G/A lớp 4 tuần 11( chi tiết) - Pdf 42

Trêng TiĨu Häc A H¶i §êng N¨m häc: 2006 - 2007
TUẦN 11
Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2005.
TẬP ĐỌC
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I.Mục đích yêu cầu:
1. Đọc lưu loát, toàn bài:
+ Đọc đúng : diều, kinh ngạc, trí nhớ, trang sách, chăn trâu, lưng trâu, xin, vượt
xa, Trạng nguyên,…
+ Đọc diễn cảm : Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn
giọng những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, sự thông minh, tính cần cù, chăm chỉ,
tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền. Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái.
2. Hiểu ý nghóa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có
ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyện khi mới 13 tuổi.
* Giáo dục học sinh cần kiên trì chòu khó trong học tập và rèn luyện thì mới đạt
kết quả tốt.
II.Chuẩn bò:
GV: Chuẩn bò tranh minh hoạ bài dạy.
HS : Xem trước bài trong sách.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh : Nề nếp đầu giờ.
2. Bài cũ: GV tổng kết 3 chủ điểm đã học.
3. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm mới – giới thiệu bài,
ghi đề.
HĐ1: Luyện đọc:
+ Gọi 1 em đọc bài cho lớp nghe.
+Yêu cầu HS đọc phần chú thích.
+Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
(đọc 3 lượt)
+Theo dõi, sửa khi HS phát âm sai, ngắt nhòp các

và chốt ý của đoạn.
H. Nguyễn Hiền ham học và chòu khó như thế nào ?
H. Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả
diều”?
+ Yêu cầu HS nhắc lại nghóa từ “trạng”(tức Trạng
nguyên, người đỗ đầu kì thi cao nhất thời xưa).
+ Yêu cầu 1 em đọc câu hỏi 4 và mời bạn trả lời.
* Câu chuyện muốn khuyên ta Có chí thì nên.
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2 của bài.
GV chốt ý : Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên nhờ chí
vượt khó.
+ Yêu cầu 1 em khá đọc toàn bài, lớp theo dõi và
nêu ý nghóa của bài.
w Ý nghóa : Câu chuyện ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền
thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng
nguyên khi mới 13 tuổi.
HĐ4: Đọc diễn cảm.
+ Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm bài văn.
- Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca
ngợi, nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm tính
cách, sự thông minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần
vượt khó của Nguyễn Hiền. Đoạn kết truyện đọc với
giọng sảng khoái.
+ Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo từng
thể thuộc 20 trang sách trong ngày
màvẫn có thời gian chơi diều.
2-3 Em nêu ý kiến.
Vài em nhắc lại.
1 Em đọc, lớp theo dõi đọc thầm

2
Trêng TiĨu Häc A H¶i §êng N¨m häc: 2006 - 2007
cặp.
+ Gọi 2 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
4.Củng cố:
H: Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
H: Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học
5.Dặn dò :
Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài mới: “Có chí thì
nên”.
Từng cặp luyện đọc diễn cảm.
Lớp theo dõi và nhận xét.
…Ca ngợi Trạng nguyên Đồ Hiền.
Ông là người ham học, chòu khó
nên đã thành tài.
…Muốn làm được việc gì cũng phải
chăm chỉ, chòu khó.
Lắng nghe.
Nghe và ghi bài.
KHOA HỌC
BA THỂ CỦA NƯỚC .
I. Mục tiêu:
Học sinh biết được ba thể của nước tồn tại trong thiên nhiên và tính chất chung
của nước, mặc dù chúng ở những thể khác nhau .
Các em trình bày được tính chất của nước ở từng thể và làm được thí nghiệm
đơn giản đối với nước ở thể khí.
Giáo dục HS luôn khám phá những điều bổ ích trong lónh vực khoa học.
II. Chuẩn bò : GV : Chuẩn bò tranh ảnh phục vụ cho bài dạy và một phích nước nóng.
HS : Chuẩn bò cốc, đóa, khay,…

