Đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật treo cơ trán sử dụng chỉ Mersilene trong điều trị sụp mi bẩm sinh - Pdf 43

1

Đặt vấn đề
Mi mắt chiếm một vị trí quan trọng trên khuôn mặt,
vai trò của nó về mặt chức năng và thẩm mỹ là rất lớn. Nhờ
cấu tạo đặc biệt mi mắt có chức năng nhắm mở mắt giúp
nhãn cầu chống lại tác động của các yếu tố bên ngoài, ngoài
ra còn thể hiện tình cảm cùng với các điệu bộ của khuôn
mặt.
Sụp mi bẩm sinh là một trong những bệnh thờng gặp ở
trẻ em chiếm tỷ lệ 0,18% [5]. Sụp mi không những ảnh hởng đến thẩm mỹ mà còn ảnh hởng đến chức năng thị
giác do che lấp trục thị giác. Theo Fiergang D.L [38] tỷ lệ
nhợc thị từ 18-27% ở những bệnh nhân sụp mi bẩm sinh.
Điều trị sụp mi bẩm sinh chủ yếu bằng phẫu thuật, có hai
phơng pháp chính đợc các tác giả trong và ngoài nớc đề cập
đến: tăng cờng chức năng cơ nâng mi bằng cách cắt ngắn
cơ nâng mi và phơng pháp treo mi trên vào cơ trán [4], [23],
[32], [64]. Trong phơng pháp treo mi trên vào cơ trán, các tác
giả dùng nhiều loại nguyên liệu khác nhau nh các loại chỉ
không tiêu, cân cơ đùi, silicon và một số nguyên liệu khác,
nhng phổ biến nhất là chỉ không tiêu [23], [32], [38], [52],
[61].
Năm 1995 Hintschich CR nhận thấy sử dụng chỉ
mersilene treo mi trên vào cơ trán cho kết quả tốt đạt 78,8%.
Tuy nhiên khi sử dụng chỉ này có những biến chứng nh u hạt,
viêm chân chỉ và có thể sụp mi tái phát [43].


2

Tại Việt Nam việc điều trị sụp mi bẩm sinh đã đợc tiến


1.1.1. Hình dạng của mi mắt
Mắt có hai mi: mi trên và mi dới, cách nhau bởi khe mi
[12], [28].
- Mặt trớc: mi trên đợc quy ớc bắt đầu từ dới cung lông
mày, còn mi dới thì bắt đầu từ rãnh mi dới. Mỗi mi có một
nếp da song song với bờ tự do, nó hằn rõ khi mắt mở to, gọi
là rãnh hốc mi mắt, cách bờ tự do mi trên khoảng 4mm (đối
với ngời Việt nam), khoảng 8mm (đối với ngời châu Âu) có
nếp mi.


4

- Mặt sau: có kết mạc phủ kín, bình thờng kết mạc
trong, bóng. Khi nhắm mắt thì mặt sau mi áp sát vào bề
mặt nhãn cầu.
- Góc ngoài: góc ngoài của khe mi cách thành ngoài hốc
mắt 6-7mm về phía trong và cách khớp nối trán - gò má
khoảng 10mm.
- Bờ tự do: chiều dài của bờ tự do khoảng 30mm, chiều
dày 2-3mm, cách góc trong mắt 6mm, trên bờ tự do của hai
mi có hai lỗ lệ.
1.1.2. Cấu tạo giải phẫu học mi mắt

Hình 1.1. Cấu tạo giải phẫu mi mắt
Mi mắt đợc cấu tạo 5 lớp từ ngoài vào trong
* Da: mỏng, mịn dễ di động, có hệ thống mao mạch
khá phong phú nên sức sống tốt, đó là điều kiện thuận lợi
để tiến hành phẫu thuật tạo hình ở vùng này [12].

