SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3 - Pdf 45

“Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3”

STT
I.
1.
1.1
1.2

2.
3.
4.
II.
1.
2.
3.
4.
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
4.7
III
1.
2.
3.
IV.
V.
VI


Kiến nghị đề xuất
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

1
Dương Thị Khuyên

Trường TH Yên lư số 2

Trang
1
1
1

1
3
4
4
4
4
5
5
6
6
7
8
9
12
16
17

theo định hướng của yêu cầu giáo dục, nhằm trang bị cho trẻ những kiến thức, kỹ
năng cần thiết giúp trẻ tiếp tục học ở bậc học cao hơn. Trong các môn học ở Tiểu
học thì môn Toán đóng một vai trò quan trọng, chiếm nhiều thời gian học tập, là
môn học then chốt giúp học sinh phát triển tư duy một cách tích cực, khả năng suy
luận hợp lí và diễn đạt đúng cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản,
gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng; chăm học và hứng thú học tập
Toán; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học,
chủ động, linh hoạt, sáng tạo là môn học không thể thiếu được trong nhà trường để
2
Dương Thị Khuyên

Trường TH Yên lư số 2


“Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3”

giúp con người phát triển toàn diện trong thời đại mới. Vì vậy, mục tiêu quan trọng
của chương trình Toán ở tiểu học hiện nay nhất là học sinh lớp 3 đã đặc biệt chú
trọng rèn luyện thành thạo kỹ năng giải Toán ở tất cả học sinh.
1.2. Xuất phát từ thực trạng đối tượng học sinh ở địa phương thường gặp khó
khăn trong quá trình học mạch kiến thức nghiên cứu trong đề tài.
Như chúng ta đã biết môn Toán là một môn học quan trọng không
những trong trường Tiểu học mà hầu như là cả đời thường. Là thầy giáo, cô giáo
phải có trách nhiệm dạy học trò học giỏi các môn học song không thể coi nhẹ môn
Toán, đặc biệt là khi các em giải toán có lời văn.
Cụ thể trong địa phương tôi đang công tác giảng dạy có rất nhiều học sinh
yếu khi tìm tòi lời giải để giải quyết đề tài. Nếu chúng ta coi nhẹ vấn đề này là coi
như chúng ta không hoàn thành trách nhiệm của người dạy học. Do địa bàn dân cư
phức tạp các hộ gia đình sống rời rạc trình độ dân cư còn hạn chế. Một ảnh hưởng
nữa là mặt bằng dân trí không đồng đều có những gia đình rất hiếu học nhưng về

tế trong một lớp học tại sao lại có học sinh đạt hết quả thấp khi giải toán có lời văn.
Đây chính là mấu chốt của vấn đề cần đặt ra mà chúng ta cần phải tập trung giải
quyết.
Thực tế trực tiếp giảng dạy ở khối lớp 3, tôi nhận thấy học sinh khi giải các
bài toán có lời văn thường rất chậm so với các dạng bài tập khác. Các em thường
lúng túng khi đặt câu lời giải cho phép tính, có nhiều em làm phép tính chính xác
và nhanh chóng nhưng không làm sao tìm được lời giải đúng hoặc đặt lời giải
không phù hợp với đề toán đặt ra. Chính vì thế nhiều khi dạy học sinh đặt câu lời
giải còn vất vả hơn nhiều so với dạy trẻ thực hiện các phép tính ấy để tìm ra đáp số.
Việc đặt lời giải là một khó khăn lớn đối với một số em học sinh. Các em
mới chỉ đọc được đề Toán chứ chưa hiểu được đề, chưa trả lời các câu hỏi thầy nêu:
Bài toán cho biết gì ?...Đến khi giải toán thì đặt câu lời giải chưa đúng, chưa hay
hoặc không có câu lời giải…Những nguyên nhân trên không thể đổ lỗi về phía học
sinh 100% được mà một phần lớn đó chính là các phương pháp, cách áp dụng,
truyền đạt của những người thầy.
Đây cũng là lý do mà tôi chọn đề tài “Một số biện pháp rèn kĩ năng giải
Toán có lời văn ở lớp 3”, mong tìm ra những giải pháp nhằm giúp các em nhận
thức chậm tìm ra cách giải Toán có lời văn một cách dễ dàng cũng từ đó góp phần
nâng cao kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3 nói riêng và trong môn
4
Dương Thị Khuyên

