SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ở trường MN phan đình phùng TP TH - Pdf 43

MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU

1

1. Lý do chọn đề tài ……………………………………………………………..1
2.Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………...2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………………………….2
4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………...2
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM……………………………….2
1. Cơ sở lý luận của sáng kiến…………………………………………………...2
2.Thực trạng về đội ngũ giáo viên trường MN Phan Đình Phùng………………3
2.1.Tình hình chung……………………………………………………………...3
2.2.Thuận lợi……………………………………………………………………..4
2.3 Khó khăn…………………………………………………………………….4
2.4. Tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên, học sinh………………………………5
3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề……………………………….6
3.1. Các giải pháp xây dựng chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên……6
3.2. Các giải pháp thực hiện……………………………………………………..6
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm………………………………………...10
4.1. Về đội ngũ giáo viên……………………………………………………….10
4.2. Kết quả chăm sóc giáo dục trẻ……………………………………………..11
4.3. Kết quả thi các cấp của học sinh trong 2 giai đoạn……………………......11
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ..........................................................................12
1. Kết luận...........................................................................................................12
2. Bài học kinh
nghiệm........................................................................................13
3. Kiến nghị và đề xuất........................................................................................14


I. MỞ ĐẦU

giáo viên phải có đủ trình độ, năng lực sư phạm, phẩm chất đạo đức…có như
vậy người giáo viên mới là người giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất
lượng giáo dục. Từ ngày được bổ nhiệm làm cán bộ quản lý, tôi luôn băn khoăn,
lo lắng về thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên của trường mầm non Phan
Đình Phùng trong những năm qua còn nhiều mặt hạn chế: trình độ văn hoá,
chuyên môn không đồng đều, chưa đạt chuẩn; yếu về nghiệp vụ sư phạm từ đó
dẫn đến tình trạng các bậc phụ huynh không đưa con đến trường, mọi hoạt động
của nhà trường bị trì trệ; các phong trào thi đua không đạt, nhà trường nhiều
năm không đạt danh hiệu trường tiên tiến.

2


Xây dựng trường mầm non Phan Đình Phùng có chất lượng, đạt được yêu
cầu của Phòng giáo dục thành phố, gây dựng được niềm tin của nhân dân
Phường Tân Sơn là điều trăn trở của toàn thể cán bộ giáo viên nhà trường. Là
người CBQL, tôi thấy rằng việc nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ
giáo viên là một vấn đề quan trọng và cấp bách. Vì vậy tôi đã chọn vấn đề:
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên
trường mầm non Phan Đình Phùng’’ đáp ứng yêu cầu của nhân dân phường Tân
Sơn và của ngành Giáo dục và Đào tạo Thành phố Thanh Hóa.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích, đánh giá thực trạng, tìm ra những giải pháp để nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên ở trường Mầm non Phan Đình Phùng đáp ứng với nhu
cầu của xã hội. Từ đó rút kinh nghiệm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội
ngũ giáo viên trường mầm non.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
3.1: Đối tượng nghiên cứu:
Trình độ chuyên môn của giáo viên mầm non Phan Đình Phùng.
3.2: Phạm vi nghiên cứu:

