Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường tại khu công nghiệp hoàng long, tỉnh thanh hóa - Pdf 54

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÊ THỊ THU HÀ

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ
XUẤT
MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU
CÔNG NGHIỆP HOÀNG LONG, TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI
TRƯỜNG


ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÊ THỊ THU HÀ

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ
XUẤT
MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU
CÔNG NGHIỆP HOÀNG LONG, TỈNH THANH HÓA
Ngành: Khoa học Môi trường
Mã ngành: 8.44.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC MÔI
TRƯỜNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Thanh Thủy


Lê Thị Thu Hà


3

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................... 3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 4
1.1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 4
1.1.2. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 5
1.2. Thực trạng phát triển các khu công nghiệp trên thế giới và Việt Nam...... 6
1.2.1. Thực trạng phát triển các khu công nghiệp trên thế giới ........................ 6
1.2.2. Thực trạng phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam ......................... 8
1.2.3. Thực trạng các khu công nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa ............................ 10
1.3. Hiện trạng môi trường của các khu công nghiệp
trên thế giới và Việt Nam ................................................................................ 14
1.3.1. Hiện trạng môi trường của các khu công nghiệp trên thế giới ............. 14
1.3.2. Hiện trạng môi trường của các khu công nghiệp ở Việt Nam .............. 16
1.3.3. Hiện trạng môi trường của các khu công nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa ... 19
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU............................................................................................... 24
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 24
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 24
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 24

3.2.4. Thực trạng quản lý môi trường tại khu công nghiệp Hoàng Long ....... 46
3.3. Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường
khu công nghiệp Hoàng Long ......................................................................... 48
3.3.1. Hiện trạng môi trường không khí.......................................................... 48
3.3.2. Hiện trạng, chất lượng môi trường nước .............................................. 50
3.3.3. Hiện trạng môi trường đất tại KCN. ..................................................... 58


5

3.3.4. Tình hình thu gom quản lý và xử lý chất thải rắn ................................. 60
3.4. Đánh giá hiện trạng môi trường khu công nghiệp Hoàng Long thông qua
phiếu điều tra ................................................................................................... 62
3.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môi trường của khu
công nghiệp Hoàng Long, tỉnh Thanh Hóa..................................................... 65
3.5.1. Quy hoạch, xây dựng hệ thống cây xanh đạt tiêu chuẩn môi trường
nhằm giảm thiểu tác động của ô nhiễm không khí, tiếng ồn tới môi trường
không khí xung quanh ..................................................................................... 65
3.5.2. Xây dựng phương án phòng ngừa sự cố môi trường đối với nước thải
khu công nghiệp. ............................................................................................. 66
3.5.3. Xây dựng phương án phòng ngừa khắc phục ô nhiễm môi trường đất. 67
3.5.4. Xây dựng hoặc thu hút các nhà đầu tư thực hiện các dịch vụ thu gom,
xử lý và tái chế chất thải (gồm cả chất thải nguy hại) ngay tại các KCN....... 68
3.5.5. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường đối với
KCN Hoàng Long ........................................................................................... 70
3.5.6. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát hoạt động BVMT
của các Doanh nghiệp trong KCN .................................................................. 71
3.5.7. Giải pháp về mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường ................... 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 73
1. Kết luận ....................................................................................................... 73


GHCP

: Giới hạn cho phép

HĐND

: Hội đồng nhân dân

KCN

: Khu công nghiệp

KCX

: Khu chế xuất

KKT

: Khu kinh tế

KTXH

: Kinh tế - xã hội

KPHĐ

: Không phát hiện được

NSLĐ


Bảng 3.5. Danh sách các doanh nghiệp trong KCN Hoàng Long .................. 42
Bảng 3.6. Kêt quả phân tích hiện trạng môi trường không khí ...................... 48
Bảng 3.6. Kêt quả phân tích hiện trạng môi trường không khí ...................... 49
Bảng 3.7. Hiện trạng môi trường nước mặt .................................................... 50
Bảng 3.7. Hiện trạng môi trường nước mặt .................................................... 51
Bảng 3.7. Hiện trạng môi trường nước mặt .................................................... 52
Bảng 3.8. Kết quả phân tích chất lượng nước thải công nghiệp ..................... 53
Bảng 3.8. Kết quả phân tích chất lượng nước thải công nghiệp ..................... 54
Bảng 3.8. Kết quả phân tích chất lượng nước thải công nghiệp ..................... 55
Bảng 3.9. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm ....................................... 56
Bảng 3.9. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm ....................................... 57
Bảng 3.9. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm....................................... 58
Bảng 3.10. Kết quả phân tích chất lượng đất .................................................. 58
Bảng 3.10. Kết quả phân tích chất lượng đất .................................................. 59
Bảng 3.10. Kết quả phân tích chất lượng đất .................................................. 60
Bảng 3.11. Kết quả đánh giá của người dân về môi trường KCN Hoàng Long ......62
Bảng 3.12. Kết quả đánh giá của cán bộ các nhà máy về chất lượng môi trường
của nhà máy...............................................................................................................64


viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Tình hình phát triển KCN qua các năm ......................................................9
Hình 3.1. Hệ thống giao thông KCN Hoàng Long ...................................................45
Hình 3.2. Hiện trạng bộ máy QLMT tại KCN Hoàng Long .....................................46
Hình 3.3. Hoạt động trồng cây xanh tại Công ty TNHH giày HongFu ....................66


1

công nghiệp toàn diện và hiện đại [16].


2

Cùng với cả nước, tỉnh Thanh Hóa đang bước vào giai đoạn công nghiệp hóa
và hiện đại hóa. Sự phát triển kinh tế của Thanh Hóa trong những năm gần đây đang
góp phần phát triển kinh tế chung của khu vực và đất nước. Tuy nhiên quá trình đó
đã gây những tác động tiêu cực tới môi trường tự nhiên.
Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện nay có 01 khu kinh tế và 07 khu công
nghiệp với tổng diện tích 1.814 ha. Trong đó, KCN Hoàng Long là một trong những
KCN lớn của tỉnh, do UBND tỉnh Thanh Hóa làm chủ đầu tư và giao cho Ban quản
lý KCN Hoàng Long tỉnh Thanh Hoá quản lý. Mục tiêu của khu công nghiệp là đầu
tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Hoàng Long với diện tích 37ha
đầy đủ phân khu chức năng và tổ chức hệ thống kỹ thuật hạ tầng; Thu hút các nhà
đầu tư trong và ngoài nước thuê đất xây dựng nhà máy, xí nghiệp trong KCN. Tạo
ra những sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu,
đồng thời đảm bảo điều kiện bảo vệ cảnh quan môi trường. Khu công nghiệp Hoàng
Long là một trong những khu công nghiệp lớn của tỉnh Thanh Hóa với rất nhiều nhà
máy xí nghiệp sản xuất các loại hình khác nhau như nhà máy sản xuất thức ăn gia
súc, nhà máy sản xuất gạch, nhà máy chế biến hải sản, nhà máy may mặc, nhà máy
sản xuất giầy…. Sự phát triển của KCN Hoàng Long đã góp phần đáng kể vào sự
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước [3].
Quá trình hoạt động của Khu công nghiệp ngoài những mặt tích cực mà dự
án mang lại còn có một số vấn đề tiêu cực như vấn đề về Môi trường, an ninh xã
hội,… trong đó yếu tố Môi trường đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của
KCN, để tìm ra nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và đưa ra các giải pháp bảo
vệ môi trường cho khu công nghiệp trong quá trình hoạt động tôi xin tiến hành thực
hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường
tại Khu công nghiệp Hoàng Long, tỉnh Thanh Hoá".


4

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Cơ sở lý luận
- Khái niệm môi trường:
“Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động
đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật” [6].
- Khái niệm ô nhiễm môi trường:
“Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của thành phần môi trường không phù
hợp với quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh
hưởng xấu đến đến con người và sinh vật” [6].
- Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành,
sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó kịp thời
với sự cố; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai
thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học
[6].
- Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại
mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai
trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội
và bảo vệ môi trường [6].
- Khái niệm Quy chuẩn kỹ thuật môi trường:
“Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất
lượng môi trường xung quanh, hàm lượng các chất gây ô nhiễm có trong chất thải;
các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban
hành dưới dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường” [6].
- Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu,
tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu huỷ, thải loại chất thải [6].

- Mục 1, khoản 3, điều 8, Thông tư số 13/2007/TT-BXD của Bộ Xây dựng
hướng dẫn một số điều Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ
về quản lý chất thải rắn;
- Khoản 5, điều 9, Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;
- Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban
hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.


