Tuần 2 lớp giáo án 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh - Pdf 50

CẢ NHÀ ƠI!, GIÁO ÁN CÓ ĐỦ CẢ NĂM HỌC
NHÉ.
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Toán tuần 2 tiết 1
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
2. Kỹ năng : Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1, bài
2, bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn BT 1.
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

Hoạt động của học sinh

- Sửa BT tiết trước.

- 2 em lên sửa BT, 1 em làm bài 4a, 1 em

- Nhận xét, cho điểm.

làm bài 4c.

- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Nhận biết các phân số thập phân
trên tia số. (5 phút)


b. Hoạt động 2 : Viết phân số thành PSTP (15
phút)
* Mục tiêu : làm được các bài tập 2 và 3.
* Cách tiến hành :
Bài 2 : GV hỏi :
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài tập

+ Viết các phân số đã cho thành PSTP.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào tập .
- Nhận xét bài của bạn.

Kết quả là :
11 11x5 55 15 15 x 25 375 31 31x 2 62
=
= ; =
=
; =
=
2
2 x5 10 4
4 x 25 100 5
5 x 2 10
- Gv chốt Đ / S.
Bài 3 :

+ Viết các phân số đã cho thành PSTP có

GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi :

PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số.
2. Kỹ năng : Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1, bài 2a, b ; bài 3.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ giải sẵn bài tập 3.
2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS lên bảng sửa BT.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập phép cộng,
phép trừ hai phân số. ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS nhớ lại cách thực hiện 2 phép tính
cộng, trừ phân số.
* Cách tiến hành :
- GV ghi lên bảng 2 phép tính ;
3/7 + 5/7 và 10/15 – 3/15
- GV hỏi : Khi muốn cộng hay trừ 2 phân số có
cùng mẫu số, ta thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét, uốn nắn cách trả lời cho HS.
- GV viết tiếp 2 phép tính sau lên bảng :
7/9 + 3/10 và 7/8 – 7/9
- GV yêu cầu HS tính.
- GV hỏi : Khi muốn cộng hay trừ 2 phân số khác
mẫu số, ta làm như thế nào?

- HS suy nghĩ và làm bài.
Bài 2 a, b :
- 1 em lên sửa bài.
Gv yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi giúp đỡ các HS - Nhận xét bài của bạn.
yếu, nhắc :
+ Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số
là 1, sau đó quy đồng mẫu số để tính.
+ Viết 1 thành phân số có tử số và mẫu số bằng
nhau và bằng mẫu của phân số kia rồi tính.
- Gv nhận xét và chốt Đ / S.
Bài 3 :
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
Gv gọi HS đọc đề toán.
- 1 em lên làm bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Lớp làm vào tập.
Bài giải :
- GV nhận xét và chốt Đ / S.
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là
:
1 1 5 ( số bóng trong hộp)
+ =
2 3 6
phân số chỉ số bóng màu vàng :
6 5 1 ( số bóng trong hộp )
− =
6 6 6
1
ĐÁP SỐ :
( số bóng trong hộp )

- Mỗi HS làm 1 bài .

- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập về cách thực
hiện phép nhân và phép chia hai phân số. ( 7
phút )
* Mục tiêu : HS nhớ lại cách thực hiện phép nhân và
phép chia hai phân số.
* Cách tiến hành :
- GV ghi lên bảng phép tính : 2/7 x 5/9
- GV yêu cầu HS thực hiện

- HS 1 em lên bảng tính, còn lại làm nháp.
- HS nhận xét bài bạn.

- GV hỏi : Muốn nhân hai phân số, ta làm thế nào?

- HS trình bày : Tử nhân tử, mẫu nhân mẫu.

-GV viết tiếp phép tính : 4/5 : 3/8
- Yêu cầu HS tính.
- HS làm tương tự với ví dụ

4 3
: .
5 8



- 2 HS lên bảng tính, còn lại làm trong tập ..

- Gv chốt Đ / S.

- Nhận xét bài của bạn.

Bài 3 :

- 2 bạn ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để cùng kiểm

GV yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm.

tra.

- Nhận xét và chốt Đ / S.

