Giáo án cơ bản 12 đủ bộ - Pdf 49

GIÁO ÁN NGỮ VĂN12 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
TIẾT 1 Ngày soạn
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN
HẾT THẾ KỈ XX (Tiết 1)
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
1, Kiến thức: Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu
và những đặc điểm cơ bản của VHVN từ CMT8/ 1945- 1975 và những đổi mới bước đầu của VHVN
từ sau 1975.
2, Kỷ năng: Tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa....
3, Thái độ: Có ý thức tìm hiểu sự đổi mới của VHVN.
B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, thuyết minh...
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1.Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, tư liệu về VHVN từ 1945- TK XX.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sinh.
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’)
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1:(34’) Khái quát VHVN từ CMT8/ 1945- TK XX
GV giới thiệu qua về mốc thời gian 1945 mở
ra kỉ nguyên mới cho lịch sử dân tộc.
HS theo dõi mục 1 SGK.
Tóm tắt những nét chính về hoàn cảnh lịch sử, xã
hội, văn hóa giai đoạn 1945- 1975?
HS:
Gv bổ sung, nhấn mạnh.
VHVN từ 1945- 1975 được chia làm mấy giai
đoạn cụ thể?

* Nội dung: Phản ánh người lao động, ca ngợi đất
nước và con người trong xây dựng CNXH, tình
1
GIÁO ÁN NGỮ VĂN12 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
- Văn xuôi.
- Thơ.
- Kịch...
Tương tự tóm tắt những thành tựu và nội dung
chủ yếu của giai đoạn 1965- 1975?
HS:
GV bổ sung và giới thiệu qua văn học vùng địch
tạm chiếm: Không có điều kiện phát triển nên ít
thành tựu.
cảm với Miền Nam ruột thịt...
* Thành tựu:
- Văn xuôi: truyện ngắn, tiểu thuyết
- Thơ:
- Kịch:
c, Từ 1965- 1975:
* Nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ
nghĩa anh hùng cách mạng
* Thành tựu:
- Văn xuôi:
- Thơ:
- Kịch:
- Nghiên cứu phê bình.
IV. CỦNG CỐ:(2’)Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa?
Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu?
V. DẶN DÒ:(2’) Nắm nội dung bài học, tìm đọc các tác phẩm của gai đoạn 1945-1975.
Tìm hiểu tiếp đặc điểm các đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945- 1975, có dẫn chứng làm rõ?.

học 1945- 1975?
Lấy VD cụ thể làm rõ?
HS:
Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của
VHVN từ 1945- 1975 thể hiện ở trên những
phương diện nào? Dẫn chứng?
HS:
GV: Người mẹ cầm súng.
Rừng xà nu.
Đất nước đứng lên.
Cảm hứng lãng mạn có tác dụng như thế nào đối
với con người Việt Nam lúc bấy giờ?
HS:
GV: Cảm hứng lãng mạn nâng đỡ con người Việt
nam vượt lên mọi thử thách từ trong máu lửa đi
đến chiến thắng, từ khó khăn cơ cực đi đến ấm
no, hạnh phúc.
Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn tạo
nên tinh thần lạc quan, đáp ứng yêu cầu phản ánh
hiện thực...
3, Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945-
1975:
a, Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng
cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh
chung của đất nước:
- Gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất
nước.
- Tập trung vào đè tài bảo vệ đất nước, đấu tranh
giải phóng Miền Nam thống nhất nước nhà.
- Đề tài xây dựng CNXH, ca ngợi hình ảnh con

lầm về tư tưởng, đạo lí.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận, quy nạp...
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1.Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, sách bài tập, giáo án...
2. Chuẩn bị của HS: Soạn bài, SGK, vở ghi...
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và soạn bài của học sinh.
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’)
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1(24’) Tìm hiểu đề và lập dàn ý
GV ghi đề.
HS làm việc theo từng đôi một, thảo luận các câu
hỏi phần tìm hiểu đề SGK.
Nội dung cần bàn luận?
Đối với học sinh, thanh niên sống như thế nào
được coi là sống đẹp?
Đề bài: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà
thơ Tố Hữu.
Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?
a, Tìm hiểu đề:
* Nội dung: Bàn về “sống đẹp” trong đời sống
con người.
* Biểu hiện sống đẹp:
- Mục đích, lí tưởng sống cao đẹp.
- Tâm hồn, tình cảm nhân hậu, lành mạnh.
- Trí tuệ sáng suốt.
4