giáo dục nói chung và sự nghiệp giáo dục mầm non nói riêng, bởi vì:
- Họ là lực lượng đông đảo nhất trong nhà trường, hàng ngày họ trực tiếp
chăm sóc giáo dục hàng triệu trẻ em từ tuổi nhà trẻ đến tuổi các em vào học
trường tiểu học.
- Họ là những người hình thành những cơ sở đầu tiên của nhân cách con
người, là người quyết định, người chịu trách nhiệm về chất lượng chăm sóc và
giáo dục trẻ; chuẩn bị nguồn lực ban đầu cho giáo dục phổ thông, cung cấp
nguồn lực trực tiếp cho giáo dục tiểu học. Vì vậy giáo dục Mầm non phải làm tốt
công tác của mình thì các cấp học sau mới có tiềm năng phát triển.
- Đội ngũ giáo viên là lực lượng quan trọng, là nguồn nhân lực quý báu
trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Đồng thời đội ngũ giáo viên ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng của nhà trường. Phẩm chất, năng lực giáo viên ảnh
hưởng trực tiếp đến học sinh cho nên chất lượng giáo dục phần lớn phụ thuộc
vào trình độ nghiệp vụ, năng lực chuyên môn, phương pháp sư phạm và cái tâm
của người thầy. Vì vậy người giáo viên trường mầm non phải có:
+ Phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng vững vàng.
+ Yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm và ý thức tổ chức kỷ luật cao.
+ Có trình độ chuyên môn đạt chuẩn.
+ Nắm vững kiến thức, kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo khoa học
và nội dung phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mầm non.
- Người CBQL trường mầm non phải có nhiệm vụ:
+ Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng về mọi mặt cho đội ngũ cán bộ, giáo viên.
+ Phân công nhiệm vụ cho từng cán bộ, giáo viên.
+Thành lập các tổ chuyên môn và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường
để cho cán bộ, giáo viên hoạt động.
+Xây dựng nội quy, quy chế làm việc để quản lý đội ngũ giáo viên.
+ Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị để tạo điều kiện cho giáo viên
thực hiện nhiệm vụ.
+Quản lý các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ của đội ngũ
cán bộ, giáo viên.

Năm học 2006 - 2007, sau khi kiện toàn lại Ban giám hiệu, được sự quan
tâm của lãnh đạo thành phố, lãnh đạo phường Tân Sơn; sự chỉ đạo sát sao của
Phòng Giáo dục thành phố; đặc biệt là sự quan tâm, hỗ trợ nhiệt tình của Hội cha
mẹ học sinh, Nhà trường đã cải tạo và nâng cấp được cơ sở vật chất, mua sắm
thêm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo yêu cầu tối
thiểu của Bộ Giáo dục & Đào tạo. Trường Mầm non Phan Đình Phùng đã từng
bước phát triển, đội ngũ giáo viên yêu nghề, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm
cao trong công tác được giao và biết phối hợp chặt chẽ với các bậc phụ huynh
học sinh để chăm sóc giáo dục trẻ; từng bước gây dựng được niềm tin trong
nhân dân.
Nhà trường có Chi bộ Đảng gồm 15 đồng chí, thực sự là những hạt nhân
tiêu biểu trong chuyên môn. Tổ chức công đoàn nhà trường luôn làm tròn trách
nhiệm tổ chức, giáo dục, động viên giáo viên, cán bộ nhân viên, phát động và
duy trì tốt các đợt thi đua theo chủ điểm trong năm học, đảm bảo quyền lợi hợp
pháp của cán bộ, giáo viên.
Các tổ trưởng thực sự có vai trò quan trọng, là nòng cốt trong hoạt động
chuyên môn.
Phần đông đội ngũ giáo viên trong trường đã nhận thức được tầm quan
trọng của việc học tập, rèn luyện để nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy.
2.3. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi, trường Mầm non Phan Đình Phùng còn có khó
khăn cần khắc phục nhằm xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
của nhà trường để thực hiện được mục tiêu cũng như chiến lược giáo dục và đào
tạo mà Đảng và Nhà nước đã đề ra trong giai đoạn 2015- 2020, đó là:
Việc mở các trường Mầm non tư thục, Nhà trẻ tư nhân tràn lan hiện nay
làm ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và chất lượng nuôi dạy trẻ.