nước làm ướt mặt bảng. Một lát sau, mặt bảng khô,
không còn ướt nữa. Như vậy nước đã biến thành hơi
và bay vào không khí. Hơi nước là nước ở thể khí,
không nhìn thấy bằng mắt.
- Đun nước bằng soong trên bếp ga, quan sát mở
nắp vung khi nước sôi có hiện tượng hơi nước sẽ tụ
lại ở mặt dưới nắp. Lúc đó nước ở thể lỏng.
Kết luận: Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi
chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến
thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp.
Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước không thể
nhìn thấy bằng mắt thường .
Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng.
HĐ2 : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển
thành thể rắn và ngược lại.
Mục tiêu:
- Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn
và ngược lại.
H: Đặt khay nước có đá vào ngăn làm đá của tủ
lạnh, sau vài giờ lấy ra. Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối
với nước trong khay? Hiện tượng đó gọi là gì?
H: Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, hiện tượng gì
sẽ xảy ra? Hiện tượng đó gọi là gì?
Kết luận : Khi để nước đủ lâu ở chỗ có nhiệt độ
bằng 0
o
C, ta có nước ở thể rắn. Hiện tượng đó gọi là
sự đông đặc.
-Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng
khi nhiệt độ ở 0

-Nước ở thể lỏng không có hình dạng nhất đònh,
nước ở thể rắn có hình dạng nhất đònh.
- Yêu cầu từng HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của
nước, 1 em vẽ ở bảng.
- Nhận xét và kết luận : Nước nóng chảy -- bay hơi
-- ngưng tụ - đông đặc -nóng chảy,…
4. Củng cố : Yêu cầu học sinh đọc phần cần ghi
nhớ ở SGK.
5. Dặn dò : Dặn về nhà và chuẩn bò bài mới.
- Mỗi HS vẽ vào nháp, 1 em vẽ trên
bảng.
1 Em đọc, lớp theo dõi.
Nghe và ghi bài.
ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố các kiến thức đã học trong 5 bài đạo đức.
-Thực hành ôn tập và các kó năng vận dụng của HS trong học tập, sinh hoạt.
-Mỗi em cần vận dụng tốt kiến thức đã học vào học tập, sinh hoạt.
II. Chuẩn bò : Giáo viên : Chuẩn bò tranh ảnh , các tình huống.
Học sinh : Xem lại các bài đạo đức đã học,…
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh : Chuyển tiết
2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng.
HĐ1 : Củng cố kiến thức đã học từ đầu năm đến
giờ.
- Yêu cầu từng nhóm 3 em ghi tên các bài đạo đức
đã học.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.

Bài 3: Em hãy nêu những khó khăn trong học tập.
Bài 4: Trong các việc làm sau:
a. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
b. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
c. Xé sách vở.
d. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.
đ. Vứt sách vở, đồ dùng đồ chơi bừa bãi.
e. Không xin tiền ăn quà vặt.
g. Ăn hết suất cơm của mình.
h. Quên khoá vòi nước.
i. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp.
k. Tắt điện khi ra khỏi phòng.
Bài 5: Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ như thế
nào?
- Sửa bài và yêu cầu HS chấm bài (Mỗi bài đúng
2 điểm)
4. Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại các bài
đạo đức đã học.
5. Dặn dò : Dặn về nhà và chuẩn bò bài mới.
Đổi bài chấm chéo.
1 Em nhắc lại, lớp theo dõi.
Nghe và ghi bài.
TOÁN
NHÂN VỚI 10, 100, 1000, … CHIA CHO 10, 100, 1000,...
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100;
1000;… và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10; 100; 1000; …lần. Từ đó
biết cách nhân, chia nhẩm 10; 100; 1000;…
- Vận dụng tính nhanh khi nhân hay chia với 10; 100; 1000; …
II. Chuẩn bò : GV : Viết trước bài tập ở nhà lên bảng.

35 x 1000 =?
- Cho HS nhận xét thừa số 35 và tích 3500 và thừa
số 35 và tích 35000.
Kết luận :Khi nhân một số tự nhiên với 10; 100;
1000; … ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, … chữ số 0
vào bên phải số đó.
H. Ngược lại 3500 : 100 = ?
35000 : 1000 =?
- Cho HS nhận xét thương 35 và số bò chia 3500 và
thương 35 và số bò chia 35000.