khi đi ra trớc cơ xoè ra nh hình nan quạt, đến bờ trên hốc
mắt thì dẹt dần và bám tận vào mi trên ở hai phần. Các thớ
cơ phần trên xuyên qua các bó sợi cơ vòng cung mi và bám
tận vào lớp sau da mi trên, các sợi này có vai trò giữ cho các
mô trớc sụn áp chặt vào sụn mi dới. Nếp da mi trên đợc tạo
thành bởi những sợi trên cùng và bởi sự co kéo của phức hợp
cơ nâng mi ở dới. Phần dới dính vào nửa dới mặt trớc sụn
[20].
- Mạch máu:
Động mạch: các nhánh của động mạch mắt đi vào cơ
nâng mi trên theo bờ trong của cơ, đôi khi còn có một nhánh
của động mạch trên hốc đến nuôi vùng này. Ngoài ra ở phía
trớc cơ nâng mi trên còn nhận nhánh của động mạch lệ đi
vào theo bờ ngoài của cơ.
Tĩnh mạch: tập trung ở phần trớc của cơ.
Phần hốc mắt của cơ, máu chảy về phía trong thì theo
tĩnh mạch mắt hay rễ trên của tĩnh mạch này, phía ngoài
thì theo tĩnh mạch lệ.
Phần mi, các tĩnh mạch của cơ nâng mi đổ cả vào cung
tĩnh mạch trên sụn.


7

- Thần kinh chi phối: cơ nâng mi do thần kinh III chi
phối.
Cơ vòng cung mi: có nhiệm vụ nhắm kín mắt, chia
làm hai phần.
- Phần mi: chia làm ba bó:
Nhóm rìa bờ mi

* Lớp kết mạc: là lớp trong cùng của mi mắt gọi là kết
mạc mi [9], [13].
1.1.3. Cấu tạo giải phẫu cơ trán
Cơ trán (nằm ở hai bên trán) cùng hai cơ chẩm (nằm ở vị
trí tơng ứng trên xơng chẩm) tạo thành hệ cân cơ sọ.
Cơ trán bắt nguồn từ các cân sọ ở khoảng giữa của lớp
vành và bờ ổ mắt trên, chúng bám vào chiều dày da của lông
mày. Các sợi ở trong hơn thì liên tục với cơ tháp vắt ngang qua
sống mũi, các sợi cơ trán tận cùng có xu hớng đan xen với các sợi
phần hốc mắt của cơ vòng cung mi trớc khi bám vào da lông
mày.
Các cân cơ sọ và mạc đan xen nhau, nằm ở giữa da đầu
và lớp màng xơng sọ, bám lỏng lẻo vào màng xơng trong khi
dính rất chắc vào da đầu. Chức năng chủ yếu của cơ này là
rớn mày.


9

Liên quan chặt chẽ với cơ trán và cơ vòng cung mi là
hai cơ cau mày. Các cơ này bắt nguồn từ nhánh mũi của xơng trán và bám vào da ở giữa các lông mày, vào cơ trán và
phần hốc mắt của cơ vòng cung. Khi cơ cau mày co kéo các
lông mày lại gần nhau hơn và tạo thành một nếp da thẳng
đứng ở trên gốc mũi, biểu lộ sự đau đớn.
Sự co cân cơ sọ đợc chi phối bởi dây thần kinh VII. Cơ
trán đợc chi phối bởi nhánh thái dơng, còn cơ chẩm thì đợc
chi phối bởi nhánh tai sau của thần kinh này. Các dây thần
kinh đi vào mặt sâu của các cơ này và ở gần bờ ngoài của
cơ [20].
1.1.4. Sinh lý ứng dụng lâm sàng của mi mắt, cơ trán

giả đều chia thành hai nhóm chính là sụp mi bẩm sinh và
sụp mi mắc phải [4], [20], [32], [60], [64].
1.2.2.1. Sụp mi bẩm sinh:
Chiếm 75% các trờng hợp sụp mi, xuất hiện sớm ngay từ
lúc mới sinh, mức độ sụp mi không thay đổi trong ngày và
có thể bị cả hai mắt.
a. Sụp mi bẩm sinh đơn thuần:
Thờng gặp nhất, sụp mi một bên có thể hai bên.
Có thể kết hợp với tật khúc xạ.
ít gây nhợc thị.


11

Hình 1.3. Hai mắt sụp mi
mức độ nặng

Hình 1.4. Mắt trái sụp mi
trung bình

b. Sụp mi bẩm sinh phối hợp với những bất thờng bẩm
sinh khác nh:
* Sụp mi bẩm sinh phối hợp với bất thờng vận nhãn:
- Sụp mi kết hợp với yếu cơ thẳng trên do mối liên hệ
của cơ này với cơ nâng mi trên trong thời kỳ bào thai, chiếm
5-10% tùy từng tác giả [46], [62].
- Liệt cơ nâng mi: sụp mi một bên, lác dới và có nguy
cơ nhợc thị.
- Liệt thần kinh III bẩm sinh: sụp mi kèm lác xuống dới
và ra ngoài, thờng gây nhợc thị.

