Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập trong xây dựng nông thôn mới huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh - Pdf 50

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯƠNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ VÂN HUYỀN

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP TRONG XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI HUYỆN THUẬN THÀNH,
TỈNH BẮC NINH
Ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số ngành: 8 62 01 15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ YẾN

THÁI NGUYÊN - 2018


i
LƠI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng
được dùng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 01 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Vân Huyền

DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................ vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ....................................... ix
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ......................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................... 3
3. Ý nghĩa của đề tài........................................................................................ 3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................ 4
1.1.1. Các khái niệm cơ bản ............................................................................ 4
1.1.2. Tổng quan chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông
thôn mới .......................................................................................................... 6
1.1.3. Tiêu chí thu nhập trong xây dựng nông thôn mới................................. 8
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập trong xây dựng nông thôn mới ...
10
1.2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................... 12
1.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới ........................................
12
1.2.2. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam gắn với việc
thực hiện tiêu chí thu nhập ............................................................................ 15
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................. 25
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 25
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................... 25
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................. 25


5
2.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 25
2.3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 26
2.3.1. Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu. ............................ 26

3.4.1. Giải pháp về nguồn nhân lực ............................................................ 75
3.4.2. Giải pháp về hoạt động tạo thu nhập ................................................ 77
3.4.3. Giải pháp về tiếp cận chính sách và khoa học côn g nghệ. .............. 78
3.4.4. Giải pháp về nguồn lực tài chính ...................................................... 79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 833
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BQ

:

Bình quân

CC

:

Cơ cấu

CN-TTCN

:

Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

ĐVT


:

Phong trào “mỗi làng một sản phẩm” tại Nhật

SL

:

Số lượng

SXNN

:

Sản xuất nông nghiệp

TM-DV

:

Thương mại - Dịch vụ

TTCN

:

Tiểu thủ Công nghiệp

UBND

Tình hình sử dụng đất huyện Thuận Thành qua 3 năm
(2014 - 2016)........................................................................... 32

Bảng 3.2:

Tình hình dân số và lao động huyện Thuận Thành qua 3
năm (2014 - 2016)................................................................... 34

Bảng 3.3:
35

Một số cơ sở hạ tầng chủ yếu của huyện đến hết năm 2016 .......

Bảng 3.4:

Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế huyện Thuận Thành 3 năm
từ 2014 - 2016 ......................................................................... 38

Bảng 3.5:

Tổng hợp kết quả thu nhập bình quân đầu người/ năm của
các xã trên địa bàn huyện Thuận Thành (năm 2016) ............. 42

Bảng 3.6:

Kết quả thu nhập từ các hoạt động kinh tế năm 2016 của
3 xã nghiên cứu ....................................................................... 48

Bảng 3.7:



Đánh giá của người dân về sự cần thiết xây dựng nông
thôn mới .................................................................................. 65

Bảng 3.15:

Tổng hợp nguồn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp của
các hộ điều tra ......................................................................... 66


Bảng 3.16:

9
999
Tổng hợp nguồn thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp
và hoạt động khác của các hộ điều tra .................................... 68

Bảng 3.17:

Tổng hợp nguồn thu nhập và cơ cấu nguồn thu nhập của
các hộ điều tra ......................................................................... 69

Bảng 3.18:

Thu nhập bình quân của các hộ điều tra qua 3 năm
2014-2016 .............................................................................. 70

Bảng 3.19:

Tổng hợp những khó khăn trong trồng trọt ............................ 72

Cơ cấu đất đai xã Hoài Thượng ........................................... 52

Biểu đồ 3.5.

Cơ cấu đất đai xã Nghĩa Đạo ............................................... 52

Biểu đồ 3.6.

Cơ cấu đất đai xã Xuân Lâm ................................................ 52

Biểu đồ 3.7:

Số lượng và chất lượng lao động 3 xã nghiên cứu............... 54

Biểu đồ 3.8.

Cơ cấu nguồn thu nhập của xã Hoài Thượng....................... 56

Biểu đồ 3.9.

