiều tỉnh, thành, ngành trên toàn quốc và đã đóng góp một số gương
moặt xuất sắc vào các giải thi đấu quốc tế, khu vực cũng như góp phần nâng cao
thành tích của thể thao nước nhà như: Nguyễn Thị Hồng Hải, Trần Thu Hương,
Đặng Thị Thúy…[9]
Hiện nay, Pencak Silat ở Việt Nam đã được phát triển rộng khắp trên
phạm vi toàn quốc. Thường xuyên có khoảng trên dưới 10.000 võ sinh tham gia
tập luyện thi đấu và biểu diễn môn võ thuật hấp dẫn, hào hứng và phù hợp với


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status