- Giới thiệu vấn đề sống đẹp.
- Trích dẫn câu thơ Tố Hữu.
* Thân bài:
- Giải thích khái niệm sống đẹp.
- Phân tích biểu hiện của sống đẹp và dẫn chứng.
- Phê phán những quan niệm, lối sống không đẹp.
- Phương hướng, biẹn pháp phấn đấu để sống đẹp.
*Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của cách sống đẹp.
* Ghi nhớ: SGK
b. Hoạt động 2(10’) Luyện tập
HS đọc bài tập 1 SGK
.
Vấn đề tác giả đưa ra nghị luận là gì?
Căn cứ vào nội dung văn bản hãy đặt nhan đề cho
đoạn văn?
Tác giả đã sử dụng những thao tác lập luận nào?
Dẫn chứng?
Nhận xét về cách diễn đạt của đoạn văn trên?
HS: thảo luận, trình bày.
GV nhận xét, bổ sung, ghi điểm.
Bài tập 1:
- Nội dung: Bàn luận về phẩm chất văn hóa trong
nhân cách của mỗi con người.
- Nhan đề:Thế nào là con người có văn hóa.
Một trí tuệ có văn hóa.
- Các thao tác lập luận:
+ Giải thích: Văn hóa- đó có phải....
Văn hóa nghĩa là...
+ Phân tích: Một trí tuệ có văn hóa...
+ Bình luận: Đến đây tôi sẽ để các bạn..

GV nhấn mạnh ý nghĩa Đại hội VI của Đảng và
công cuộc đổi mới.
HS theo dõi mục II.2 SGK.
Trình bày những chuyển biến và thành tựu ban
đầu của VHVN sau 1975?
Gợi ý: Thơ ca; văn xuôi; kịch; nghiên cưú phê
bình...
Sự thay đổi, chuyển biến?
Tác giả, tác phẩm?
HS:
GV giới thiệu qua một số tác phẩm tiêu biểu.
- Mảnh đát lắm người nhiều ma.
- Cù lao tràm.
- Cỏ lau
- Mùa lá rụng trong vườn.....
1, Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa.
- Đất nước được độc lập, tự do, thống nhất (30/ 4/
1975 ).
- Công cuộc đổi mới được khởi xướng từ ĐH VI
(1986).
2, Những chuyển biến và một số thành tựu
bước đầu:
- Thơ: không còn sức lôi cuốn như trước 1975; có
sự nở rộ thể lại trường ca.
Các nhà thơ tiêu biểu: Chế Lan Viên, Nguyễn
Khoa Điềm, Xuân Quỳnh...
- Văn xuôi:thực sự khởi sắc và thay đổi cách viết
về chiến tranh, quan tâm đến đời sống ...
Thực sự thay đổi từ sau ĐH VI với các tên tuổi:
Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Khắc Trường,

TIẾT 5 Ngày soạn
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT ( Tiết 1)
7
GIÁO ÁN NGỮ VĂN12 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
1, Kiến thức: Nhận thức được sự trong sáng của Tiếng Việt biểu hiện ở một số phương diện cơ bản và
là yêu cầu đối với việc sử dụng Tiếng Việt.
2, Kỷ năng: Sử dụng Tiếng Việt đúng mục đích giao tiếp.
3, Thái độ: Có ý thức, thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt khi sử dụng.
B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, phân tích, quy nạp...
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1.Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, bảng phụ...
2. Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài, tìm VD...
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: ( 1’) Kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài học
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’)
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1() Sự trong sáng của Tiếng Việt.
GV dùng bảng phụ đưa VD SGK.
HS theo dõi VD.
So sánh cách nói của 3 câu văn ở VD1.
HS:
Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ ở VD2 và VD3.
HS:
GV: Các từ: lưng, áo, con, tắm không còn dùng
theo nghĩa gốc nhưng người đọc vẫn hiểu, lĩnh
hội được nội dung.