Cơ cấu nguồn thu nhập của xã Nghĩa Đạo........................... 57

Biểu đồ 3.10. Cơ cấu nguồn thu nhập của xã Xuân Lâm ........................... 57


11
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Nông nghiệp, nông thôn nước ta chiếm một vị trí quan trọng trong quá
trình xây dựng và phát triển đất nước. Nông nghiệp, nông thôn vừa là nơi

mạnh các chương trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn như chương trình
bê tông hóa đường giao thông nông thôn, cứng hóa kênh mương, xây dựng
trường học, trạm y tế và các thiết chế văn hóa, thể dục thể thao đạt chuẩn
quốc gia, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng vật nuôi, phát triển ngành
nghề, làng nghề nông thôn… theo hướng đạt chuẩn nông thôn mới. Đến nay
toàn huyện đã có 12/18 xã đạt chuẩn quốc gia về nông thôn mới.
Tuy nhiên trong quá trình xây dựng NTM huyện Thuận Thành vẫn còn
gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là việc hoàn thiện tiêu chí về thu
nhập. Cái khó nhất để thực hiện tiêu chí thu nhập hiện nay ở huyện Thuận
Thành là cơ cấu kinh tế ở các xã chủ yếu vẫn là nông nghiệp, trong khi đó,
các dự án trọng điểm phát triển nông nghiệp triển khai chậm, hiệu quả chưa
cao. Đó là chưa kể đến trong quá trình triển khai xây dựng NTM, nhiều đơn vị
quá chú trọng đến xây dựng cơ bản, chưa đầu tư nhiều vào các giải pháp phát
triển sản xuất; chưa chú trọng đến việc thu hút các doanh nghiệp đầu tư trong
lĩnh vực nông nghiệp về làng vì sợ mất đất… nên thu nhập của người dân khó
có thể nâng lên nhanh được.
Để tiếp tục hoàn thiện tiêu chí về thu nhập tôi đã lựa chọn đề tài:
“Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập trong xây
dựng nông thôn mới huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài luận
văn thạc sỹ.


2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá thực trạng thu nhập trong xây dựng nông thôn mới huyện
Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập trong xây dựng nông
thôn mới huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao thu nhập trong xây dựng nông thôn
mới huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2018 - 2020.
3. Ý nghĩa của đề tài

thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính
cơ sở là UBND xã.
- Nông thôn mới
Trước hết phải hiểu nông thôn mới không phải là thị trấn, thị tứ; thứ
hai, không phải là nông thôn truyền thống. Nghĩa là xây dựng nông thôn mới
không phải là xây dựng nông thôn trở thành đô thị vì nó sẽ làm mất những giá
trị truyền thống của nông thôn và không giữ vững được bản sắc văn hoá riêng
của nông thôn Việt Nam.


Quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là
động lực cơ bản trong xây dựng nông thôn mới trên cơ sở đẩy mạnh sự dịch
chuyển về lao động nông thôn.
Khái niệm nông thôn mới mang đặc trưng của mỗi vùng nông thôn khác
nhau, nhìn chung mô hình nông thôn mới được xây dựng ở cấp xã, thôn phát
triển toàn diện theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, dân chủ, văn minh.
Xây dựng nông thôn mới là quá trình làm đổi mới tư duy, nâng cao
năng lực của người dân, tạo động lực giúp họ chủ động phát triển kinh tế góp
phần thực hiện chính sách về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đồng thời
làm thay đổi về cơ sở vật chất và đời sống văn hoá tinh thần của người dân,
qua đó thu hẹp khoảng cách về đời sống giữa nông thôn và thành thị.
Đảng, Nhà nước ta xác định đây là một quá trình lâu dài và liên tục cần
sự tập trung lãnh chỉ đạo về đường lối, chủ trương phát triển đất nước và của
các địa phương trong giai đoạn hiện nay cũng như sau này. Với mục tiêu xây
dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh
tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển
nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định,
giàu bản sắc văn hoá dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; nâng cao sức
mạnh của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng ở nông thôn; xây
dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nông và đội ngũ trí thức, tạo

- Mục tiêu tổng quát:
Xây dựng nông thôn mới để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho người dân; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp; cơ cấu kinh tế và
các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công
nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị; xã hội nông thôn dân
chủ, bình đẳng, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái
được bảo vệ; quốc phòng và an ninh, trật tự được giữ vững.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Đến năm 2020 số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50%
(trong đó, mục tiêu phấn đấu của từng vùng, miền là: Miền núi phía Bắc:
28,0%; Đồng bằng sông Hồng: 80%; Bắc Trung Bộ: 59%; Duyên hải Nam


Trung Bộ: 60%; Tây Nguyên 43%; Đông Nam Bộ: 80%; Đồng bằng sông
Cửu Long: 51%); Khuyến khích mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
phấn đấu có ít nhất 01 huyện đạt chuẩn nông thôn mới;
+ Bình quân cả nước đạt 15 tiêu chí/xã (trong đó, mục tiêu phấn đấu
của từng vùng, miền là: Miền núi phía Bắc: 13,8; Đồng bằng sông Hồng:
18,0; Bắc Trung Bộ: 16,5; Duyên hải Nam Trung Bộ: 16,5; Tây Nguyên:
15,2; Đông Nam Bộ: 17,5; Đồng bằng sông Cửu Long: 16,6); cả nước không
còn xã dưới 5 tiêu chí;
+ Cơ bản hoàn thành các công trình thiết yếu đáp ứng yêu cầu phát
triển sản xuất và đời sống của cư dân nông thôn: giao thông, điện, nước sinh
hoạt, trường học, trạm y tế xã.
+ Nâng cao chất lượng cuộc sống của cư dân nông thôn; tạo nhiều
mô hình sản xuất gắn với việc làm ổn định cho nhân dân, thu nhập tăng ít
nhất 1,8 lần so với năm 2015.
1.1.2.2. Các nội dung thành phần của chương trình
- Quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
- Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội.

phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn
2016 2020, trong quyết định quy định về tiêu chí thu nhập như sau:
Chỉ tiêu theo vùng
TT

10

Trung
Tên
Chỉ
du
tiêu Nội dung tiêu chí tiêu miền
chí
chung núi
phía
Bắc
Thu nhập bình
quân đầu người
Thu
khu vực nông
≥45
≥36
nhập
thôn đến năm
2020 (triệu
đồng/người)

Duyên
Đồng
Đồng

hướng dẫn việc thực hiện tiêu chí thu nhập như sau:


1. Xã đạt chuẩn về tiêu chí thu nhập khi có mức thu nhập bình quân đầu
người/năm của xã đạt mức quy định của vùng.
2. Mức thu nhập bình quân đầu người/năm của từng năm trong giai
đoạn 2016-2020 cụ thể như sau:
Tên
tiêu

Nội dung tiêu chí

chí
Năm
Thu nhập
bình quân
Thu
nhập

Chỉ tiêu theo vùng

Chỉ

đầu người
khu vực
nông thôn
(triệu
đồng/người)

2016

TB
Long
≥30

≥22

≥33

≥22

≥27

≥27

≥39

≥33

≥34

≥26

≥37

≥26

≥31

≥31


≥38

≥54

≥45,5

≥45

≥36

≥50

≥36

≥41

≥41

≥59

≥50

3. Phương pháp tính thu nhập bình quân đầu người/năm
- Công thức:
Thu nhập bình quân
đầu người/năm của xã

=

Tổng thu nhập của NKTTTT của xã trong năm

động cũng như hình thức lao động. Đặc biệt lao động ở nông thôn thì cần
nguồn lao động trẻ, có sức khỏe tốt bởi vì hầu hết những công việc ở nông
thôn thường là những việc làm nặng nhọc. Chủ hộ là người trụ cột trong gia
đình, quyết định mọi việc trong gia đình vì thế độ tuổi của chủ hộ sẽ có ảnh
hưởng đến việc lựa chọn sinh kế của hộ.
- Trình độ học vấn là một khía cạnh rất quan trọng để đánh giá chất
lượng của nguồn nhân lực. Một nguồn nhân lực được xem là có chất lượng
cao khi trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, kỹ năng lao động thành thạo.
Trong đó, trình độ học vấn của người lao động là rất đáng quan tâm, nó giúp


cho người lao động nắm bắt được những kiến thức mới, nó còn là một công
cụ giúp người lao động tiếp cận được những tri thức mới, nâng cao khả năng
tư duy sáng tạo của người lao động.
1.1.4.2. Nguồn lực tài chính
Nguồn lực tài chính như là một đòn bẩy góp phần phát huy các nguồn
lực khác. Nguồn lực tài chính được thể hiện ở chỗ khả năng huy động vốn của
hộ, bao gồm: tiền dành dụm, tiền vay từ các tổ chức tín dụng hay vay của bạn
bè, bà con... Thực tế cho thấy, việc thiếu vốn để sản xuất kinh doanh dẫn đến
kinh tế hộ chậm cải thiện vì khó có khả năng tiếp cận và áp dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào sản xuất, làm chậm tiến trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa
nông thôn.
1.1.4.3. Nguồn vật lực
Nguồn vật lực bao gồm: đất đai, máy móc thiết bị phục vụ cho việc sản
xuất. Nguồn lực về tài chính có thể hình thành nên nguồn lực vật chất. Tuy
nhiên nếu nguồn lực vật chất sẵn có sẽ góp phần khuếch đại những nguồn lực
khác.
Đất sản xuất là một trong những nguồn lực vật chất quý giá giúp cho
nguồn dân phát triển kinh tế. Đất sản xuất bao gồm: đất trồng lúa, đất chuyên
màu, đất chuyên màu, đất trồng cây ăn trái, đất nuôi trồng thủy sản...