Học sinh hát tập thể.

Long ,Lồm
35 x 10 = 350
Tích 350 thêm một chữ số 0 so với
thừa số 35.
Nghe và nhắc lại.
350 : 10 = 35
Thương 35 đã bớt đi một chữ số 0 so
với số bò chia 350.
35 x 100 = 3500
35 x 1000 = 35 000
Tích 3500 thêm hai chữ số 0 so với
thừa số 35.
Tích 35000 thêm ba chữ số 0 so với
thừa số 35.
3500 : 100 = 35
35000 : 1000 = 35
Thương 35 đã bớt đi hai chữ số 0 so

70kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
800kg = 8 tạ 5000kg= 5 tấn
300 tạ = 30 tấn 4000g = 4kg
* Yêu cầu học sinh sửa bài vào vở nếu sai.
4.Củng cố : Gọi 1 vài học sinh nhắc lại cách nhân,
chia nhẩm 10, 100, 1000,…
+ Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Xem lại bài, chuẩn bò bài tiếp theo.
Từng cá nhân thực hiện làm bài vào
vở
Theo dõi và nêu nhận xét.
2 Em ngồi cạnh nhau thực hiện
chấm bài.

Thực hiện sửa bài.
Một vài em nhắc lại .
Theo dõi, lắng nghe.
Nghe và ghi bài.
THỂ DỤC
TRÒ CHƠI NHẢY Ô TIẾP SỨC
ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I- MỤC TIÊU
- Ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung .Yêu cầu thực hiện
đúng động tác .
- Tiếp tục trò chơi nhảy ô tiếp sức .
Gi¸o ¸n líp 4 Ngêi so¹n: Ph¹m ThÞ T¬i
8
Trêng TiĨu Häc A H¶i §êng N¨m häc: 2006 - 2007
- HS học tập nghiêm túc,kỉ luật ,trật tự .
II-CHUẨN BỊ

Tập theo đội hình hàng ngang .
Lần 1:GV hô cả lớp tập, Mỗi động tác
2x8 nhòp .
Lần 2:Cán sự làm mẫu và hô cho cả lớp
tập .Gvnhận xét .
Gv chia nhóm tập, Gvsửa sai cho từng
nhóm .
Kiểm tra thử 5 động tác : 6-8 phút.Hsngồi
theo đội hình hàng ngang .GV gọi lần lượt
3-5 em lên để kiểm tra và công bố kết
quả ngay .
4-6 phút
GV nêu tên trò chơi, cách chơi, quy đònh
của trò chơi, cho HS chơi thử 1lần rồi chia
đội chơi chính thức.
4-6 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
Thứ ba, ngày 14 tháng 11 năm 2006
Gi¸o ¸n líp 4 Ngêi so¹n: Ph¹m ThÞ T¬i
9
Trêng TiĨu Häc A H¶i §êng N¨m häc: 2006 - 2007
KỂ CHUYỆN
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. Mục đích yêu cầu:
+ Rèn kó năng nói:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối
hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
-Hiểu truyện . Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký

-5 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Mỗi nhóm, cá nhân kể xong đều nói điều các em học
được ở anh Nguyễn Ngọc Ký .( VD: em học được ở anh
Ký tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên, trở thành
người có ích ./ Qua tấm gương anh Ký , em càng thấy
mình phải cố gắng nhiều hơn./…)
HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu
bài.
HS lắng nghe, GV kể
HS kể chuyện, trao đổi ý nghóa chuyện.
-HS kể theo nhóm
Nhóm 3 HS kể theo đoạn.
-HS kể toàn chuyện.
-HS thi kể trước lớp theo đoạn.
-HS kể lại toàn bộ câu chuyện và liên
hệ xem học được ở anh những gì
-HS bình chọn, tuyên dương
Gi¸o ¸n líp 4 Ngêi so¹n: Ph¹m ThÞ T¬i
10
Trêng TiĨu Häc A H¶i §êng N¨m häc: 2006 - 2007
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể
chuyện hấp dẫn nhất; ngưới nhận xét lời kể của bạn
đúng nhất.
4. Củng cố- dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Về kể lại câu chuyện trên cho
người thân nghe.
-Chuẩn bò kể chuyện kể chuyện đã nghe đã đọc để tuần
12 để cùng các bạn thi kể trước lớp.
LỊCH SỬ
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG

Mùa xuân năm 1010… màu mở này”, để lập bảng so sánh
HS lắng nghe
HS làm việc cá nhân
-HS xác đònh vò trí kinh đô Hoa Lư
và Đại La trên bản đồ.
Gi¸o ¸n líp 4 Ngêi so¹n: Ph¹m ThÞ T¬i
11
Trêng TiĨu Häc A H¶i §êng N¨m häc: 2006 - 2007
theo mẫu sau:
Vùng đất Nội dung so sánh Vò trí-Đòa thế
Hoa Lư -Không phải trung tâm.
-Rừng núi hiểm trở, chật hẹp.
Đại La -Trung tâm đất nước.
- Đất rộng, bằng phẳng, màu mở
H: Lý Thái Tổ suy nghó như thế nào mà quyết đònh dời đô
từ Hoa Lư ra Đại la?
GV tổng kết: Mùa xuân năm 1010 , Lý Thái Tổ quyết đònh
dời đô từ Hoa lư ra Đại La và đổi tên thành Thăng long,
sau đó Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
HĐ 3 : Làm việc cả lớp
H: Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế
nào?
GV tổ chức cho HS thảo luận và đi đến kết luận: Thăng
Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, dân tụ họp ngày
càng đông và lập nên phố , nên phường.
GV hệ thống lại bài cho HS đọc bài học SGK
4- củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Giáo dục HS lòng yêu nước và bảo
vệ đất nước.
Về học bài chuẩn bò bài Chùa thời lý

đúng:
-Từ sắp bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ đến. Nó
cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần.
-Từ đã bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ trút. Nó
cho biết sự việc được hoàn thành rồi
Bài tập 2:
-HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu
-GV gợi ý bài tập 2b
+ Cần điền sao cho khớp, hợp nghóa 3 từ ( đã, đang ,
sắp)vào 3 ô trống trong đoạn thơ.
+ Chú ý chọn đúng từ điền vào ô trống đầu tiên, Nếu
điền từ sắp thì hai từ đã và đang điền vào 2 ô trống
còn lại có hợp nghóa không?
-Nhóm được làm bài trên phiếu dán kết quả lên bảng,
đọc kết quả, cả lớp và GV nhận xét , chốt lời giải
đúng.
.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài và mẫu chuyện vui Đãng trí.
Cả lớp đọc bài , suy nghó , làm bài.
HS đọc yêu cầu, đọc thầm câu văn, tự
gạch chân các động từ.
-HS thảo luận theo cặp
-Trời ấm, lại pha lành lạnh.Tết sắp đến.
-Rặng đào đã trút hết lá.
-HS đọc yêu cầu
-Cả lớp đọc thầm lại các câu văn , thơ
suy nghó trao đổi theo cặp.
-Đại diện nhóm dán kết quả
a)Mới dạo nào những cây ngô còn lấm

(Đãng trí) cho người thân nghe.
-Vò giáo sư rất đãng trí.Ông đang tập
trung làm việc nên được thông báo có
trộm lẻn vào thư viện thì ông hỏi trôm
đọc sách gì?
-HS lắng nghe
TOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP NHÂN
I / Mục tiêu:
Giúp HS;
-Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
-HS có ý thứ làm bài cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ kẻ bảng trong phần b/ SGK (bò trống các dòng 2,3,4,ở cột 4 và cột 5)
III/ Hoạt động:
1.Ổn đònh:
2.Kiểm tra :
H : 1 yến ( 1tạ, 1tấn) bằng bao nhiêu kg?( Hiền )
H: bao nhiêu kg bằng 1 yến (1 tạ, 1tấn)? ( K Lộc)
3- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1 Giới thiệu tính chất kết hợp của phép
nhân.
a/So sánh giá trò của các biểu thức.
-GV viết lên bảng hai biểu thức:
(2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 )
-Gọi hai HS lên bảng tính giá trò của hai biểu
thức, các HS khác làm vào vở.
- Gọi một HS so sánh hai kết quả để rút ra hai