- 1 em đọc to đề bài, lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm tập ..
- Nhận xét, sửa bài nếu sai.
Bài giải :
Diện tích tấm bìa :
1 1 1
x = ( m2)
2 3 6
diện tích của mỗi phần là :
1
1
:3 =
( m2)
6

2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi 1 HS lên bảng sửa BT
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : giới thiệu bước đầu về hỗn
số ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS biết hỗn số là gì? Cách đọc,
viết hỗn số.
* Cách tiến hành :
- GV treo tranhnhư phần bài học cho HS quan
sát và nêu vấn đề : Thấy cho An 2 cái bánh và
¾ cái bánh. Hãu tìm cách viết số bánh mà thầy
đã cho bạn An. Các em có thể dùng số, dùng
phép tính.

-GV nhận xét sơ lược về các cách mà HS đưa
ra, sau đó giới thiệu :
+ Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu
diễn số trên, ngừơi ta dùng hỗn số.
+ Có 2 cái bánh và 3/4 cái bánh, ta viết gọn
thành 2

3
cái bánh.
4


gạch phân số, rồi viết tiếp phần phân số liền
sau nó.
- Gv yêu cầu HS viết hỗn số vào nháp.
- Yêu cầu HS nhận xét 3/4 và 1
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (18 phút )
* Mục tiêu : HS thực hiện được các bài tập 1
và 2.
* Cách tiến hành :
Bài 1 : GV treo tranh 1 hình tròn và ½ hình
tròn được tô màu và nêu yêu cầu : Em hãy viết
hỗn số chỉ phần được tô màu?
- Gv yêu cầu HS giải thích.
+2

- HS đọc và chỉ rõ từng phần của hỗn số.
- 3/4 < 1

- 1 HS lên bảng viết, đọc hỗn số : 1 ½ .
Đọc : Một và một phần hai.

- HS giải thích : vì đã tô màu 1 hình tròn, tô
thêm ½ hình tròn nữa, vậy ta đã tô màu 1 và
½ hình tròn hay 1 ½ .
- HS viết và đọc các hỗn số :
- Gv cho Hs đọc nối tiếp nhau các hỗn số trên a/ 2 ¼ đọc là hai và một phần tư.
b/ 2 4/5 đọc là hai và bốn phần năm.
trước lớp.
c/ 3 2/3 đọc là ba và hai phần ba.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào tập
Bài 2 a:

2. Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi 4 HS lên bảng sửa BTVN

Hoạt động của học sinh
- 4 HS, mỗi em làm một cột.

- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn chuyển hỗn số thành
phân số. ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS biết chuyển hỗn số thành phân số.
* Cách tiến hành :
- GV dán các hình như SGK lên bảng
- Yêu cầu HS đọc các hỗn số chỉ số phần hình - HS quan sát hình.
vuông đã được tô màu và đọc các hỗn số đó?

- HS nêu : đã tô màu 2 5/8 hình vuông. Đọc : hai và

- Tìm phân số chỉ số phần hình vuông đã tô màu ?

năm phần tám hình vuông.
- Tô màu 2 hình vuông tức là tô 16 phần. Tô thêm
5/8 hình vuông tức là thêm 5 phần nữa , vậy tổng

- Em có kết luận gì?



con rồi đưa lên theo lệnh của GV.

Bài 2 (a, c) :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu
cầu chúng ta làm gì?

- Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính.

- Nên nêu vấn đề, chẳng hạn, muốn cộng hai hỗn số
1
1
2 + 4 ta làm như thế nào?
3
3
- yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt Đ / S.

- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào tập ..

Bài 3 (a, c) :

- Nhận xét bài làm của bạn.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu cầu
chúng ta làm gì?

- Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào tập ..


- HS khá, giỏi biết chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn có sử dụng một vài hình ảnh đẹp, viết
sáng tạo, có ý riêng.
- HS yếu chọn viết được một đoạn trong phần thân bài theo gợi ý của GV.
* MT : Ngữ liệu dùng để Luyện tập (bài Rừng trưa, Chiều tối) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của
môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục bảo vệ môi trường (Khai thác trực tiếp nội dung bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh ảnh về cảnh. Bài chuẩn bị của HS. Phiếu học tập
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS nhắc lại dàn ýù của tiết trước.