Trường TH Yên lư số 2


“Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3”

Toán 3 nói chung. Để từ đó, các em có thể thành thạo hơn với những bài toán có lời
văn khó và phức tạp ở các lớp trên.
2. Nhiệm vụ của đề tài


* Phạm vi nghiên cứu.
- Trong chương trình toán 3
- Đề tài nghiên cứu về mạch kiến thức giải toán có lời văn ở lớp 3.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận.
Giải toán có lời văn thực chất là những bài toán thực tế, nội dung bài toán
được thông qua những câu văn nói về những quan hệ, tương quan và phụ thuộc, có
liên quan tới cuộc sống thường xảy ra hàng ngày. Cái khó của bài toán có lời văn
chính là ở chỗ làm thế nào để lược bỏ được những yếu tố về lời văn đã che đậy bản
chất toán học của bài toán. Hay nói một cách khác là làm sao phải chỉ ra được các
mối quan hệ giữa các yếu tố toán học chứa đựng trong bài toán và tìm được những
câu lời giải phép tính thích hợp để từ đó tìm được đáp số của bài toán.
Nhưng làm thế nào để học sinh hiểu và giải toán theo yêu cầu của chương
trình mới, đó là điều cần phải trao đổi nhiều đối với chúng ta - những người trực
tiếp giảng dạy cho các em nhất là việc: Đặt câu lời giải cho bài toán.
Như chúng ta đã biết: Trước cải cách giáo dục thì đến lớp 4, các em mới phải
viết câu lời giải, còn những năm đầu cải cách giáo dục thì đến học kì 2 của lớp 3
mới phải viết câu lời giải…Nhưng với yêu cầu đổi mới của giáo dục thì hiện nay
ngay từ lớp 1 học sinh đã được yêu cầu viết câu lời giải, đây quả là một bước nhảy
vọt khá lớn trong chương trình toán. Nhưng nếu như nắm bắt được cách giải toán
ngay từ lớp 1, 2, 3 thì đến các lớp trên các em dễ dàng tiếp thu, nắm bắt và gọt
giũa, tôi luyện để trang bị thêm vào hành trang kiến thức của mình để tiếp tục học
tốt ở các lớp sau.
2. Cơ sở thực tiễn
Đối với trẻ là học sinh lớp 3, môn toán tuy có dễ nhưng để học sinh đọc hiểu bài toán có lời văn quả không dễ dàng, vả lại việc viết lên một câu lời giải phù
hợp với câu hỏi của bài toán cũng là vấn đề không đơn giản. Bởi vậy nỗi băn khoăn
của giáo viên là hoàn toàn chính đáng.
6
Dương Thị Khuyên

song còn gặp nhiều khó khăn do trình độ giáo viên còn chưa đồng đều.
b. Thực trạng của lớp
Năm học 2015- 2016 tôi được phân công giảng dạy Lớp 3D tại khu Bùi Bến
Lớp 3D do tôi chủ nhiệm và giảng dạy có 24 học sinh. Trong đó:
7
Dương Thị Khuyên

Trường TH Yên lư số 2


“Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3”

- Con cán bộ công chức: 0 em.
- Con cán bộ viên chức: 0 em.
- Con gia đình nông dân: 24 em.
- Nam: 14 em; nữ: 10 em; con dân tộc: 0 em.
Các em ở rải rác khắp 4 thôn trong xã, có nhiều học sinh có bố mẹ đi làm xa nên
việc quan tâm đến việc học tập của các em gặp rất nhiều khó khăn điều đó cũng
ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập của các em.
- Qua thực tế giảng dạy và thảo luận cùng đồng nghiệp, tôi nhận thấy:
+ Việc tóm tắt, tìm hiểu đề toán đang còn nhiều khó khăn đối với một số học
sinh yếu của lớp 3. Vì kĩ năng đọc thành thạo của các em chưa cao, nên các em
đọc được đề toán và hiểu đề toán còn thụ động, chậm chạp…
+ Thực tế trong một tiết dạy 35 phút, thời gian dạy kiến thức mới mất nhiều
– phần bài tập hầu hết là ở cuối bài nên thời gian để luyện nêu đề, nêu câu
trả lời không được nhiều mà học sinh chỉ thành thạo việc đọc đề toán.
c. Kết quả, hiệu quả của thực trạng ban đầu
Đầu năm học 2015 - 2016 tôi tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm học sinh
lớp 3 tôi chủ nhiệm về mạch kiến thức giải toán có lời văn tôi thu được kết quả như
sau:

dạn trao đổi với phụ huynh học sinh về chỉ tiêu phấn đấu của lớp và những yêu cầu
cần thiết giúp các em học tập như: Mua sắm đầy đủ sách vở, đồ dùng - cách hướng
dẫn các em tự học ở nhà, ….Rất mừng là đa số phụ huynh đều ủng hộ. Riêng trong
phần bài tập của sách, phụ huynh đều nhiệt liệt hoan nghênh biện pháp trên vì lâu
nay các phụ huynh còn đang vướng mắc nhiều về cách dạy học cho các em - Sách
giáo khoa còn nhiều kí hiệu, các lệnh, yêu cầu của sách, phụ huynh chưa rõ yêu cầu
bài tập, tôi hướng dẫn phụ huynh cách dạy các em luyện nêu miệng các đề toán,
luyện nói và trả lời nhiều… Một số học sinh thiếu Sách giáo khoa và vở bài tập, tôi
gặp gỡ trao đổi với phụ huynh, động viên họ mua sách tạo điều kiện cho con em
học tập; tôi trực tiếp kêu gọi những em học sinh cũ (lớp 3 năm ngoái) ủng hộ số
sách cũ của các em cho nhà trường để nhà trường giúp đỡ những em có hoàn cảnh
gia đình khó khăn.
4.2. Điều tra phân loại học sinh chưa đạt ở lớp để có biện pháp giúp đỡ.
Sau đợt khảo sát chất lượng đầu năm, đối với học sinh yếu kém trong môn
Toán , tôi tiến hành phân loại từng em. Đối với những em chưa đạt loại toán giải
toán có lời văn, tôi có kế hoạch kèm cặp, hướng dẫn phương pháp giải toán kịp
thời cho từng em. Lớp tôi qua điều tra có 9 em giải toán có lời văn còn yếu: em
Tân,, Thành, Vũ, Thúy, mạnh, Huệ, Mai, Lực, Nhân, Oanh là những em còn yếu về
kĩ năng giải toán có lời văn, các em không biết giải, thường trả lời sai, làm tính
không đúng, tôi luôn quan tâm động viên các em chăm học, tích cực làm bài để các
em tự tin vào khả năng của mình để suy nghĩ, tìm cách giải đúng. Trong các giờ lên
lớp, tôi luôn động viên các em đọc đề kĩ, phân tích đề, suy nghĩ tìm ra mối quan hệ
giữa dữ kiện đã cho và dữ kiện phải tìm bỏ qua các chi tiết thứ yếu, những chi tiết
không cần thiết mà tập trung vào những chi tiết chủ yếu bản chất để tìm ra cách
giải. Tôi dành nhiều thời gian hơn trong việc kiểm tra bài làm của các em này trên
9
Dương Thị Khuyên

Trường TH Yên lư số 2


10
Dương Thị Khuyên

Trường TH Yên lư số 2


“Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3”