* Ghi nhớ: SGK.
b. Hoạt động 2() Luyện tập
HS đọc đạon văn SGK, GV gợi ý cách làm bài: Bài tập 1:
8
GIÁO ÁN NGỮ VĂN12 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
Nhớ lại nội dung Truyện Kiều và đặc điểm của
từng nhân vật.
Chỉ rõ sự trong sáng của việc sử dụng Tiếng Việt
trong đoạn văn.
HS:
GV lấy dẫn chứng nhân vật Kim Trọng, tương tự
học sinh tìm các trường hợp còn lại.
HS đọc bài tập 2: Xác định và đặt dấu câu vào vị
trí thích hợp
GV dùng bảng phụ, gọi học sinh lên bảng điền
vào bảng phụ.
HS:
GV nhận xét, bổ sung.
GV gợi ý bài tập 3 học sinh làm ở nhà, lưu ý các
tiếng nước ngoài.
* Nhân vật Kim Trọng: rất mực chung tình
chính xác.
- Yêu say đắm Thúy Kiều, Kiều gặp hoạn nạn,
được thay thế bởi Thúy Vân nhưng chàng không
nguôi tình cảm với Kiều.
- Luôn đi tìm Kiều, gặp Kiều tình cảm của chàng
vẫn không thay đổi.
Bài tập 2:
Tôi... dòng sông(.)Dòng sông...chảy(,) vừa phải
tiếp nhận(-) dọc đường đi của mình(-) những

Đề bài: “Mọi phẩm chất của dức hạnh là ở trong hành động”
Ý kiến trên của M.Xi xê rông gợi cho anh chị những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản
thân.
1. Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: nghị luận xã hội bàn về một tư tưởng, đạo lí.
- Nội dung: Mối quan hệ giữa đức hạnh và hành động (hành động quan trọng hơn).
Bài học về việc tu dưỡng và học tập của bản thân.
- Dẫn chứng: từ thực tế cuộc sống.
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề phẩm chất đức hạnh và hành động thẻ hiện con người.
- Dẫn vào câu nói: “Mọi phẩm chất của dức hạnh là ở trong hành động”
b. Thân bài:
- Giải thích: “ đức hạnh”; “hành động”và mối quan hệ giữa chúng.
- Phân tích chỉ rõ các biểu hiện, khía cạnh của đức hạnh và hành động.
- Chứng minh: Đưa dẫn chứng từ thực tế cuộc sống.
- Bình luận: Đánh giá đúng sai.
* Chú ý mối quan hệ “ đức hạnh” và “hành động”. Có đức hạnh mà không có hành động chỉ là lí
thuyết suông. Ngược lại hành động mà không bắt nguồn từ đức hạnh thì rất nguy hiểm, dễ tàn nhẫn,
độc ác.
c. Kết bài:
- Khái quát vấn đề.
- Rút ra bài học cho bản thân
Thang điểm:
- Điểm giỏi: Bài viết mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, đầy đủ các ý, bố cục; sạch đẹp, không mắc lỗi chính
tả.
- Điểm khá:Bài viết diễn đạt khá trôi chảy, đầy đủ các ý, đảm bảo bố cục, lập luận khá chặt chẽ, còn
mắc một số lỗi chính tả.
- Điểm TB:Bài viết đủ ý, biết triển khai nhưng chưa chặt chẽ, còn mắc lỗi chính tả ( trên 5 lỗi), diễn
đạt thiếu tính mạch lạc.
- Điểm yếu: Bài viết không đạt các yêu cầu trên; không có nội dung, lạc đề.

HS trình bày.
GV nhấn mạnh bên cạch là một nhà cách mạng vĩ
đại, Người còn để lại một di sản văn học vô cùng
quý giá nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
I, Tiểu sử: Hồ Chí Minh (1890- 1969)
( SGK )
b. Hoạt động 2() Sự nghiệp văn học
HS theo dõi mục II.1 SGK.
Tóm tắt những nét chính về quan điểm sáng tác
của Hồ Chí Minh?
HS:
GV nhấn mạnh từng quan điểm.
Chú ý quan điểm 3 phải trả lời các câu hỏi: Viết
cho ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết như thế
nào?
Sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh khá đa dạng
và phong phú, hãy chứng minh?
HS: văn chính luận; truyện kí; thơ ca...
Về văn chính luận có đặc điểm gì nổi bật? Kể tên
các tác phẩm tiêu biểu?
II, Sự nghiệp văn học.
1, Quan điểm sáng tác:
- Văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự
cho sự nghiệp cách mạng.
- Luôn coi trọng tính chân thật và tính dân tộc của
văn học.
- Khi sáng tác Người luôn xuất phát từ mục đích,
đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và
hình thức tác phẩm.
2, Di sản văn học:

- Chủ yếu viết bằng tiếng Pháp, vạch trần bộ mặt
xảo trá, bịp bợm của chính quyền thực dân, châm
biếm sâu cay bọn vua quan phong kiến vừa bộc lộ
lòng yêu nước nồng nàn.
- Ngắn gọn, súc tích, cô đọng.
- Tác phẩm tiêu biểu:
+Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu.
+ Vi hành (1923).
+ Lời than vãn của bà Trưng Trắc....
c, Thơ ca:
- Nhật kí trong tù (1942- 1943).
- Thơ Hồ Chí Minh (1967).
- Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh.
* Đặc điểm: Vừa cổ điển, vừa hiện đại thể hiện
hình cảnh nhân vật trữ tình luôn trĩu nặng nỗi
nước nhà, vẫn ung dung, điềm tĩnh, tự tại...
3, Phong cách nghệ thuật:
- Văn chính luận: ngắn gọn, suác tích, lập luận
chặt chẽ, lí lẻ đanh thép, giàu tính chiến đấu, thấm
đượm tình cảm...
- Truyện kí: có tính chiến đấu mạnh mẽ; trào
phúng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, sâu cay.
- Thơ ca: hình thức, lời lẻ mộc mạc, giản dị, bút
pháp vừa cổ điẻn vừa hiẹn đại.
c. Hoạt động 3() Kết luận
GV tổng kết về quan điểm sáng tác, sự nghiệp văn
học và phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
IV. CỦNG CỐ: (2’) Tiểu sử? Quan điểm sáng tác?
Sự nghiệp văn học? Phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh?

GV gợi ý hoàn cảnh thế giới, hoàn cảnh trong
nước.
HS:
Dùng hình ảnh minh họa cảnh đọc bản tuyên ngôn
của Bác.
1, Hoàn cảnh sáng tác:
-Thế giới: chiến tranh thế giới tứh 2 kết thúc, quân
phát xít đầu hàng quân đồng minh.
- Trong nước: nhân dân nổi dậy giành chính
quyền khắp nơi.
- Ngày 26/8/1945 Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc
về thủ đô Hà Nội soạn thảo bản “ Tuyên ngôn độc
lập” tại số nhà 48 Hàng Ngang.
- Ngày 2/9/1945 tại quảng trường ba Đình, Hà
Nội thay mặt hàng vạn đồng bào Người đọc bản
Tuyên ngôn độc lập khia sinh nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa.
2, Giá trị bản tuyên ngôn:
13
GIÁO ÁN NGỮ VĂN12 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
Bản tuyên ngôn có những giá trị nào?
HS:- Lịch sử
-Văn học
-Tư tưởng.
GV nhấn mạnh 3 giá trị của bản tuyên ngôn.
Mục đích bản tuyên ngôn ? (Viết để làm gì?) .
HS:
GV tiểu kết phần tiểu dẫn.
- Giá trị lịch sử: xóa bỏ chế độ thực dân phong
kiến, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc.

HS theo dõi đoạn 1 SGK.
Việc trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mĩ
có ý nghĩa gì?
Lưu ý đối tượng Người hướng đến:
- Đồng bào cả nước.
- Kẻ thù xâm lược.
HS:
Nhận xét về cách lập luận của Bác trong phần mở
đầu? Tác dụng của cách lập luận đó?
HS:
GV kết luận về cơ sở của bản tuyên ngôn và cách
lập luận của Bác.
GV nhắc lại kiến thức tiết 1.
HS theo dõi tiếp phần 2 SGK.
1, Đoạn 1:
- Trích dẫn: Tuyên ngôn độc lập của Mĩ(1776);
Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp
(1791).
Tạo sức thuyết phục, tăng tính chiến đấư “ gậy
ông đập lưng ông”.
- Nêu nguyên lí quyền tự do, bình đẳng, mưu cầu
hạnh phúc của con người và các dân tộc Mọi
dân tộc trên thế giới đều có quyền tự do, bình
đẳng.
Lập luận chặt chẽ, khéo léo, kiên quyết- đó là
lời nhắc nhở kẻ thù và khẳng định quyền tự do,
độc lập của dân tộc.
2. Đoạn 2:
14
GIÁO ÁN NGỮ VĂN12 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU

GV: Bản tuyên ngôn đã hội đủ hai yếu tố khách
quan và chủ quan tạo sức thuyết phục mạnh
mẽ
HS đọc ghi nhớ SGK
a, Tố cáo tội ác của thực dân Pháp:
* Về chính tri:
- Thủ tiêu mọi quyền tự do, dân chủ.
- Chia nước ta làm 3 kì để ngăn cản sự thống nhất
đất nước.
- Lập nhà tù nhiều hơn trường học, chém giêts
những người yêu nước, tắm các cuộc khởi nghĩa
của ta trong bể máu.
- Thi hành chính sách ngu dân.
- Dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm suy nhược
nòi giống dân tộc ta.
* Về kinh tế:
- Cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.
- Giữ độc quyền in tiền, xuất nhập cảng.
- Đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí.
- Không cho các nhà tư bản ngóc đầu lên.
- Hai lần bán nước ta cho Nhật trong thời gian 5
năm.
Bản chất xảo quyệt, man rợ, tàn bạo của
thực dân Pháp; đi ngược lại với tư tưởng nhân đạo
và chính nghĩa mà tổ tiên họ đã xây dựng nên với
những lí lẽ, bằng chứng xác thực.
Phản bác lại những gì mà thực dân Pháp rêu rao.
b, Sự thật lịch sử và tinh thần nhân nghĩa của
dân tộc Việt Nam.
- Sự thật ta giành chính quyền từ tay Nhật xóa

-Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến,
mở ra kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc.
- Thể hiện lòng yêu nước thương dân và khát
vọng độc lập, tự do cháy bỏng của bác và toàn
dân tộc.
IV. CỦNG CỐ:(2’) Tội ác của thực dân Pháp?
Thưc tế lịch sử và tinh thần đấu tranh của nhân dân ta?
Lời tuyên bố độc lập?
V. DẶN DÒ:(2’) Nắm nội dung toàn bài học, làm bài tập phần luyện tập.
Soạn: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt (tiếp)
Làm thế nào để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
Đọc và tìm hiểu các bài tập SGK.
16
GIÁO ÁN NGỮ VĂN12 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
TIẾT 9 Ngày soạn
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT( Tiết 2)
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
1, Kiến thức: (Như tiết 5)
2, Kỷ năng:
3, Thái độ:
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp...
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, sách bài tập...
2. Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài, làm bài tập...
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(5’) Sự trong sáng của Tiếng Việt thể hiện trên những phương diện cụ thể nào?
Cho ví dụ cụ thể minh họa?
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’)

2. Phải có nhận thức và hiểu biết cần thiết về
Tiếng Việt.
- Hiểu biết về quy tắc và chuẩn mực Tiếng Việt
như phát âm, dùng từ, đặt câu...
- Tích lũy kinh nghiệm từ thực tế giao tiếp, sách
báo, học tập ở nhà trường..
3. Sử dụng Tiếng Việt khi giao tiếp một cách
sáng tạo bên cạnh việc sử dụng đúng các
chuẩn mực và quy tắc ngôn ngữ.
VD: Bạc phơ mái tóc người cha.
Tóm lại: Sự trong sáng của Tiếng Việt không cho
phép pha tạp, lai căng nhưng vẫn cần phải tiếp
nhận những yếu tố tích cực của tiếng nước ngoài.
Cần tránh lối nói thô tục, kệch cỡm thiếu văn
hóa....
* Ghi nhớ: SGK.
17
GIÁO ÁN NGỮ VĂN12 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
b. Hoạt động 2() Luyện tập
GV dùng bảng phụ đưa bài tập 1 SGK.
HS theo dõi bài tập, chọn câu văn trong sáng và
phân tích chỉ rõ trong sáng đó?
HS trả lời
GV nhận xét, nếu học sinh trả lời tốt ghi
điểm.
HS tiếp tục theo dõi bài tập 2 SGK.
Từ ngữ nước ngoài nào không cần thiết dã sử
dụng trong đoạn văn trên?Lí giải vì sao?
HS:
GV nhận xét, bổ sung.