Hoạt động của học sinh
HS nhắc lại dàn ýù của tiết trước.

- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút).
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập
cần làm.
* Cách tiến hành :
Bài tập 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi HS đọc bài Rừng trưa và Chiều tối.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.


- HS sửa lại đoạn văn của mình vào tập.

- Về quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả quan
sát.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 2 tiết 2
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ


(KNS)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới 2

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh - HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh về bài làm
về bài làm của mình.

của mình.
- HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.

- GV nhận xét và đưa bảng phụ trình bày kết quả - HS đối chiếu và sửa bài.


của bài tập cho HS đối chiếu.
Bài 2 : 15 phút.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Nhóm trưởng nhận phiếu và điều khiển nhóm mình
thảo luận. Thư kí nhóm ghi kết quả vào phiếu luyện
tập.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.


I. MỤC TIÊU :


1. Kiến thức : Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến
lâu đời. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong Sách giáo khoa.
3. Thái độ: yêu thích môn học.
* HS yếu biết cách ngắt nghỉ hơi khi đọc bảng thống kê; trả lời được câu hỏi 2, 3 với sự gợi ý của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn thống kê.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút ) :
- KTBC : Gọi HS đọc bài Quang cảnh làng mạc
ngày mùa và trả lời câu hỏi.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng
các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- GV chia 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến cụ thể như sau.
+ Đoạn 2 : Bảng thống kê
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi cho
những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.

nhiên vì điều gì?
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu hỏi :
+ Vì biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi
tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, các triều vua Việt Nam đã tổ
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
+ Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
+ Triều Lê : 104 khoa thi.
+ Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn + Triều Lê : 1780 tiến sĩ.
hóa Việt Nam?
+ Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời.
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng thể hiện
tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch
bảng thống kê.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn thống kê.
- HS luyện đọc rành mạch đoạn thống kê.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- Một vài HS thi luyện đọc hay trước lớp. Cả lớp
- GV tuyên dương những em đọc hay nhất.
bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẫn bị bài Sắc màu em yêu.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

- KTBC : Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả
lời câu hỏi.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng
các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi cho
những em đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu phần
Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng,
tình cảm; trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.(10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi SGK
để hiểu nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của bài :
+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
+ Vì sao những bạn nhỏ yêu những màu đó?

Hoạt động của học sinh
HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi.

- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài thơ.

- Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc lòng.
- HS đọc nhẩm để thuộc những khổ thơ mình thích.
- GV tuyên dương những em đọc diễn cảm hay nhất - HS thi đua đọc thuộc lòng.
và thuộc lòng các khổ thơ.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần và học thuộc các khổ thơ
mình thích.
- Chuẫn bị bài Lòng dân.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Luyện từ và Câu tuần 2 tiết 1
Mở rộng vốn từ : TỔ QUỐC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Tìm được một số từ đồng ngghĩa với từ Tổ quốc trong bài Tập đọc học chính tả đã
học( BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); Tìm được một số từ có tiếng
quốc( BT3).
2. Kỹ năng : Đặt câu được với một trong những từ nghữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).


3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao
tiếp.
- HS khá, giỏi làm được các BT 1, 2, 3, 4

- Chia lớp thành 6 nhóm.
- HS lập nhóm bằng cách đếm các số từ 1 đến 6.
- GV phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Nhóm trưởng lên nhận phiếu và điều khiển nhóm
- Yêu cầu các nhóm làm bài.
mình thảo luận tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ Tổ
quốc.
- GV nhận xét 1 nhóm tiêu biểu, dùng kết quả của - Thư kí ghi vào phiếu luyện tập của nhóm.
nhóm đó để so sánh với các nhóm còn lại.
- Đại diện các nhóm lên gắn kết quả lên bảng, nêu
kết quả của nhóm.
- Tuyên dương nhóm tìm được đúng nhanh, nhiều từ - Các nhóm khác nhận xét
nhất.
Bài 3 :
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 3.
- HS lập nhóm bằng cách đếm các số từ 1 đến 6.


- Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài.

- GV nhận xét 1 nhóm tiêu biểu, dùng kết quả của
nhóm đó để so sánh với các nhóm còn lại.
- Tuyên dương nhóm tìm được đúng nhanh, nhiều từ
nhất.
b. Hoạt động 2 : Đặt câu. ( 7 phút ).
* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng đặt câu với các từ
về Tổ quốc, quê hương.

.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Luyện từ và Câu tuần 2 tiết 2
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ
đồng nghĩa (BT2).
2. Kỹ năng : Viết được đoạn văn ta cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (Bài tập 3).


3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao
tiếp.
* Học sinh khá, giỏi làm đúng BT 1, BT 2; viết được đoạn văn với một số câu có sử dụng các từ ở Bài tập
2.
* Học sinh yếu viết được đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng một số từ ở Bài tập 2 theo gợi ý của giáo
viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 1 và BT 2.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa bài tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích bài học.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút)
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (27 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập
cần làm.



từ.
c. Bài tập 3 : Viết đoạn văn. ( 12 phút ).
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV lưu ý : không nhất thiết phải sử dụng các từ - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
thuộc nhóm từ đồng nghĩa. Đoạn văn phải từ 4 câu - 1 HS đọc lại các từ có ở BT2.
trở lên, sử dụng phù hợp nhiều từ ở BT 2 càng tốt.
- Yêu cầu HS làm bài vào tập ..
- Giúp đỡ vài HS yếu.
- HS làm bài và đọc bài làm của mình trước lớp.
- Đại diện 2 em lên làm trên bảng. Đọc lại đoạn văn
đã viết, gạch dưới các từ ở BT2 đã dùng.
- GV nhận xét và sửa bài.
- Lớp nhận xét, sửa chữa.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Yêu cầu HS chưa viết xong BT3, về nhà làm tiếp
cho hoàn chỉnh.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

tiết học.
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.
- GV giới thiệu sơ lược về bối cảnh nước ta nửa sau
thế kỉ XIX, một số người có tinh thần yêu nước,
muốn làm cho đất nước giàu mạnh.
- GV giao nhiệm vụ cho HS :
+ Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn
Trường Tộ là gì?
+ Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện
không?
+ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
b. Hoạt động 2 : Giải quyết nhiệm vụ. (9 ph)
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được
giao.
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm.
- Chia lớp thành 6 nhóm, giao phiếu học tập cho các
nhóm.
- Giúp đỡ các nhóm.
c. Hoạt động 3 : Trình bày kết quả. (7 phút)
* Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được

Hoạt động của học sinh
- 3 em lên trình bày, mỗi em 1 ý chính của bài trước.

- HS lắng nghe.

- HS đại diện nhóm lên nhận nhiệm vụ

- HS lập nhóm theo số thứ tự từ 1 đến 6, đại diện
nhóm lên nhận phiếu giao việc.

- HS lần lượt nhắc lại 3 ý đã học.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ HS phát biểu tự do.

- Vài HS nhắc lại nội dung bài học.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Ngày dạy : Thứ ......, ngày ...... tháng ...... năm 201...
Kĩ thuật tuần 2
Đính Khuy Hai Lỗ ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này, HS biết :
1. Kiến thức : Biết cách đính khuy hai lỗ..
2. Kỹ năng : Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận.
Với HS khéo tay : Đính được ít nhật hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên :




Mẫu đính khuy hai lỗ.



trên hai nẹp áo.
- HS nêu tên các bước trong quy trình.
- HS nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai
lỗ.
- HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết

- GV nhận xét.

thúc đính khuy.

- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 về vạch
dấu các điểm đính khuy.
b. Hoạt động 2 : Thực hành. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS thực hiện được các thao tác đính
khuy hai lỗ.
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân.
- GV yêu cầu HS thực hiện đính hai khuy.

- HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối

- GV yêu cầu thời gian thực hiện là 25 phút cho bài.
1 khuy.
- Hướng dẫn HS làm việc, uốn nắn các thao tác



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status