-GV nêu từ nhận xét trên , ta có thể tính giá trò
của biểu thức a x b x c như sau:
a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c);
Nghóa là có thể a x b x c bằng 2 cách: a x b x c
= ( a x b ) x c
hoặc a x b x c = a x ( b x c)
+ Tính chất này giúp ta chọn được cách làm
thuận tiện nhất khi tính giá trò của biểu thức a x
b x c.
HĐ 3: Thực hành
Bài 1:GV cho HS xem cách làm mẫu, phân biệt
hai cách thực hiện các phép tính, so sánh kết
quả.
-GV ghi biểu thức lên bảng:
2 x 5 x 4
H: Biểu thức có dạng là tích của mấy số?
H: Có những cách nào để tính giá trò cùa biểu
thức?
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-G/v ghi biểu thức: 13 x 5 x2
Bài 3 : HS đọc đề
-GV cho HS phân tích bài toán, nói cách giải
va øtrình bày lời giải theo một trong hai cách .
-HS so sánh rút ra kết luận
-HS đọc kết luận
-HS đọc công thức
HS thực hiện cá nhân
-HS đọc biểu thức.
-Có tích của ba số.
-Có hai cách:

chuẩn bò nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Số học sinh của 1 lớp là:
2 x 15 = 30 (học sinh)
Số học sinh cuả 8 lớp là:
30 x 8 = 240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh
Bài giải
Cách 2 : Số bộ bàn ghế cuả 8 lớp là:
15 x 8 = 120 ( bộ)ø
Số học sinh cuả 8 lớp là:
2 x 120 = 240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh
-HS nêu tính chất
Ngày soạn: 15/11/2005
Ngày dạy : Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2005
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN ( TT)
I. Mục đích yêu cầu :
-Xác đònh được đề tài trao đổi nội dung, hình thức trao đổi .
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái để đạt mục đích đặt ra.
- Biết cách nói, thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mình và
người nghe.
II. Chuẩn bò : - GV : Viết sẵn đề bài lên bảng phụ.
- HS : Xem trước bài .
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh : Nề nếp.
2. Bài cũ: - Gọi 2 HS thực hiện trao đổi với
Hát
Bông ,Đào

Ngọc ký,…
Nhân vật trong sách, truyện lớp 4.
Niu-tơn ( Cậu bé niu-tơn), Ben ( Cha đẻ của
điện thoại), Kỉ Xương( Kỉ Xương học bắn),
Rô-bin-xơn (Rô-bin-xơn ở đảo hoang), Hốc-
king ( người khuyết tật vó đại), Trần Nguyên
Thái ( cô gái đạt 5 huy chương vàng), Va-len-
tin Di-cun ( Người mạnh nhất hành tinh)…
- Gọi HS nói nhân vật mình chọn

- HS nhận xét.
- 1 Em nhắc lại đề.
- 1 Em đọc, lớp theo dõi.
- 1 -2 Em nêu.
- Theo dõi.
- 1em đọc. Lớp đọc thầm.
- Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn.
- Nhóm 3 em thảo luận đọc thầm trao đổi
chọn bạn, chọn đề tài.
- Theo dõi.
- HS lần lượt nói nhân vật mình chọn trong
các nhân vật trong sách, truyện trên.
VD: Nguyễn Ngọc Kí, Bạch Thái Bưởi….
-1 HS đọc gợi ý 2. Lớp đọc thầm.
Gi¸o ¸n líp 4 Ngêi so¹n: Ph¹m ThÞ T¬i
17

Trích đoạn NOƠI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP Chuaơn bị: G V: Bạng phú vẽ sẵn các hình vuođng có dieơn tích 1m2 được chia thành 100 ođ vuođng nhỏ, moêi ođ vuođng có dieơn tích là 1dm. Các em có ý thức trình bày vở sác h, viêt chữ đép.
Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status