- Bao ngô cân nặng 42 kg, bao gạo nặng hơn bao ngô 15 kg. Hỏi bao gạo
cân nặng bao nhiêu kg ?
- Mẹ hái được 25 bông hoa, Chị hái được nhiều hơn 14 bông hoa. Hỏi chị
hái được bao nhiêu bông hoa ?.
- Có 12 kg gạo chia đều vào 3 túi. Hỏi mỗi túi có mấy kg gạo ?
- Mỗi can đựng 4 lít dầu. Hỏi 3 can như thế đựng bao nhiêu lít dầu ?
Đây là các bài toán cũng có dữ kiện cụ thể. Cho học sinh nhận xét dữ kiện,
tóm tắt đề toán, tìm ra cách giải, suy nghĩ tìm ra tính cộng hay tính trừ hay tính
nhân, hay tính chia là đúng và chú ý dựa vào các câu hỏi mà trả lời cho đúng. Với
cách làm này, học sinh mạnh dạn tự tin vào bản thân, dần ham thích giải toán, để
thể hiện khả năng của mình. Vai trò người thầy cũng quan trọng. Lời phát biểu của
các em dù đúng hay sai, giáo viên cần phải có lời động viên hợp lý . Nếu học sinh
phát biểu sai hoặc chưa đúng, giáo viên động viên: em trả lời gần đúng rồi , em cần
suy nghĩ thêm thì sẽ có lời giải chính xác.., giáo viên giúp các em cố gắng suy nghĩ
làm bằng được, khích lệ các em không thua cuộc trước bài toán khó. Đây chính là
bước rất quan trọng, giúp các em không sợ giải toán, thích thi nhau làm để khẳng
định mình, từ đó tạo dựng dần kĩ năng giải toán vững trắc với lời giải thông thường
để các em nắm vững ở lớp 1; 2.
* Định hướng cho học sinh giải toán ở lớp 3:
Ở lớp 3, giáo viên cần định hướng cho các em giải được các bài toán từ có dữ
kiện cụ thể sang bài toán giải bằng hai phép tính; bài toán liên quan đến rút về đơn
vị; bài Toán gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần; bài Toán so sánh 2

Tóm lại: Để giúp học sinh giải toán có lời văn thành thạo, tôi luôn luôn chú
ý rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho các học sinh trong các giờ học Tiếng
Việt, bởi vì học sinh đọc thông, viết thạo là yếu tố “đòn bẩy” giúp học sinh hiểu rõ
đề và tìm cách giải toán một cách thành thạo.
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy khả năng suy luận của học sinh còn kém. Học
sinh chưa có kỹ năng phân tích - tổng hợp trước một đề toán. Khả năng chuyển bài
toán hợp về các bài toán đơn còn yếu. Khi giải Toán các em chưa tập hợp được kiến
thức, nhiều em lúng túng kể cả một số em có lực học khá. Điều đáng chú ý ở đây là
cách đặt lời giải cho phép tính, rất nhiều em chưa biết cách đặt lời giải hoặc lời giải
đặt chưa hợp lý. Do các em không được uốn nắn, luyện tập nhiều trong quá trình
học.
12
Dương Thị Khuyên

Trường TH Yên lư số 2


“Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3”

Như vậy nguyên nhân cơ bản dẫn đến các em không làm được bài làm là:
Năng lực tư duy của các em phát triển không đồng đều, khả năng suy luận còn rất
kém. Mặc dù giáo viên đã hướng dẫn các em nêu đề Toán, tìm hiểu đề và gợi ý nêu
miệng lời giải nhưng cách trình bày, sự trau chuốt lời giải của các em chưa được
thành thạo. Hiểu được những thiếu sót đó của các em , ở những tiết Toán có bài
toán giải có lời văn tôi thường dành nhiều thời gian hơn để hướng dẫn kĩ và kết hợp
trình bày mẫu nhiều bài giúp các em ghi nhớ và hình thành kĩ năng.
Ví dụ: Sau khi đọc đề toán ở trang 50 SGK Toán 3.
“ Thùng thứ nhất đựng 18 l dầu, thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ
nhất 6l dầu. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít dầu ?”.
- Yêu cầu học sinh tập nêu bằng lời để tóm tắt bài toán:

Trường TH Yên lư số 2


“Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3”

18 + 24 = 42 (lít)
Tuy nhiên ở phép tính thứ hai, tôi thấy có một số em thực hiện tìm số dầu cả
hai thùng bằng cách lấy 24 + 6 = 30 (lít).
Đối với những em này, tôi nhận thấy các em có khả năng tư duy chưa tốt, còn
chưa nắm vững yêu cầu bài toán. đây là những trường hợp nằm trong nhóm đối
tượng học sinh yếu. Tôi phải hướng dẫn các em hiểu rõ:
Muốn tìm số dầu cả hai thùng ta phải làm gì ? để các em nêu được: Lấy số
dầu thùng thứ nhất + số dầu ở thùng thứ hai và giúp cho các em thấy được số dầu
ở thùng thứ nhất là 18l và số dầu ở thùng thứ hai là 24l.
- Ở dạng bài này, giáo viên cũng cần cho học sinh luyện nêu miệng đề toán và
tập tóm tắt đề toán bằng sơ đồ đoạn thẳng nhiều lần để các em ghi nhớ một bài
toán.
Ví dụ: Bài tập 3 (trang 50 - SGK toán 3)