Oita hiện là Chủ tịch Hiệp hội Xúc tiến phát triển mỗi làng một sản phẩm
Oita. Có ba nguyên tắc chính của phong trào OVOP là: Địa phương hóa rồi
hướng tới toàn cầu; tự chủ, tự lập, nỗ lực sáng tạo; phát triển nguồn nhân lực.
Trong đó, chính quyền địa phương đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ
kỹ thuật, quảng bá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. Những kinh nghiệm trong quá
trình xây dựng các thương hiệu nổi tiếng của Nhật Bản như: Nấm hương khô,
rượu Shochu lúa mạch, chanh Kabosu... đem lại những bài học sâu sắc đúc kết
từ thành công và cả sự thất bại. Người dân sản xuất, tự chế biến, tự đem bán
sản phẩm mà không phải qua trung gian. Họ được hưởng toàn bộ thành quả
chứ không phải chia sẻ lợi nhuận cho thương lái. Chỉ tính riêng trong 20 năm
kể từ năm 1979 - 1999, phong trào OVOP đã tạo ra được 329 sản phẩm như
nấm, cam, cá khô, chè, măng tre... được sản xuất với chất lượng và giá bán
cao.
(Nguồn: tapchicongsan.org.vn)


1.2.1.2. Ở Mỹ
Mỹ là nước có điều kiện tự nhiên cực kỳ thuận lợi để phát triển nông
nghiệp. Vùng Trung Tây của nước này có đất đai màu mỡ nhất thế giới.
Lượng mưa vừa đủ cho hầu hết các vùng của đất nước; nước sông và nước
ngầm cho phép tưới rộng khắp cho những nơi thiếu mưa.
Bên cạnh đó, các khoản vốn đầu tư lớn và việc tăng cường sử dụng lao
động có trình độ cao cũng góp phần vào thành công của ngành nông nghiệp
Mỹ. Điều kiện làm việc của người nông dân làm việc trên cánh đồng rất thuận
lợi: máy kéo với các ca bin lắp điều hòa nhiệt độ, gắn kèm theo những máy
cày, máy xới và máy gặt có tốc độ nhanh và đắt tiền. Công nghệ sinh học giúp
phát triển những loại giống chống được bệnh và chịu hạn. Phân hóa học và
thuốc trừ sâu được sử dụng phổ biến, thậm chí, theo các nhà môi trường, quá
phổ biến. Công nghệ vũ trụ được sử dụng để giúp tìm ra những nơi tốt nhất
cho việc gieo trồng và thâm canh mùa màng. Định kỳ, các nhà nghiên cứu lại

“trang trại gia đình” và phong cảnh làng quê đó thực sự là một thách
thức. (Nguồn: tapchicongsan.org.vn)
1.2.1.3. Ở Thái Lan
Thái Lan vốn là một nước nông nghiệp truyền thống với dân số nông
thôn chiếm khoảng 80% dân số cả nước. Để thúc đẩy sự phát triển bền
vững nền nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người lao động khu vực
nông thôn, Thái Lan đã áp dụng một số chiến lược như: Tăng cường vai trò
của cá nhân và các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp; đẩy
mạnh phong trào học tập, nâng cao trình độ của từng cá nhân và tập thể
bằng cách mở các lớp học và các hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực
nông nghiệp và nông thôn; tăng cường công tác bảo hiểm xã hội cho nông
dân, giải quyết tốt vấn đề nợ trong nông nghiệp; giảm nguy cơ rủi ro và
thiết lập hệ thống bảo hiểm rủi ro cho nông dân.


Với các sản phẩm nông nghiệp, Nhà nước đã hỗ trợ để tăng sức cạnh
tranh với các hình thức, như tổ chức hội chợ triển lãm hàng nông nghiệp, đẩy
mạnh công tác tiếp thị; phân bổ khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách
khoa học và hợp lý, từ đó góp phần ngăn chặn tình trạng khai thác tài nguyên
bừa bãi và kịp thời phục hồi những khu vực mà tài nguyên đã bị suy thoái;
giải quyết những mâu thuẫn có liên quan đến việc sử dụng tài nguyên lâm,
thủy hải sản, đất đai, đa dạng sinh học, phân bổ đất canh tác. Trong xây dựng
kết cấu hạ tầng, Nhà nước đã có chiến lược trong xây dựng và phân bố hợp lý
các công trình thủy lợi lớn phục vụ cho nông nghiệp. Hệ thống thủy lợi bảo
đảm tưới tiêu cho hầu hết đất canh tác trên toàn quốc, góp phần nâng cao
năng suất lúa và các loại cây trồng khác trong sản xuất nông nghiệp. Chương
trình điện khí hóa nông thôn với việc xây dựng các trạm thủy điện vừa và nhỏ
được triển khai rộng khắp cả nước. (Nguồn: tapchicongsan.org.vn).
1.2.2. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam gắn với việc
thực hiện tiêu chí thu nhập


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status