14

1.2.2.2. Sụp mi mắc phải:
Chiếm 25% các trờng hợp sụp mi bao gồm:
Sụp mi mắc phải có thể phát hiện lúc sinh và do đó
có thể nhầm với sụp mi bẩm sinh, đợc chia thành 5 nhóm
chính [64].
a. Sụp mi do thần kinh (có nguồn gốc trung tâm hoặc
ngoại biên).
- Nguồn gốc trung tâm: liệt vận nhãn ở mức độ khác
nhau (tổn thơng nhân).
- Nguồn gốc ngoại biên: liệt thần kinh III, hội chứng
cuống não, hội chứng xoang hang, hội chứng khe bớm,
hội chứng đỉnh hốc mắt.
- Hội chứng Claude Bernad- Horner: sụp mi (liệt cơ trơn
Mỹller), co

đồng tử, nhãn cầu thụt.

Làm test Néosynéphrine (+).
b. Sụp mi do cơ:
- Bệnh nhợc cơ:
Lúc đầu sụp mi thờng ở một bên và là dấu hiệu khởi
phát bệnh
Sụp mi thay đổi trong ngày, tăng lên khi mệt mỏi
Rối loạn vận nhãn
Song thị
Điện cơ thấy biên độ hoạt động cơ giảm.



- Sa da mi: thờng gặp ở ngời già.
- Bệnh lý sẹo gây cản trở sự nâng mi.
1.2.2.3. Giả sụp mi:
Là tình trạng mi mắt trông có vẻ thấp hơn bình thờng,
nguyên nhân gồm:
- Mắt giả, nhãn cầu nhỏ, teo nhãn hoặc không có nhãn
cầu.
- Lõm mắt hoặc lồi mắt bên đối diện.
- Thừa da mi trên quá mức.
- Lác lên hoặc xuống đối bên.
- Co rút mi trên ở một mắt có thể làm cho mắt bên kia
có vẻ nh sụp.
1.2.3. Cơ chế bệnh sinh của sụp mi bẩm sinh.
Có nhiều ý kiến khác nhau về bệnh sinh của sụp mi
bẩm sinh.
- Berke R.N. và Wadsworls J.A.C. (1955) [25] đã nghiên
cứu trên 82 tiêu bản giải phẫu bệnh của cơ nâng mi lấy từ
phẫu thuật và quan sát bằng kính hiển vi điện tử cho kết
quả nh sau:
+ Đối với sụp mi mắc phải thì tất cả các mẫu cơ đều tìm
thấy sợi cơ vân.


17

+ Đối với sụp mi bẩm sinh: trong số những tiêu bản giải
phẫu bệnh ở những bệnh nhân sụp mi nhẹ đều có sợi cơ
vân nhng thấy tha hơn. Nhóm sụp mi bẩm sinh trung bình
chỉ có 54% số tiêu bản làm xét nghiệm có sợi cơ vân nhng tha thớt và 46% không tìm thấy sợi cơ vân. Còn nhóm sụp mi
bẩm sinh nặng không có trờng hợp nào tìm thấy sợi cơ vân

+ Sụp mi trung bình: sa mi 3mm.
+ Sụp mi nặng: sa mi
Bình th

xuống 4mm hoặc hơn.

ờng

-Theo Lê Minh Thông và cộng
sự [18], đánh giá mức độ sụp mi
bằng cánh đo khoảng cách từ tâm
SM nhẹ

giác mạc đến bờ dới mi trên (MRD:
Margin reflex distance), khi bệnh
nhân

nhìn

thẳng,

binh

thờng

SM
trung
bình

khoảng cách này từ 4 đến 4,5mm.

+ Mức độ nặng (độ 3): khi mắt ở vị trí nhìn thẳng,
bờ tự do mi trên phủ qua trung tâm đồng tử hoặc hơn nữa
phủ kín diện đồng tử (4mm hoặc hơn).
- Theo Phan Dẫn [3] dựa vào hai yếu tố:
+ Đo độ rộng của khe mi khi mắt ở t thế nhìn
thẳng (bình thờng khoảng 9-10mm).
+ Vị trí bờ tự do mi trên so với vùng rìa và đồng tử,
bình thờng bờ tự do mi trên nằm ở giữa khoảng cách nối
giữa vùng rìa giác mạc cực trên với bờ trên đồng tử. Sụp mi có
thể phân độ nh sau:
Nhẹ: khi bờ tự do ở trên đồng tử (2mm).
Vừa: khi bờ tự do ở sát ngay bờ trên đồng tử.
Nặng: khi bờ tự do phủ một phần hay toàn bộ đồng tử .
1.2.4.2. Đánh giá chức năng cơ nâng mi trên


