DSpace at VNU: Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - Pdf 47

Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa
pháp luật và đạo đức
Vương Thanh Huyền
Khoa Luật
Luận văn Thạc sĩ ngành: Lí luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật
Mã số: 60 38 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế
Năm bảo vệ: 2009
Abstract: Nghiên cứu những sự kiện lịch, những mẩu chuyện về Hồ Chí Minh nhằm
chỉ ra tư tưởng của Người về pháp luật, về đạo và mối quan hệ giữa pháp luật và đạo
đức. Thông qua những câu chuyện đó nhằm đưa ra những nhận định và đánh giá của
Người về tầm quan trọng của pháp luật và đạo đức trong việc quản lý đất nước và sự
cần thiết phải vận dụng mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong thực tế. Tìm hiểu
và đánh giá thực trạng thực thi pháp luật và sự xuống cấp về đạo đức trong từng tầng
lớp nhân dân từ đó tìm ra nguyên nhân của thực trạng đó. Trên cơ sở đó đưa ra những
giải pháp và kiến nghị để vận dụng tốt tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa
pháp luật và đạo đức trong thực tế
Keywords: Pháp luật; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Đạo đức
Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, xã hội Việt Nam đang có
những bước chuyển lớn. Sự giao thoa của nhiều nền văn hoá trong thời kỳ hội nhập đã làm
cho nền tảng đạo đức truyền thống bị lung lay và có nguy có bị lãng quên trước “cơn lốc” thị
trường. Bên cạnh đó, nhu cầu làm giàu đã khiến không ít người vượt qua ranh giới của pháp
luật nhằm thu lợi bất chính. Tình hình phạm tội luôn là điểm nóng trong những năm vừa qua
đặc biệt là bộ phận thanh thiếu niên - thế hệ tương lai của đất nước và trong đội ngũ công
chức - những người nắm trong tay quyền lực nhà nước. Thực tế đó đã gióng lên hồi chuông
báo động về sự xuống cấp về mặt đạo đức và ý thức pháp luật trong đại bộ phận dân chúng
Việt Nam. Bác Hồ đã từng nói: con người là tài nguyên của đất nước. Để xây dựng một nước
Việt Nam : “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh thì phải có những con người

liệu quý giá phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp luật và đạo
đức.
3. Mục đích của đề tài:
- Nghiên cứu những quan niệm của Hồ Chí Minh về đạo đức, về pháp luật và mối quan hệ
giữa pháp luật và đạo đức trong hoạt động quản lý xã hội. Trên cơ sở đó chỉ ra được tầm quan
trọng của pháp luật và đạo đức cũng như việc kết hợp pháp luật và đạo đức trong việc xây
dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.

2


- Chỉ ra thực trạng thực thi pháp luật và sự xuống cấp về mặt đạo đức trong xã hội Việt Nam
trong những năm đổi mới.
- Đưa ra những giải pháp mới góp phần vận dụng một cách có hiệu quả tư tưởng Hồ Chí Minh
về mối quan hệ giữ pháp luật và đạo đức.
4. Nhiệm vụ của đề tài:
Trên cơ sở mục đích của đề tài nêu trên, đề tài nghiên cứu cần phải thực hiện những
nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu những sự kiện lịch, những mẩu chuyện về Hồ Chí Minh nhằm chỉ ra tư tưởng
của Người về pháp luật, về đạo và mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức. Thông qua những
câu chuyện đó nhằm đưa ra những nhận định và đánh giá của Người về tầm quan trọng của
pháp luật và đạo đức trong việc quản lý đất nước và sự cần thiết phải vận dụng mối quan hệ
giữa pháp luật và đạo đức trong thực tế
- Tìm hiểu và đánh giá thực trạng thực thi pháp luật và sự xuống cấp về đạo đức trong từng
tầng lớp nhân dân từ đó tìm ra nguyên nhân của thực trạng đó.
- Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị để vận dụng tốt tư tưởng Hồ Chí Minh về
mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong thự tế
5. Phạm vi nghiên cứu:
Với mục đích nhằm nghiên cứu về Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ giữa pháp luật
và đạo đức, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức về pháp luật

3. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
4. Vũ Đình Hòe (2005), “Đạo đức và pháp luật trong tư tưởng Hồ Chí Minh – Đức trị
hay pháp trị”, Cổng thông tin điện tử, Bộ Tư pháp, tr.5-6.
5. Vũ Đình Hòe (2001), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb. Văn hóa thông tin,
Trung tâm văn hóa Đông Tây
6. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị Quốc gia (2000) , Hà Nội, 2000.
7. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị Quốc gia(2000) , Hà Nội, 2000.
8. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7, Nxb. Chính trị Quốc gia(2000) , Hà Nội, 2000.
9. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị Quốc gia(2000) , Hà Nội, 2000.
10. Vũ Khiêu,Thành Duy (2000), Đạo đức và pháp luật trong triết lý phát triển ở Việt
Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà nôi.
11. Khoa Luật, Đại học Quốc gia (2004) Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp
luật.
12. Trần Ngọc Liêu (2009), “Tư tưởng quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân của Hồ Chí
Minh”, Tạp chí cộng sản, (23), tr12-13.
13. Lê Xuân Lựu (2004), “Xây dựng nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và
vì nhân dân”, Tạp chí cộng sản, (61), tr 5-6.
14. C. Mác và Ph. Ăng-ghen. Toàn tập, (20). Nxb. Chính trị Quốc gia (1994), Hà Nội.
15. Đỗ Hữu Nhân (2004), “Quan điểm Mác xít về mối quan hệ đạo đức – chính trị - pháp
quyền”, Tạp chí triết học, (8), tr.8-9.

4


16. Hoàng Thị Kim Quế (1999), “Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo
đức trong hệ thống điều chỉnh xã hội”, Tạp chí nhà nước và pháp luật số (7), tr. 5-6.
17. Hoàng Thị Kim Quế (2006), “Nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà
nước và pháp luật trong bối cảnh hội nhập Quốc tế hiện nay”.
18. Hoàng Thị Kim Quế (2007), Pháp luật và đạo đức , Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.
19. Huy Rứa (2009), “Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status