5



CBQL

GV,NV

Đảng
viên

2006-2007

02

23

07

0

0

0

25

0

2007-2008

03

23


2014- 2015

03

29

15

0

02

0

11

21

2015-2016

03

29

13

0

02

Năm học

Số HS

Chuyên cần

2006-2007

211

2007-2008

Sức khỏe
Kênh BT

Kênh SDD

175/211 = 83%

183/211 = 87%

28 = 13%

270

247/270 = 91%

245/270 =90%

25 = 10 %


2016-2017

375

370/375=98.6%

5=1.5%

370/375=98.6%

2.4.3. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ:
Kết quả giáo dục

Năm học

Số học
sinh

Tốt, khá

TB

Kém

Bé khỏe - Bé ngoan

2006-2007

211


288/300=96%

2014- 2015

335

96.5%

3.5%

0

335/335=100%

2015- 2016

345

97%

3,0%

0

345/345=100%

2016 - 2017

375

- Bồi dưỡng chuyên môn phải nâng cao trình độ trên chuẩn.
7


- Bồi dưỡng qua các chuyên đề và các tiêt dạy thực hành.
- Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn.
3.2. Các giải pháp thực hiện:
3.2.1. Xây dựng nề nếp kỷ cương dạy học:
Xây dựng nề nếp, kỷ cương dạy học là thực hiện chức năng quản lý trong
việc tổ chức quá trình dạy học. Xây dựng nề nếp dạy học nhằm phát huy tinh
thần trách nhiệm, sự cộng tác, tạo ra bầu không khí sư phạm cho mỗi giáo viên
góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Hiệu trưởng triển khai cho giáo viên học
tập nhiệm vụ năm học, hướng dẫn hoạt động chuyên môn cho các tổ chuyên
môn, quy định xếp loại thi đua của giáo viên, tập thể lớp và học sinh. Hiệu
trưởng phân công các hiệu phó theo dõi việc thực hiện nề nếp kỷ cương dạy học
trong nhà trường, theo dõi nội dung chương trình, việc thực hiện kế hoạch dạy học .
Hoàn thiện hồ sơ chuyên môn: quy định các loại hồ sơ và xây dựng kế
hoạch kiểm tra. Kiểm tra thường xuyên, định kỳ, nhận xét đánh giá từng tháng.
Tổ chức sinh hoạt chuyên môn. Sinh hoạt chuyên môn có nội dung thiết thực,
phù hợp. Chỉ đạo sát sao việc tổ chức thi đua dạy tốt, học tốt; thông qua phong
trào thao giảng dự giờ các đợt thi đua trong năm học như 20/10, 20/11, 8/3,
26/3...để nhận xét, đánh giá chất lượng chuyên môn của giáo viên.
3.2.2. Nắm vững tình hình đội ngũ giáo viên để phân công lao động :
Đầu năm học, Ban giám hiệu kết hợp với Công đoàn phân công lao động,
dựa trên kết quả xếp loại giáo viên và điều kiện hoàn cảnh của cá nhân để phân
công cho phù hợp với khả năng của từng người; đồng thời có kế hoạch bồi
dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên theo kế hoạch đã được thông qua.
Thực chất của quá trình bồi dưỡng là bổ sung kịp thời những kiến thức mới, phù
hợp với điều kiện thực tế, qua đó giúp giáo viên có thêm kinh nghiệm chuyên
môn. Những giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng, Ban giám hiệu cử

