ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ: XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI - Pdf 43

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

CAO THỊ QUỲNH TRANG

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ

XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG
DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ: Ngành Khoa học môi trường

HàNội - Năm 2017
1


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG
DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI

Ngành: Khoa học môi trường
Mã số: 60440301

Học viên thực hiện: Cao Thị Quỳnh Trang
Lớp: CH2AMT

Khóa: 2016-2017


và trung độ của các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ từ Hải Phòng,
Hà Nội lên cửa khẩu Lào Cai, là một lợi thế trong việc giao lưu với các tỉnh bạn, với
các thị trường lớn trong và ngoài nước. Với những đặc điểm trên, tỉnh Yên Bái có
nhiều tiềm năng cho phát triển kinh tế, nhưng đây cũng là một trong những địa phương
thường xuyên có hiện tượng khai thác quá mức tài nguyên rừng. Là một tỉnh nghèo,
kinh tế trong giai đoạn mới bắt đầu phát triển, đời sống của nhân dân còn gặp nhiều
khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, tình trạng dân trí thấp đã gây ảnh hưởng lớn đến
việc quản lý và sinh kế khu vực.
Huyện Văn Chấn nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Yên Bái là một trong những
huyện nghèo và tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Thu nhập của
người dân chủ yếu trông chờ vào lâm nghiệp, sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi nên
vừa thấp lại vừa thu nhập bấp bênh, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu.
Hiện nay, phát triển kinh tế huyện Văn Chấn đang là một thách thức đối với chính
quyền và nhân dân ở địa phương, hơn nữa, các nhà khoa học trong nước vẫn chưa có
những nghiên cứu, công bố toàn diện, thống nhất về sự hoàn hảo của mô hình quản lý
rừng dựa vào cộng đồng, và tuyên truyền rộng rãi lợi ích của mô hình đem đến cho
sinh kế người dân huyện Văn Chấn.
Tài nguyên rừng huyện Văn Chấn vô cùng phong phú, để quản lý được toàn bộ
và tổng thể, nhà nước cần đến sự giúp đỡ của cộng đồng người dân. Mặt khác, người
dân khai thác, đảm bảo sinh kế dựa vào rừng, dưới sự quản lý của nhà nước dựa vào
cộng đồng, tình trạng khai thác quá mức sẽ giảm thiểu. Mô hình quản lý dựa vào cộng
4


đồng được đưa vào áp dụng đem lại lợi ích hai chiều cho cả chính phủ và người dân.
Hiện nay, một vài mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng đã được tri ển khai
trên địa bàn tỉnh Yên Bái như: Mô hình quản lý, phát tri ển và b ảo tồn bài thu ốc
dân tộc và cây thuốc bản địa tại; Mô hình giao rừng và đ ất lâm nghi ệp cho c ộng
đồng thôn, bản quản lý và sử dụng,.. Tuy nhiên, hiệu quả về mặt kinh tế, xã h ội
cũng như môi trường của các mô hình này chưa được đánh giá chu ẩn xác, đ ặc

số
- Hoàn thiện bộ chỉ số đánh giá mô hình quản lý rừng cộng đồng
3.3. Thí điểm bộ chỉ số đánh giá mô hình quản lý rừng trên địa bàn huyện Văn
Chấn, tỉnh Yên Bái
Phát triển bảng câu hỏi (phỏng vấn hộ gia đình)
- Dựa vào bộ chỉ số đã hoàn thiện, xây dựng bảng câu hỏi (phỏng vấn hộ gia
đình)
- Căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội và văn hóa cụ thể ở địa phương để phát
triển các thang đo phù hợp
- Xây dựng phụ lục giải thích cho từng câu hỏi kèm theo
3.4. Đề xuất mô hình quản lý rừng cộng đồng phù hợp điều kiện tự nhiên, ổn định
sinh kế người dân dựa vào bộ chỉ số đánh giá
- Dựa vào bộ chỉ số đánh giá đề tài xấy dựng, đề xuất mô hình quản lý rừng
dựa vào cộng đồng nhằm mục đích bảo vệ và phát triển rừng, đảm bảo sinh kế người
dân phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.

4. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu liên quan đến luận văn
Quản lý tài nguyên thiên nhiên đang là vấn đề được chính phủ quan tâm và đầu
tư với số tiền không nhỏ. Tài nguyên khi không được quản lý, đặc biệt là với nguồn tài
nguyên rừng không phải là vô hạn và cần gìn giữ, sự khai thác quá mức sẽ nhanh
chóng dẫn đến cạn kiệt mà khó có thể phục hồi trong thời gian ngắn. Qua các số liệu
nghiên cứu, kế thừa về môi trường và sinh kế người dân các năm, đồng thời phân tích
lợi, hại, trước mắt và lâu dài, để đánh giá tác động của môi trường gây ảnh hưởng đến
sinh kế người dân.
Về cơ bản, quản lý dựa vào cộng đồng là một khái niệm rất đơn giản, xuất phát
từ thực tế cộng đồng dân cư khu vực, là những người mà cuộc sống của họ phụ thuộc
vào nguồn tài nguyên rừng nên có vai trò rộng lớn trong việc quản lý những tài nguyên
này. Khái niệm này phù hợp với quan điểm phổ biến là những quyết định quản lý tốt
nhất thường xuất phát trực tiếp từ chính cấp độ đó.Chính ý nghĩ cho rằng những người
sử dụng tài nguyên và những cộng đồng này nên có trách nhiệm trước tiên đối với việc

đồng là một quy trình trao quyền hành cho cộng đồng và người sử dụng tài nguyên, do
đó họ có quyền sử dụng và quản lý đối với các tài nguyên. Quy trình này có thể xem
như là một phần của những phong trào rộng lớn hơn để cộng đồng có thể đạt được sức
mạnh kinh tế và quyền lực lớn hơn. Phương diện khác trong quản lý dựa vào cộng
đồng là về năng lực của cộng đồng để tiến hành các hoạt động quản lý, đặc biệt như
nghiên cứu hay lập kế hoạch phát triển quản lý. Lúc này quản lý dựa vào cộng đồng
được xem như là một hệ thống các kỹ năng để tiến hành các hoạt động quản lý được
thực hiện bởi người dân địa phương thay cho chính quyền.
Quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại Việt Nam là mô hình quản lý không mới.
Một vài mô hình đã được triển khai trên địa bàn tỉnh Yên Bái như: Mô hình quản lý,
7


phát triển và bảo tồn bài thuốc dân tộc và cây thuốc bản địa tại huyện Yên Bình, tỉnh
Yên Bái; giao rừng và đất lâm nghiệp cho cộng đồng thôn, bản quản lý và sử dụng tại
các huyện Văn Yên, Lục Yên... Các mô hình giao cho cộng đồng quản lý đều đem lại
hiệu quả trong việc bảo vệ, phát triển diện tích, chất lượng rừng và đem đến lợi ích
kinh tế cho người dân. Tuy nhiên, mô hình có những khó khăn nhất định như rừng
giao cho cộng đồng có phần rừng nghèo hoặc rất nghèo, phần rừng này để hưởng lợi
thì cần thời gian dài.
Cộng đồng dân tộc còn nghèo, sinh kế phát triển phụ thuộc nhiều vào điều kiện
thiên nhiên. Để ổn định và cải thiện đời sống cho người dân khu vực huyện Văn Chấn,
dựa vào những số liệu điều tra thực tế, số liệu kế thừa cùng nghiên cứu xây dựng bộ
chỉ số đánh giá mô hình quản lý dựa vào cộng đồng và xây dựng mô hình quản lý phù
hợp tại khu vực huyện văn Chấn, tỉnh Yên Bái..
Hiện nay, Việt Nam chưa có bộ chỉ số chính thức cho việc đánh giá hiệu quả mô
hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng.

5. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu

câu chuyện về giao đất, giao rừng, quản lý rừng, vấn đề sử dụng rừng, kinh tế từ rừng.
Tác giả đã thực hiện việc phỏng vấn hộ dân và lãnh đạo chính quyền địa phương.
- Phỏng vấn các hộ dân: phỏng vấn các hộ dân được mời tham gia thảo luận để
phỏng vấn, phỏng vấn sẽ được thực hiện sau buổi thảo luận.
- Phỏng vấn chính quyền địa phương: Phỏng vấn các hội nhóm, cán bộ chính
quyền, tổ chức xã hội... tại khu vực, để thu thập một cách tổng quát và khách quan
thông tin chung về tình hình phát triển kinh tế xã hội, cán bộ chính quyền giúp rà soát
và đánh giá tính khả thi của các chỉ số về mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng
- Phỏng vấn chuyên gia: Đánh giá tính chân xác của bộ chỉ số mới được xây
dựng, và đánh giá tính khả thi của mô hình quản lý đề tài đề xuất
- Cách thức phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn bán cấu trúc
5.3.2.2 Phương pháp họp nhóm cộng đồng
Thực hiện lấy nhận xét, đánh giá từ nhiều đối tượng khác nhau như chính
quyền, tổ chức chính trị, tổ chức xã hội, đại diện người dân... Mỗi đối tượng sẽ có
những nhận định khác nhau trong việcđánh giá các chỉ số, bộ chỉ số có hợp lý hay
không, các ý kiến góp ý và kết quyện lại nhau góp phần tạo nên sự hoàn hảo cho bộ
chỉ số.
5.3.2.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Bảng hỏi được phát triển dựa vào các chỉ số được lựa chọn đ ể đánh giá
những khía cạnh về kinh tế, xã hội và môi trường khác nhau . Những câu hỏi liên
quan đến đối tượng nghiên cứu được đưa vào bảng hỏi theo một hệ thống và có sự
logic để người được hỏi có thể hiểu tối đa tầm quan trọng của bảng hỏi, việc thực hiện
bảng hỏi có thể thu được những thông tin chân xác về đối tượng nghiên cứu. Có 5 mức
đánh giá cho từng câu hỏi điều tra dễ dàng phân biệt mức độ quan trọng.
Thí điểm bảng hỏi cho 03 – 05 hộ gia đình trong khu vực nghiên cứu để chỉnh
sửa các câu hỏi và mức đánh giá phù hợp, từ đó hoàn thiện bảng hỏi.
Sau khi có được bảng hỏi phù hợp, bảng hỏi sẽ sử dụng để phỏng vấn, điều tra
tại các hộ dân. Số liệu dự tính đối tượng điều tra ban đầu là 50 hộ dân.
5.3.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
9


Tuần 3,4
(15/06 đến 30/06)

3

Tuần 5-8
(01/07 đến 14/08)

Tổng quan các vấn đề
nghiên cứu, khảo sát
thực địa lần 1
Nghiên cứu xây dựng
bộ chỉ số đánh giá

4

Tuần 9
Đi thực tế và khảo sát
(15/08 đến 24/08) tại địa điểm nghiên cứu

Thu hồi 40
phiếu điều tra

5

Tuần 10-14
(25/08 đến 31/09)

Kết quả thực


Luận văn tốt
nghiệp
Luận văn hoàn
chỉnh

Địa điểm
thực hiện
Trường Tài
nguyên Môi
trường Hà
Nội
Văn Chấn –
Yên Bái
Trường Tài
nguyên Môi
trường Hà
Nội
Văn Chấn –
Yên Bái
Trường Tài
nguyên Môi
trường Hà
Nội


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.


TS. Tống Thị Mỹ Thi

Cao Thị Quỳnh Trang

Trưởng bộ môn

Trưởng khoa

12




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status