27kg
Bao gạo
Bao ngô

5kg ?kg
- Tôi cho học sinh đọc thầm, đọc miệng tóm tắt rồi nêu
đề toán bằng lời theo

yêu cầu.
Học sinh: Bao gạo nặng 27 kg. Bao ngô nặng hơn bao gạo 5kg. Hỏi cả hai bao
gạo và ngô nặng tất cả bao nhiêu ki - lô - gam ?

bày bài giải, được tiến hành cụ thể qua các bước sau:
Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài toán
Cần cho học sinh đọc kĩ đề toán giúp học sinh hiểu chắc chắn một số từ khoá
quan trọng nói lên những tình huống toán học bị che lấp dưới cái vỏ ngôn từ thông

1 1
thường như: “ gấp đôi”, “ , ”, “tất cả”…
3 4
Nếu trong bài toán có từ nào mà học sinh chưa hiểu rõ thì giáo viên cần
hướng dẫn cho học sinh hiểu được ý nghĩa và nội dung của từ đó ở trong bài toán
đang làm, sau đó giúp học sinh tóm tắt đề Toán bằng cách đăt câu hỏi đàm thoại:
“ Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì?” và dựa vào tóm tắt để nêu đề toán…
Đối với những học sinh kĩ năng đọc hiểu còn chậm, tôi dùng phương pháp
giảng giải kèm theo các đồ vật, tranh minh hoạ để các em tìm hiểu, nhận xét nội
dung, yêu cầu của đề toán. Qua đó học sinh hiểu được yêu cầu của bài toán và dựa
vào câu hỏi của bài, các em nêu miệng câu lời giải, phép tính, đáp số của bài toán
rồi cho các em tự trình bày bài giải vào vở bài tập.
Bước 2: Tìm cách giải bài toán
a. Chọn phép tính giải thích hợp
15
Dương Thị Khuyên

Trường TH Yên lư số 2


“Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3”

Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán để xác định cái đã cho và cái
phải tìm cần giúp học sinh lựa chọn phép tính thích hợp: Chọn “ phép chia” nếu
bài toán yêu cầu “tìm

+ Nêu cách tìm? ( Lấy tổng số mét đường phải sửa trừ đi số đã sửa).
b. Đặt câu lời giải thích hợp
Thực tế giảng dạy cho thấy việc đặt câu lời giải phù hợp là bước vô cùng
quan trọng và khó khăn nhất đối với một số học sinh trung bình, yếu lớp 3. Chính
vì vậy việc hướng dẫn học sinh lựa chọn và đặt câu lời giải hay cũng là một khó

16
Dương Thị Khuyên

Trường TH Yên lư số 2


“Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3”

khăn lớn đối với người dạy. Tuỳ từng đối tượng học sinh mà tôi lựa chọn các cách
hướng dẫn sau:
- Cách 1: (Được áp dụng nhiều nhất và dễ hiểu nhất): Dựa vào câu hỏi của
bài toán rồi bỏ bớt từ đầu “hỏi” và từ cuối “mấy” rồi thêm từ “là” để có câu lời
giải: “Vườn nhà Nam có số cây cam là:” (Đối với bài toán đơn)
- Cách 2: Nêu miệng câu hỏi: “Muốn biết đội công nhân đó còn phải sửa
bao nhiêu mét đường nữa trước hết phải tìm gì trước?” Để học sinh trả lời miệng:
“Tìm số mét đường đã sửa:” rồi chèn phép tính vào để có cả bước giải (gồm câu
hỏi, câu lời giải và phép tính):
Số mét đường đã sửa là:
1215 : 3 = 405 (m)
Đáp số: 405 (mét).
Tóm lại: Tuỳ từng đối tượng, từng trình độ học sinh mà hướng dẫn các em
cách lựa chọn, đặt câu lời giải cho phù hợp.
Trong một bài toán, học sinh có thể có nhiều cách đặt khác nhau như 2 cách
trên.