6

1.2. Thực trạng phát triển các khu công nghiệp trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Thực trạng phát triển các khu công nghiệp trên thế giới
Trên thế giới loại hình Khu công nghiệp (KCN) đã có một quá trình lịch sử
phát triển hơn 100 năm nay bắt đầu từ những nước công nghiệp phát triển như Anh,
Mỹ cho đến những nước có nền kinh tế công nghiệp mới như Hàn Quốc, Đài
Loan, Singapore,… và hiện nay vẫn đang được các quốc gia học tập và kế thừa kinh
nghiệm để tiến hành công nghiệp hóa. Tùy điều kiện từng nước mà KCN có những
nội dung hoạt động kinh tế khác nhau và có những tên gọi khác nhau nhưng chúng
đều mang tính chất và đặc trưng của KCN. Hiện nay trên thế giới có hai mô hình
phát triển KCN, cũng từ đó hình thành hai định nghĩa khác nhau về KCN [10].
Khu công nghiệp là một khái niệm chung bao gồm nhiều hình thức từ các hình
thức truyền thống như: khu mậu dịch tự do, cảng tự do… xuất hiện từ thế kỷ XIX
đến các hình thức mới xuất hiện cuối thế kỷ XX như khu công nghệ cao, khu chế
xuất, khu công nghiệp tập trung, khu văn phòng, khu thương mại... Trên thế giới, sự
tồn tại của khu công nghiệp đã trải qua nhiều bước phát triển, có thế kể ra bốn thế
hệ của khu công nghiệp; gọi chung là Business Park (Nguyễn Cao Lãnh, 2009).
Khu công nghiệp đầu tiên được xây dựng vào những năm 1970, có thể được
phân biệt với các thế hệ khác bởi cách sắp xếp văn phòng, kho tàng, kiến trúc khá
đơn giản. Các khu vực của các tòa nhà hành chính chiếm 10 - 15% tổng diện tích

những năm 1990 (Geneva, 1993). Kể từ nửa cuối những năm 1990, khu công
nghiệp đã là một phần của một mạng lưới quốc tế các khu hợp tác. Tất cả Business
Park thế hệ thứ tư đều đạt được một trình độ tổ chức kỹ thuật, xã hội rất cao và có
thể trở thành địa điểm nổi bật, có giá trị và quan trọng của toàn vùng. Ví dụ khu
Marina Village (California, Hoa Kỳ), Edinburgh (Edinburgh, Scotland) (Nguyễn
Cao Lãnh,2009). Nền tảng của các khu công nghiệp được tìm thấy tại Anh, là nơi có
hệ thống nhà máy và khu công nghiệp đầu tiên được thành lập. Đây là những thiết
lập bởi nhiều đơn vị sản xuất, các nhà máy đầu tiên xuất hiện ngẫu nhiên, tuy nhiên,
sự xuất hiện sau đó lại đại diện cho một hành động có tổ chức theo ý tưởng nhất định
về quy hoạch đô thị và chính sách khu vực. Khu công nghiệp đầu tiên, Trafford
Park, được thành lập bởi một công ty tên là Shipcanal và Docks gần Manchester
vào năm
1896 (Geneva, 1993) [7].
Khu công nghiệp đầu tiên được thành lập năm 1963 tại Đức (EuroIndustriepark Munchen). Số lượng lớn khu công nghiệp và công viên với các công
ty công nghiệp vừa và nhỏ xuất hiện sớm hơn trong nửa cuối của năm 1980 và cơ
bản là một sáng kiến của nhà đầu tư tự do. Có 22 khu công nghiệp và đầu tư xuất
hiện ở Tây Đức vào năm
1984. Bên cạnh đó, các khu tư nhân được thành lập. Có sự xuất hiện ở khu vực đông
dân cư, diện tích khá nhỏ và tập trung vào các lĩnh vực thị trường khác nhau. Khu


8

vực với nhiều loại hình khác nhau có thế kể đến khu Dussseldorf (23 dự án hoàn
thành vào


9

năm 1992) và Frankfurt am Mein (19 dự án hoàn thành vào năm 1992), vẫn còn tồn



10

USD); hay Dự án Công ty TNHH LG Electronics Việt Nam - Hải Phòng (1,5 tỷ
USD)...