Ngoài việc kiểm tra, dự giờ theo định kỳ có báo trước, Ban giám hiệu còn
kết hợp kiểm tra, dự giờ đột xuất không báo trước, nhằm có được thông tin kịp
thời, cụ thể, khách quan, chính xác về sự chuẩn bị kế hoạch tổ chức các hoạt
động cho trẻ (từ giáo án đến đồ dùng trực quan, phương pháp, hình thức tổ chức
dạy học) qua đó khắc phục được tình trạng đối phó, ỷ lại của một số giáo viên
tinh thần tự giác chưa cao. Bằng biện pháp này, đã tăng thêm tinh thần tự giác,
chủ động, tích cực và tính sáng tạo của giáo viên nhờ đó nâng cao chất lượng
chuyên môn của giáo viên trong toàn trường.
Khi tiến hành kiểm tra, dự giờ theo kế hoạch hay đột xuất, hiệu trưởng
phải nắm được mục đích yêu cầu của tiết dạy có phù hợp hay không, nội dung
bài dạy cần tổ chức những gì, nội dung lồng ghép lựa chọn như thế nào và đặc
biệt phải phù hợp với lứa tuổi học sinh; đảm bảo yêu cầu "học mà chơi, chơi mà
học”. Lựa chọn phương pháp và các hình thức tổ chức mang tính mềm dẻo, linh
hoạt và sáng tạo. Để tạo điều kiện cho trẻ hoạt động một cách tích cực, chủ
động, không bị gò bó, tiếp thu được kết quả tốt, khi dự giờ, Ban giám hiệu đã
tập trung, chú ý quan sát, ghi chép diễn biến từ đầu đến cuối quá trình cô và trẻ
hoạt động, tìm ra những mặt mạnh, yếu về chuyên môn của giáo viên. Sau khi
kết thúc giờ dạy cần rút kinh nghiệm ngay. Khi đánh giá giờ dạy phải căn cứ vào
nội dung của bài để đánh giá theo ba mặt: tri thức, kỹ năng, phong cách và hình
thức tổ chức của giáo viên. Người dạy tự nhận xét giờ lên lớp của mình. Ban
giám hiệu và tổ trưởng chuyên môn có ý kiến góp ý bổ sung những kiến thức
trong quá trình dạy còn thiếu sót... Giáo viên ghi chép những ý kiến góp ý vào
sổ tích luỹ rút kinh nghiệm để lần dạy sau tổ chức cho trẻ hoạt động phong phú,
linh hoạt sáng tạo hơn; đem lại kết quả giờ dạy có chất lượng hơn. Đối với
những giáo viên có chuyên môn vững, qua các lần dự đạt điểm cao, chúng tôi
đánh giá giờ dạy có chất lượng, xử lí tình huống sư phạm nhẹ nhàng, khéo léo...
BGH yêu cầu những giáo viên đó trao đổi kinh nghiệm cho đồng nghiệp để mọi
người cùng trao đổi, học tập.
3.2.4. Bồi dưỡng chuyên môn phải nâng cao trình độ trên chuẩn:
Mục đích của việc bồi dưỡng chuyên môn là nhằm nâng cao năng lực

dạy. Qua đó chúng tôi đã thực hiện chuyên đề một cách nghiêm túc, có chất
lượng và đạt hiệu quả cao.
Chúng tôi xin đưa ra một số hoạt động đã thực hiện và có kết quả thiết thực:
Tháng 9 và tháng 10: Kiểm tra chuyên đề "xây dựng môi trường giáo dục
lấy trẻ làm trung tâm ", “ Xây dựng môi trường giáo dục phát triển vân động cho
trẻ trong trường mầm non”, " Vệ sinh an toàn thực phẩm".
Tháng 11 và tháng 12, kiểm tra chuyên đề: Tổ chức các hoạt động giáo dục
phát triển nhận thức; Phát triển thẩm mỹ cho trẻ”,"Tổ chức các hoạt động vui chơi ".
Tháng 1 và tháng 2, kiểm tra chuyên đề : “ Tổ chức các hoạt động giáo dục
phát triển vận động cho trẻ”.
Tháng 3 và tháng 4, kiểm tra chuyên đề: " Hoạt động nuôi dưỡng cho trẻ
tại trường "…
Ngoài những chuyên đề trọng tâm trong năm, nhà trường còn thường
xuyên kiểm tra việc học bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên…
Việc triển khai và thực hiện nghiêm túc các chuyên đề như đã nêu giúp cho
giáo viên ôn lại kiến thức, nắm vững nội dung, phương pháp giảng dạy để tổ chức tốt
10