những học sinh làm đúng, trình bày sạch đẹp, cho các em đó lên bảng trình bày lại
bài làm của mình để các bạn cùng học tập…
Bên cạnh việc hướng dẫn cách trình bày như trên, tôi cũng luôn luôn nhắc
nhở, rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết chữ - viết số đúng mẫu - đẹp. Việc kết hợp
giữa chữ viết đẹp và cách trình bày đúng cũng là một yếu tố góp phần tạo nên sự
thành công trong vấn đề giải Toán có lời văn của các em.
Cùng với việc áp dụng các biện pháp ngay từ đầu năm học và áp dụng trực
tiếp các biện pháp vào bài dạy đầu tiên về giải toán có lời văn, tôi đã cho học sinh
làm một số dạng bài tập giải Toán có lời văn như sau:
Ví dụ 1: Một thùng đựng 24l mật ong, lấy ra

1
số lít mật ong đó. Hỏi trong
3

thùng còn lại bao nhiêu lít mật ong ?
Không cần hướng dẫn, học sinh lớp tôi thực hiện được ngay cách làm như
sau:
Tóm tắt
Có :

Bài giải

24l.

Số lít mật ong được lấy ra là:
18

Dương Thị Khuyên



Rời bến: 18 ô tô.

18 + 17 = 35 (ô tô)

Rời tiếp: 17 ô tô.

Số ô tô còn lại trong bến là:

Còn lại:... ô tô?

45 – 35 = 10 (ô tô)
Đáp số: 10 ô tô.

Tiếp tục tiến hành kiểm tra nhiều kĩ năng giải toán của học sinh với
nhiều dạng bài khác nhau, tổng hợp kết quả qua chấm chữa bài cho học sinh tôi thu
được kết quả sau:
- Số bài đạt:
- Số bài chưa đạt:

24 bài.
Không có.

4.6. Khích lệ học sinh tạo hứng thú khi học tập.
Đặc điểm chung của học sinh tiểu học là thích được khen hơn chê, hạn chế
chê các em trong học tập, rèn luyện . Tuy nhiên, nếu ta không biết kết hợp tâm lý
từng học sinh mà cứ quá khen sẽ không có tác dụng kích thích. Đối với những em
chậm tiến bộ, thường rụt rè, tự ti, vì vậy tôi luôn luôn chú ý nhắc nhở, gọi các em
trả lời hoặc lên bảng làm bài. Chỉ cần các em có một “tiến bộ nhỏ” là tôi tuyên
dương ngay, để từ đó các em sẽ cố gắng tiến bộ và mạnh dạn, tự tin hơn. Đối với

4.7. Kết quả của sáng kiến, kinh nghiệm, giải pháp.
Nhờ áp dụng, kết hợp các biện pháp trên trong giảng dạy mà tôi đã thu được
những kết quả ban đầu trong việc dạy học “Giải toán có lời văn” nói riêng và
trong chất lượng môn Toán nói chung bởi vì “Giải toán có lời văn” là dạng toán
khó và mới của chương trình thay sách. Học sinh phải đặt lời giải trước phép tính
và kết quả của bài toán. Nếu các em nắm chắc được cách giải toán ở lớp 3 chắc
20
Dương Thị Khuyên

Trường TH Yên lư số 2


“Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3”

chắn sau này các em học lên các lớp trên sẽ có điều kiện tốt hơn ở dạng toán khó
hơn.
Trong năm học trước: (2015 – 2016) có những em khi giải toán còn đặt câu
lời giải như: “Có tất cả bao nhiêu là:” hoặc “Hỏi số gà còn lại là:”… Những lỗi
đó đến nay không còn nữa, học sinh lớp tôi không những biết cách đặt câu lời giải
hay, viết phép tính đúng mà còn biết cách trình bày bài giải đúng, đẹp.
Năm học 2015 - 2016 này tôi được phân công trực tiếp chủ nhiệm và giảng
dạy lớp 3D. Tổng số học sinh của lớp là 24 em. Có 10 em nữ. Các em phân bố rải
rác ở 4 thôn. Ngay từ đầu năm học mới, sau khi nhận lớp, tôi đã thử nghiệm ngay
những ý tưởng của mình. Những kết quả mà các em đạt được sau những lần thi do
kiểm định chất lượng do nhà trường ra đề đã cho thấy công sức tôi bỏ ra đã có kết
quả nhất định. Năm học 2015 - 2016 lớp 3D do tôi trực tiếp chủ nhiệm và giảng
dạy có kết quả như sau:
Thời gian