Hình 1.1. Tình hình phát triển KCN qua các năm
Có thể phân loại khu công nghiệp nằm trong phạm vi, đối tượng điều tiết của
Nghị định 36-CP thành ba nhóm chính sau:
Các khu công nghiệp mang tính truyền thống, được thành lập một cách phổ
biến ở Việt Nam. Ban đầu, các KCN hình thành từ những năm 1960 và 1970 theo
mô hình công nghiệp của Liên Xô cũ, tập trung ở một số thành phố khu vực phía
Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Phú Thọ,... Việc hình thành và phát triển
các KCN này chưa có sự định hình, qui hoạch như hiện nay, còn bộc lộ nhiều thiếu
sót mà cho đến nay vẫn chưa hoàn toàn giải quyết được. Về sau thì các KCN được
xây dựng theo mô hình mới. Đây là những khu vực được quy hoạch mang tính liên
vùng, liên lãnh thổ và có phạm vi ảnh hưởng không chỉ ở một khu vực địa phương.
Trong khu công nghiệp không có dân cư sinh sống, nhưng ngoài khu công nghiệp
phải có hệ thống dịch vụ phục vụ nguồn nhân lực làm việc ở khu công nghiệp [11].
Khu chế xuất (KCX): Ngoài những đặc điểm chung giống như các khu công
nghiệp truyền thống, các KCX còn có một số đặc điểm riêng, đó là: Được quy hoạch
phân tách khỏi phần nội địa bằng tường rào kiên cố, việc ra vào khu phải thông qua
sự kiểm soát của hải quan và các cơ quan chức năng. Quan hệ thương mại giữa các
doanh nghiệp trong KCX và nội địa được điều chỉnh bằng hợp đồng ngoại thương,


11

theo các thủ tục xuất, nhập khẩu; các doanh nghiệp trong khu chế xuất chỉ được bán



12

nghệ hiện đại, hệ thống xử lý khí thải đồng bộ trước khi xả thải ra môi trường, dẫn
đến tình trạng ô nhiễm môi trường không khí tại các KCN này đã được cải thiện
một cách rõ rệt. Tuy nhiên, hiện nay chỉ có KCN Lễ Môn, KCN Hoàng Long có hệ
thống xử lý nước thải tập trung, KCN Tây Bắc Ga đã xây dựng xong hệ thống xử lý
nước thải nhưng không vận hành. KKT Nghi Sơn và các KCN khác đều trong giai
đoạn đầu tư kết cấu hạ tầng. Các cơ sở, doanh nghiệp đang hoạt động trong KKT và
các KCN đã có hệ thống xử lý nước thải cục bộ, tuy nhiên chất lượng nước thải ra
môi trường tại nhiều cơ sở còn một số chỉ tiêu như: TSS, COD, BOD, Colifrom
vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1 - 5 lần.
Theo báo cáo quy hoạch phát triển đến năm 2020, ngoài Khu kinh tế Nghi
Sơn, Thanh Hóa hình thành 10 khu công nghiệp tập trung, hiện đã có 1 khu kinh tế
và 5 khu công nghiệp được thành lập đó là:
- Khu kinh tế (KKT) Nghi Sơn:
Nằm cách Thành phố Thanh Hóa 40 km về phía nam, giáp với tỉnh Nghệ An
và biển Đông, khu kinh tế Nghi Sơn có tổng diện tích 18.612 ha; có lợi thế đặc biệt
về giao thông như: đường bộ, đường thủy, đường sắt. Hệ thống hạ tầng trong khu
kinh tế (điện, nước, giao thông, và các dịch vụ khác ...) từng bước đang được đầu tư
xây dựng. Trong đó, cảng nước sâu với quy hoạch 10 cầu cảng, công suất trên 10
triệu tấn/ năm, cho tàu 10 vạn tấn (hiện nay đã hoàn thành 2 bến cho tàu 3 vạn tấn),
là đầu mối giao lưu kinh tế với cả nước, khu vực và quốc tế. Đường bộ và đường sắt
nối liền các vùng kinh tế khu vực và các vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, Trung Bộ
và Nam Bộ. Đây là vùng kinh tế động lực thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh Thanh
Hóa, vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ và Bắc Trung Bộ. Trong KKT Nghi Sơn có
Khu phi thuế quan và khu thuế quan. Khu thuế quan có các khu chức năng: khu
đô thị trung tâm, các khu công nghiệp, khu cảng và dịch vụ hậu cần cảng, khu
du lịch - dịch vụ và khu dân cư. Khu phi thuế quan bao gồm các loại hình sản