- Hiểu dúng đắn và sâu sắc hơn những giá trị lớn lao của thơ văn Nguyễn Dình Chiểu đối với thời đại
bấy giờ và ngày nay.
2, Kỷ năng: Đọc hiểu văn bản nghị luận
3, Thái độ: Yêu qúy con người và tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu.
B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, diễn giảng...
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, tư liệu tham khảo...
2. Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài...
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(5’) Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận xuất sắc và mẫu mực, hãy chứng
minh?
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’)
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
b. Hoạt động 1() Tiểu dẫn.
HS đọc phần tiểu dẫn SGK.
Tóm tắt những nét chính về tiểu sử, sự nghiệp của
Phạm Văn Đồng?
HS:
Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
HS:
GV nhấn mạnh những điểm càn lưu ý.
1, Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906- 2000)
- Quê: huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.
- Tham gia hoạt động cách mạng từ rất sớm.
- Là nhà chính trị, kinh tế dồng thời là nhà văn
hóa, giáo dục.
- Sau cách mạng từng giữ nhiều chức vụ quan

yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu.
- LĐ3: “Bây giờ...Lục Vân Tiên” Bàn về truyện
thơ Lục Vân Tiên.
- Phần kết: Còn lại
* Thể loại: văn chính luận.
3, Tìm hiểu văn bản:
a. Đặt vấn đề:
19
GIÁO ÁN NGỮ VĂN12 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
về Nguyễn Đình Chiểu ? Nhận xét về cách đặt
vấn đề đó?
HS:
GV:
Quan niệm của Đồ Chiểu về sáng tác văn
chương? Dẫn chứng?
Liên hệ quan niệm của Hồ Chí Minh.
GV bổ sung sau khi học sinh trả lời.
Tác giả đã phân tích như thế nào về thơ văn yêu
nước của Đồ Chiểu?
HS:
Tìm dẫn chứng cụ thể?
HS: Xúc cảnh.
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
GV: tác giả lập luận bằng trí tuệ sáng suốt, tình
cảm đặc biệt khác thường.
Từ thơ văn yêu nước của Đồ Chiểu giúp em hiểu
thêm gì về con người ông?
HS thảo luận, trả lời
GV:
Tác giả đã có những đánh giá, nhận xét như thế

chống thực dân oanh liệt mà đau thương, tận trung
với nước, tận hiếu với dân
* Truyện thơ Lục Vân Tiên:
- Là tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu
rất phổ biến trong dân gian, nhất là ở Miền Nam.
- Là bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, đạo đức,
ca ngợi những người trung nghĩa.
- Mang những tư tưởng đạo đức gần gũi quần
chúng nhân dân, cả xưa lẫn nay.
- Có lối kể chuyện, nói chuyện nôm na, dễ hiểu,
dễ nhớ, có thể truyền bá trong dân gian.
- Hạn chế:Không phủ nhận sự thật ở thời đại
chúng ta có phần lỗi thời, có chỗ lời văn chưa hay
Sự trung thực và công bằng trong nghị luận.
c.Phần kết:
- Là một nhà chí sĩ yêu nước.
- Nhà thơ lớn của dân tộc.
- Tấm gương ság trên mặt trận tư tưởng văn hóa.
4. Nghệ thuật:
20
GIÁO ÁN NGỮ VĂN12 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
Cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt?
HS:
GV: Lập luận theo kiểu “đòn bẩy” mở đầu bằng
sự hạ thấp, sau đó nâng lên.
Có thể thấy bài văn nghị luận không khô khan mà
giàu sức thuyết phục? Vì sao?
HS:
GV tổng kết kiến thức bài học.
HS đọc phần ghi nhớ SGK.

III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’)
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1(20’) Văn bản “Mấy ý nghĩ về thơ”
HS tìm hiểu phần tiểu dẫn SGK.
Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
HS
Tác giả đã lập luận như thế nào về đặc trưng cơ
bản nhất của thơ là thể hiện tâm hồn con người?
HS:
Tìm dẫn chứng làm rõ?
HS:
Những yếu tố đặc trưng cơ bản của thơ được tác
giả giới thiệu như thế nào?
HS dựa vào SGK trả lời
- Hình ảnh
- Tư tưởng.
- Cảm xúc.
- Cái thực.
Theo tác giả ngôn ngữ thơ khác với ngôn ngữ các
thể loại văn học khác như thế nào?
Quan niệm của tác giả về thơ có vần, không vần,
thơ tự do?
HS:
GV chốt cách hiểu về thơ của Nguyễn Đình Thi “
Tôi cho rằng....con người ngày nay”
Quan niệm của tác giả về thơ như trên ngày nay
1. Tác giả:SGK
2. Hoàn cảnh sáng tác: Viết tháng 9/1949 tại hội