các hoạt động cho trẻ. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên cập nhật được
kiến thức, chương trình mới và nâng cao năng lực chuyên môn của mình.
3.2. 6. Bồi dưỡng chuyên môn thông qua sinh hoạt chuyên môn:
Có thể nói rằng lực lượng đóng vai trò quan trong trong việc bồi dưỡng
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là các tổ chuyên môn. Chính vì vậy chúng tôi
rất chú trọng đến hoạt động sinh hoạt của tổ vào 2 buổi chiều của tuần 1 và 4
hàng tháng. Sinh hoạt có nội dung cụ thể, đảm bảo chất lượng. Giáo viên được
thảo luận, trao đổi về những vấn đề còn vướng mắc trong quá trình soạn bài và
tổ chức cho trẻ hoạt động. Mọi người trao đổi với nhau về phương pháp dạy học
có tính sáng tạo; cách làm đồ dùng, đồ chơi đẹp thu hút được trẻ... Đồng thời
triển khai kế hoạch thực hiện chương trình trong giai đoạn tiếp theo. Qua buổi


TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL


4

16

2007-2008

26

0

0

01

3,8

25

96,2

5

19,2

13

50

6


5

18

0

0

2014-2015

32

21

65,6

5

15,6

6

18,8

16

50

16


17

53,1

0

0

0

0

2016-2017

32

23

71,9

5

15,6

04

12,5

17

(%)

TB
(%)

Yếu
(%)

Kênh BT
(%)

Kênh SDD
(%)

2006 - 2007

211

83

10

0,7

87

13

2007- 2008


96,5

3,5

0

98

0,2

2015 - 2016

345

97

3.0

0

98,5

1,5

2016 - 2017

375

98,5



KK

2006-2007

0

0

1

Nhất

21

25

33

48

2007-2008

1

Xuất sắc

2

Nhất


Xuất sắc

6

Xuất sắc

39

31

37

38

2015-2016

1

Xuất sắc

6

Xuất sắc

42

35

39

mầm non trong giai đoạn hiện nay thì cần phải có sự đổi mới chung của ngành
giáo dục và đào tạo; sự quan tâm của các cấp, các ngành; sự ủng hộ của phụ
huynh học sinh trong việc xã hội hoá giáo dục.
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:
1. Kết luận:
Vận dụng các biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội
ngũ giáo viên một cách hợp lí, trường Mầm non Phan Đình Phùng đã có đội ngũ
giáo viên vững về chuyên môn, nghiệp vụ; có sức khoẻ; phẩm chất đạo đức tốt;
có ý chí vươn lên trong công tác; hết lòng vì học sinh thân yêu, tập thể sư phạm
đoàn kết nhất trí; xây dựng trường đạt danh hiệu thi đua tiên tiến cấp thành phố.
Nhà trường còn đầu tư thêm trang thiết bị phục vụ cho dạy học, chăm sóc, nuôi
dưỡng; đồ dùng, đồ chơi ngày càng phong phú đa dạng, đảm bảo chất lượng.
Không những quan tâm chăm sóc nuôi dưỡng học sinh ngày càng tốt hơn, Nhà
trường còn mạnh dạn mở thêm các lớp năng khiếu: nhạc, hoạ, ngoại ngữ; mời
giáo viên ngoài trường có năng lực, nhiệt tình quan tâm đến trường tham gia
giảng dạy cho học sinh các lớp mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn. Việc làm trên đã
được các bậc phụ huynh học sinh đồng tình ủng hộ và tin tưởng gửi con vào
trường ngày càng đông.
Từ một trường liên tục bị xếp loại yếu trong ngành học mầm non của thành
phố Thanh Hoá, cơ sở vật chất xuống cấp, đội ngũ giáo viên vừa thiếu lại yếu về
năng lực chuyên môn, tập thể sư phạm mất đoàn kết, nhân dân không yên tâm
gửi con cho trường. Đến nay sau một thời gian ngắn, trường mầm non Phan
Đình Phùng đã vững bước đi lên bằng chính chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng,
dạy dỗ học sinh. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thành công nhưng trong đó
phần lớn do chất lượng đội ngũ giáo viên đã được nâng lên đáp ứng yêu cầu của
xã hội và phụ huynh học sinh.
Từ kết quả trên, chúng ta thấy rằng: Thực hiện công tác bồi dưỡng nâng
cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên và kết quả chất lượng
chăm sóc, giáo dục trẻ của trường Mầm non Phan Đình Phùng đã từng bước
được nâng lên một cách rõ rệt. Nhờ thành tích trên đã lấy lại được niềm tin của

“ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” “ Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh” Chủ đề năm học và nhiệm vụ năm học.
Học tập Nội dung quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, Thông tư
đánh giá xếp loại giáo viên.
Học tập các Nghị quyết của tỉnh, của thành phố, chính sách của Đảng và
pháp luật của nhà nước, tổ chức triển khai nhiệm vụ năm học mới của ngành.
- Xây dựng kỷ cương, nhiệm vụ thực hiện
- Lấy chuyên đề giáo dục lễ giáo làm thước đo nhân cách cho giáo viên
- Tuyên truyền những tấm gương tiêu biểu trong trường, trong ngành.
- Phát động phong trào “giỏi việc trường, đảm việc nhà” phối hợp với tổ
chức công đoàn chăm lo đời sống, động viên tinh thần cho giáo viên yên tâm
học tập công tác.
- Thực hiện tốt nề nếp, kỷ cương, tình thương và trách nhiệm trong công
tác quản lý, chỉ đạo; đặc biệt là chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ chăm sóc nuôi
dưỡng, giáo dục trẻ ở trường Mầm non.
- Thường xuyên giáo dục tư tưởng chính trị, để giáo viên có nhận thức
đúng đắn về vị trí, vai trò, trách nhiệm của công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.
- Xây dựng Nhà trường thật sự là môi trường sư phạm lành mạnh, Nhà
trường thân thiện.
- Nắm chắc tình hình đội ngũ giáo viên để phân công lao động hợp lý.
- Thường xuyên bồi dưỡng giáo viên qua hình thức kiểm tra, dự giờ, sinh
hoạt chuyên môn; tạo điều kiện thuận lợi nhưng cần yêu cầu bắt buộc giáo viên
phải đi học nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu của ngành và xã hội.
- Bản thân người CBQL phải thật sự gương mẫu, có trình độ chuyên
môn vững vàng, có uy tín như vậy mới là “ Người nhạc trưởng” theo đúng
nghĩa của nó.
3. Kiến nghị và đề xuất:
Qua quá trình thực hiện việc nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ
giáo viên ở trường Mầm non Phan Đình Phùng bước đầu đã đạt được những kết
14

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 25 tháng 03 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình,
không sao chép nội dung của người khác
Người viết

Lê Thị Minh

PHẦN DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO

16


1. Những quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục trong chiến lược giáo dục đào
tạo hiện nay.
2. Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ theo hình thức đổi mới
3. Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý ngành học mầm non.
4. Một số định hướng đổi mới trong chương trình Giáo dục MN - Vụ GDMN
5. Chiến lược mầm non từ năm 2001 đến 2002 và 2020- Vụ Giáo dục MN
6.Tài liệu tập huấn bồi dưỡng hè cho CBQL và giáo viên MN – Bộ GD&ĐT
7. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên CBQL, giáo viên mầm non – Bộ GD&ĐT
8. Tập san giáo dục mầm non

17

và Đào tạo
B
hoạt động CSND trong trường MN
Thanh Hóa
Một số kinh nghiệm chỉ đạo thực hiện Sở Giáo dục
và Đào tạo
A
hoạt động CSND trong trường MN
Thanh Hóa
Một số kinh nghiệm chỉ đạo thực hiện Sở Giáo dục
và Đào tạo
A
hoạt động CSND trong trường MN
Thanh Hóa
Một số biện pháp rèn kỹ năng sống Hội đồng
khoa học
cho trẻ
A
sáng kiến tỉnh
Thanh Hóa
Biện pháp nâng cao hiệu quả công
Hội đồng
khoa học
tác xã hội hóa giáo dục ở trường
A
Giáo dục
mầm non
Thành phố
Biện pháp nâng cao hiệu quả công
Hội đồng



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status