Nằm cách thành phố Thanh Hóa 5 km về phía Tây, cạnh quốc lộ 1A, diện tích
quy hoạch 37,0 ha. Khu công nghiệp Hoàng Long đã được đầu tư cơ sở hạ tầng một
cách đồng bộ, đảm bảo cung cấp: điện, nước, thông tin liên lạc và các dịch vụ khác.
Đến nay đã có trên 14 doanh nghiệp đầu tư xây dựng với tổng số vốn đầu tư trên 500
tỉ đồng đang đi vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả như: Công ty TNHH sản xuất
giày dép HongFu, Công ty TNHH sản xuất giày dép Hồng Mỹ… (Ban quản lý KCN
Hoàng Long tỉnh Thanh Hoá, tháng 6 năm 2017) [7].


14

- Khu công nghiệp Đình Hương
Tây Bắc Ga: Nằm ở phía bắc thành phố Thanh Hóa, cách trung tâm thành phố
2km, cách cảng Lễ Môn 7 km, cách ga đường sắt Bắc Nam 3 km. Khu công
nghiệp Đình Hương có diện tích 150 ha, các lĩnh vực ưu tiên đầu tư là: sản xuất lắp
ráp hàng điện tử, viễn thông; may mặc, bao bì; sản xuất đồ gia dụng, thủ công mỹ
nghệ; chế biến nông lâm sản thực phẩm, thức ăn gia súc, gia cầm; các ngành cơ khí
chế tạo, lắp ráp và dịch vụ. (Ban quản lý KCN Hoàng Long tỉnh Thanh Hoá, tháng
6 năm 2017) [7].
- Khu công nghiệp Bỉm Sơn:
Nằm ở phía bắc của tỉnh, cách thành phố Thanh Hóa 35 km, khu công nghiệp
Bỉm Sơn có diện tích hiện tại 540 ha, sau năm 2010 tiếp tục mở rộng về phía tây lên
1000 ha. Điều kiện giao thông rất thuận lợi, nằm gần đường quốc lộ 1A và đường sắt
Bắc Nam, cách Hà Nội 110 km và cách cảng biển Nghi Sơn 75 km, có hệ thống nhà
ga rất thuận tiện cho việc tập kết và trung chuyển hàng hóa. Cơ sở hạ tầng như điện,
nước, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông và các dịch vụ khác… đã được đầu tư
đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Hiện tại đã có nhà máy
xi măng Bỉm Sơn đang hoàn thiện dây chuyền 2 để đưa công suất nhà máy lên 4
triệu tấn/ năm; nhà máy ô tô VEAM công suất 33.000 xe ô tô các loại/năm với số
vốn đầu tư trên 417 tỉ đồng đang được hoàn thiện đưa vào sản xuất...

thời, giảm chi phí đầu tư cho hệ thống xử lý, giảm chi phí xử lý môi trường trên một
đơn vị chất thải. Ngoài ra, công tác quản lý môi trường đối với các cơ sở sản xuất
cũng được thuận lợi hơn [20].
a. Tại các nước Bắc Âu
Đầu thế kỷ XX, ở các nước phát triển, lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường
không khí và môi trường nước tại cơ sở sản xuất là rất lớn. Bên cạnh đó một lượng
lớn các chất thải phát sinh từ nhà máy sản xuất ra môi trường xung quanh gây ô
nhiễm môi trường nặng nề. Một ví dụ điển hình là khu công nghiệp ở miền Bắc
nước Anh, nơi bụi phóng xạ của muội đã đặt một lớp phủ bóng tối trải lên toàn bộ
cảnh quan khu vực.
Tại Đức một lượng lớn không mong muốn bụi phóng xạ từ các ngành công
nghiệp thép đã gây ô nhiễm không khí nặng nề cho khu vực. Tại Hoa Kỳ và Nhật
Bản, tình huống tương tự xảy ra. Những nỗ lực ở các nước OECD trong việc giảm
thiểu ô nhiễm bắt đầu được thực hiện vào năm 1980 đến nay và sự đền đáp cho
những nỗ lực đó trở nên rõ ràng khi việc xả early- chất ô nhiễm được xác định đã



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status