20

Đây là một trong những yếu tố quan trọng trong quá
trình thăm khám bệnh nhân sụp mi vì nó liên quan đến
vấn đề chỉ định điều trị.
Đánh giá chức năng cơ nâng mi trên bằng cách đo
khoảng cách bờ tự do mi trên khi nhãn
cầu vận động từ t thế liếc xuống dới
tối đa và liếc lên trên tối đa. Dùng
ngón tay cái ấn trên cung lông mày
để loại trừ sự tham gia của cơ trán
[23], bình thờng khoảng cách này từ
12 đến 15mm. Chức năng cơ nâng
mi đợc chia ra ba mức độ nh sau:

cũng nh thẩm mỹ và cần phải phối hợp nhiều loại phẫu thuật.
+ Sụp mi hai mắt, lệch lạc góc ngoài và mắt lõm.
+ Nếp quạt góc trong mi (Epicanthus) hoặc hai góc
mắt xa nhau.
+ Lật mi dới phía ngoài.
+ Thiếu hụt da mi hay còn gọi tật mi nhỏ.


22

d. Dấu hiệu đồng vận mi-xơng hàm dới (hội chứng
Marcus-Gunn):
Có thể gây co rút mi trên sau mổ.
1.2.4.5. Các xét nghiệm chẩn đoán phân biệt với nhợc

a. Test Prostigmine:
Để chống tác dụng phụ của prostigmine, tiêm dới da
0,5mg atropin, 10 phút sau tiêm bắp 1-1,5mg Prostigmine.
Nghiệm pháp Prostigmine (+) khi sụp mi mất đi sau 30
phút và kéo dài 2 giờ.
b. Test Tensilon:
Tổng liều 10mg, chia liều nhỏ để tiêm dần, đầu tiên
tiêm 2mg tĩnh mạch, 1 phút sau nếu sụp mi không giảm thì
tiêm thêm 4mg, 1-2 phút sau độ sụp mi không giảm lại thêm
4mg nữa.
Nghiệm pháp tensilon (+) khi sụp mi giảm sau khi tiêm
1-2 phút.
1.2.5. Sự liên quan giữa sụp mi và nhợc thị
Theo Gusek-Schneider [42] đã nghiên cứu 128 mắt
sụp mi trên 100 bệnh nhân (72 bệnh nhân sụp mi một bên,

giác thì nên phẫu thuật ngay trong 6 tháng đầu sau đẻ.


24

Theo Beard C [24] thì trẻ từ 3-4 tuổi là thời điểm trẻ có
thể phối hơp để khám và đánh giá, tuy mức độ chính xác
phụ thuộc vào khả năng hợp tác của trẻ.
1.3. các phơng pháp điều trị sụp mi bẩm sinh trên thế giới

Điều trị sụp mi có thể bằng phẫu thuật hoặc không
cần phẫu thuật.
1.3.1. Điều trị sụp mi không cần phẫu thuật
Sụp mi có thể điều trị không cần can thiệp phẫu thuật.
Bằng tác động cơ học sử dụng các vòng gắn liền với kính để
nâng mi lên trong các trờng hợp sụp mi độ I. Một phơng pháp tơng tự là sử dụng kính tiếp xúc củng mạc có gờ để nâng mi
lên. Nhợc điểm chính của các phơng pháp này là mắt mở liên
tục và gây kích thích nhất định lên mắt trong thời gian sử
dụng dụng cụ hỗ trợ. Một phơng pháp khác đợc áp dụng là dùng
lực hút từ tính bằng cách sử dụng hai mảnh calalt - platium nhỏ
nhiễm từ, một mảnh đợc cấy dới da mi và mảnh thứ hai đợc gắn
trên tròng kính. Phơng pháp này tránh đợc sự khó chịu do lực đè
bởi các vòng nâng gắn ở kính gây nên [2], [58].
1.3.2. Điều trị sụp mi bằng phẫu thuật
Điều trị sụp mi bẩm sinh chủ yếu bằng phẫu thuật. Có rất
nhiều phơng pháp phẫu thuật để điều trị sụp mi nhng ngời ta
thờng đề cập đến hai phơng pháp giá trị nhất có thể giải
quyết tốt tình trạng bất thờng của mi trên.
1.3.2.1. Phơng pháp tăng cờng cơ nâng mi bằng cách
cắt ngắn cơ nâng mi.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status