Sĩ số


21
Dương Thị Khuyên

Trường TH Yên lư số 2


“Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3”

Với kết quả này, chắc chắn khi các em học lên các lớp trên, các em sẽ vẫn tiếp
tục phát huy hơn nữa với những bài toán có lời văn yêu cầu ở mức độ cao hơn.
III. Kết luận.
1.Ý nghĩa của sáng kiến, kinh nghiệm.
Sáng kiến kinh nghiệm về "Một số biện pháp rèn kĩ năng giải Toán có lời
văn ở lớp 3 " mang một ý nghĩa quan trọng và là một việc làm hết sức cần thiết
góp phần hoàn thành mục tiêu cần đạt đối với học sinh sau khi học hết chương trình
toán lớp 3, nó mang ý nghĩa cộng đồng cùng nhau góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục, đây là những giải pháp quý báu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục,
dạy và học đi vào chất lượng thực tế, góp phần khắc phục tình trạng học sinh chưa
đạt, học sinh chưa đủ chuẩn lên lớp, chống được bệnh thành tích trong giáo dục đã
sảy ra trong thời gian trước đây.
2. Những nhận định về chiều hướng phát triển của sáng kiến kinh nghiệm.
Qua nghiên cứu các giải pháp và hình thức tổ chức khi phụ đạo về “Một số
biện pháp rèn kĩ năng về giải Toán có lời văn ở lớp 3” mà tôi đã trình bày ở trên
tôi nhận thấy sáng kiến kinh nghiệm này có thể nhân rộng ra và sử dụng được ở tất
cả các lớp 3 của trường tiểu học hiện nay.
3. Bài học kinh nghiệm
Qua những vướng mắc thực tế, cùng với lòng say mê, nhiệt tình nghiên cứu
và áp dụng thực tế vào lớp học do tôi chủ nhiệm đã giúp tôi hoàn thành ý tưởng của
mình. Mỗi lần thực hiện, vận dụng vào thực tế lớp học tôi lại rút ra được một vài

giáo viên trong mọi lúc của giờ học.
- Trong từng tiết học, người giáo viên cũng cần tìm ra nhiều biện pháp,
nhiều hình thức hoạt động học tập như: Làm việc chung với lớp, làm việc cá nhân,
làm việc theo nhóm… và tập trung chú ý tới cả 3 đối tượng để giúp các em học tốt
hơn. Người giáo viên cần phải luôn luôn có ý thức học hỏi và trau dồi kiến thức để
đáp ứng với yêu cầu ngày một đổi mới của xã hội. Muốn thế, người giáo viên phải
dành nhiều thời gian để nghiên cứu, tự tìm tòi trong các tài liệu có liên quan, tham
gia tích cực vào các lớp nghiệp vụ do ngành, trường tổ chức. Điều quan trọng nhất
trong dạy học là: Lòng yêu nghề và trình độ chuyên môn của mỗi giáo viên.
- Nếu được thực hiện đồng bộ, đúng lúc, kịp thời các biện pháp trên, tôi tin
rằng chất lượng môn toán nói chung và phần giải toán có lời văn nói riêng của các
23
Dương Thị Khuyên

Trường TH Yên lư số 2


“Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3”

em lớp 3 sẽ có kết quả nhất định và là nền móng vững chắc để các em học tốt hơn ở
các lớp sau.
- Với một vài kinh nghiệm này, tôi mong muốn được đóng góp một phhần
nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung và với dạng bài “Giải toán có
lời văn” trong môn Toán 3 nói riêng.
IV. Những kiến nghị, đề xuất
Để việc triển khai ứng dụng có hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm, bản thân tôi
xin đề xuất một số ý kiến đối với các cấp như sau:
+ Tăng cường quan tâm việc cung cấp thiết bị, đồ dùng dạy học như tranh
ảnh, băng đĩa hình dạy mẫu của các giáo viên giỏi, đặc biệt là đưa máy chiếu vào
phục vụ giảng dạy.

Dương Thị Khuyên

Trường TH Yên lư số 2



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status