nhịp điệu, ý ở ngoài lời “ý tại ngôn ngoại”.
Không có vấn đè thơ tự do, thơ có vần và thơ
không có vần.
* Quan niệm đúng đắn, phù hợp: dù bất kì ở thời
22
GIÁO ÁN NGỮ VĂN12 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
còn phù hợp không? Vì sao?
HS thảo luận, trả lời.
Thành công của Nguyễn Đình Thi trong tác phẩm
là gì?
HS:
GV tổng kết
đại nào con người củng có nhu cầu thể hiện tư
tưởng, tình cảm, cảm xúc.
* Nghệ thuật lập luận:
- Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ.
- Dẫn chứng sát thực, độc đáo.
- Từ ngữ chọn lọc, sáng tạo.
- Hình ảnh chân thực, nhiều liên tưởng.
b. Hoạt động 2(14’) Văn bản “Đôt-xtôi-ep-xki”
HS tự tìm hiểu phần tác giả SGK.
- Xtê phan Xvai-gơ
- Đôt-xtôi-ep-xki: đại văn hào Nga có tư tưởng
chống lại Nga hoàng, bị kết án tử hình, sau đó
giảm xuống chung thân. Cuộc đời ông sống trong
cảnh nghèo đói, nợ nần.
Xác định bố cục và nội dung từng phần cụ thể
từng phần?
HS:
GV gợi ý từng nội dung cụ thể, học sinh tự tìm

- Tác phẩm mang giá trị nhân đạo sâu sắc.
IV. CỦNG CỐ:(2’) Suy nghĩ về thơ của Nguyễn Đình Thi cụ thể như thế nào?
Cuộc đời của Đốt-xtôi-ep-xki và những ảnh hưởng của ông đối với nước Nga?
V. DẶN DÒ:(2’) Đọc kĩ lại nội dung của hai văn bản, hoàn chỉnh nội dung đã hướng dẫn.
Chuẩn bị: Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu đề, lập dàn ý SGK.
- Đọc và tìm hiểu phần luyện tập.
23
GIÁO ÁN NGỮ VĂN12 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU
TIẾT 12 Ngày soạn
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
1, Kiến thức:Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
2, Kỷ năng: Lập luận chỉ rõ đúng- sai, lợi- hại.
3, Thái độ: Có nhận thức, tư tưỏng, thái độ và hành động đúng trước những hiện tượng đời sống.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1.Chuẩn bị của GV:Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo...
2. Chuẩn bị của HS: Học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn...
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ(5’) Nội dung và yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một hiện tượng, đạo lí?
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề(1’)
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1() Tìm hiểu đề, lập dàn ý
HS đọc văn bản trang 75 SGK.
Lưu ý thêm văn bản đọc thêm “ Chuyện cổ tích
mang tên Nguyễn Hữu Ân”

lập dàn ý theo 3 phần.
HS thảo luận lập dàn ý và trình bày
GV bổ sung, chốt dàn bài.
Từ hiện tượng, sự việc trên em hiểu gì về kiểu bài
nghị luận về hiện tượng đời sống.
HS:
- Nội dung nghị luận.
- Yêu cầu nghị luận.
GV nhấn mạnh phần ghi nhớ SGK
+ Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân; dạy
học các lớp tình thương; giúp đỡ người tàn tật...
+ Phê phán hiện tượng bỏ học chơi điện tử, bi-a,
đua xe...
- Thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ,
bình luận...
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu
Ân, dẫn vào vấn đề “ Chia chiếc bánh thời gian”.
b. Thân bài: Triển khai theo 3 ý ở phần tìm hiểu
đề.
c. Kết bài: Đánh giá chung và bày tỏ suy nghĩ.
* Ghi nhớ: SGK
b. Hoạt động 2() Luyện tập
HS đọc nội dung bài tập 1 SGK.
GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận 4 câu hỏi
SGK.
Văn bản bàn về hiện tượng gì?Thời gian cụ thể?
Các thao tác lập luận được sử dụng? Chỉ rõ các
thao tác đó?
Nhận xét về cách dùng từ, đặt câu, nêu dẫn


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status