Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện gio linh, tỉnh quảng trị - Pdf 56

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

́H

U

Ế

NGÔ LÊ THỊ ANH VÂN



HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH

H

XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIO LINH,

KI

N

TỈNH QUẢNG TRỊ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

H

O
̣C




Huế, tháng 7 năm 2019

Đ

ẠI

H
O

̣C

KI

N

H

Tác giả luận văn

i

Ngô Lê Thị Anh Vân


LỜI CÁM ƠN
Được dự phân công của Trường Đại học Kinh tế Huế và sự đồng ý của thầy
giáo hướng dẫn TS. Phạm Xuân Hùng, tôi đã thực hiện đề tài “Hoàn thiện công tác

đồng nghiệp công tác tại Phòng Kế hoạch - Tài chính huyện Gio Linh đã tạo mọi

KI

điều kiện thuận lợi trong quá trình thu thập dữ liệu cho luận văn này.

̣C

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, cơ quan và bạn bè đã tạo

H
O

mọi điều kiện thuận lợi, khích lệ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu học tập và hoàn
thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn!

ẠI

Huế, tháng 7 năm 2019

Đ

Tác giả luận văn

Ngô Lê Thị Anh Vân

ii


TÓM LƯỢC LUẬN VĂN


H

xã, thị trấn trên địa bàn huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.

N

2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng

KI

Trong đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu thứ
cấp, sơ cấp; phương pháp tổng hợp tài liệu, thống kê so sánh.

̣C

3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận

H
O

Đề tài đã góp phần hệ thống những cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước và quản
lý ngân sách xã, đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã thuộc huyện Gio

ẠI

Linh trong giai đoạn 2015-2017, nêu những kết quả đạt được và những tồn tại,
nguyên nhân trong công tác quản lý ngân sách xã tại huyện Gio Linh. Từ đó đề

Đ


H

XDCB: Xây dựng cơ bản
GTGT: Giá trị gia tăng

N

TNCN: Thu nhập cá nhân

̣C

DT: Dự toán

KI

CNTT: Công nghệ thông tin

Đ

ẠI

H
O

TH: Thực hiện

iv




5. Kết cấu luận văn ................................................................................................... 5

KI

PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 6
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ

̣C

NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ...................................................... 6

H
O

1.1. Những vấn đề chung về ngân sách nhà nước ....................................................... 6
1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước ......................................................................... 6

ẠI

1.1.2. Một số đặc điểm của ngân sách nhà nước......................................................... 6
1.1.3. Vai trò của ngân sách Nhà nước ....................................................................... 7

Đ

1.1.4. Tổ chức hệ thống và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ............................. 9
1.1.5. Quy trình quản lý ngân sách nhà nước ........................................................... 10
1.2. Khái quát chung về ngân sách xã ....................................................................... 11
1.2.1. Khái niệm về ngân sách xã.............................................................................. 11
1.2.2. Nội dung nguồn thu và nhiệm vụ chi ngân sách xã ........................................ 11

2.1.2. Đặc điểm về nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội .......................................... 33

H

2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến quản lý NSNN trên địa bàn

N

huyện Gio Linh ......................................................................................................... 36

KI

2.2. Một số nét tổng quan về tình hình thu, chi ngân sách xã trên địa bàn huyện Gio
Linh trong những năm vừa qua ................................................................................. 37

̣C

2.2.1. Thu ngân sách xã ............................................................................................. 37

H
O

2.2.2. Chi ngân sách xã ............................................................................................. 37
2.3. Phân tích thực trạng quản lý ngân sách xã ở huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị . 44

ẠI

2.3.1. Công tác lập dự toán ngân sách xã ở huyện Gio Linh .................................... 44
2.3.2. Công tác chấp hành dự toán ngân sách xã ở huyện Gio Linh ......................... 46



3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác lập dự toán ngân sách xã ...................... 66
3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác chấp hành dự toán ngân sách xã .......... 67



3.2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác quyết toán, thanh tra, kiểm tra ngân sách
xã ............................................................................................................................... 71

H

3.2.4. Nâng cao trình độ, năng lực, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ và hoàn thiện bộ

N

máy quản lý ngân sách nhà nước .............................................................................. 72

KI

3.2.5. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý ngân sách xã73
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 75

̣C

1. Kết luận ................................................................................................................. 75

H
O

2. Kiến nghị ............................................................................................................... 76


Thông tin đối tượng điều tra .............................................................55

Bảng 2.6:

Đánh giá của đối tượng điều tra về công tác giao dự toán ................56

Bảng 2.7:

Đánh giá của đối tượng điều tra về lập dự toán thu chi NSX ...........57

Bảng 2.8:

Đánh giá của đối tượng điều tra về thực hiện quản lý thu ngân sách

́H

U

Ế

Bảng 2.2:

Bảng 2.9:



cấp xã ................................................................................................58
Đánh giá của đối tượng điều tra về thực hiện quản lý chi ngân sách
Đánh giá của đối tượng điều tra về về công tác quyết toán, thanh tra,

Tổng thu ngân sách cấp xã huyện Gio Linh năm 2015-2017 .............47

Hình 2.3:

Tổng chi thường xuyên cấp xã huyện Gio Linh năm 2015-2017 .......49

Đ

ẠI

H
O

̣C

KI

N

H



́H

U

Ế

Hình 2.1:

H

còn phải xây dựng và hoàn thiện các cơ chế chính sách để quản lý tại cấp xã, đặc

N

biệt là phải hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động tài chính ngân

KI

sách xã, vì lĩnh vực này ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động của chính quyền cấp xã.
Công cụ tài chính giúp chính quyền cấp xã thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của

̣C

mình chính là ngân sách cấp xã (gọi chung là ngân sách xã). Đây là toàn bộ các khoản

H
O

thu chi trong dự toán đã được Hội đồng nhân dân xã quyết định và thực hiện trong một
năm nhằm đảm bảo nguồn tài chính cho chính quyền Nhà nước cấp xã trong quá trình

ẠI

thực hiện các chức năng nhiệm vụ về quản lý kinh tế, xã hội trên địa bàn.
Huyện Gio Linh trong những năm qua kinh tế phát triển tương đối ổn định,

Đ


quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị” để nghiên



cứu và làm luận văn thạc sỹ.
2. Mục tiêu nghiên cứu

H

2.1. Mục tiêu chung

N

Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn

KI

huyện Gio Linh, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
ngân sách xã của địa bàn nghiên cứu.

̣C

2.2. Mục tiêu cụ thể

H
O

- Hệ thống những cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước và quản lý ngân sách xã.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã thuộc huyện Gio Linh
trong giai đoạn 2015-2017.

Về nội dung: Đề tài thực hiện đánh giá công tác quản lý ngân sách xã

gồm lập dự toán, chấp hành dự toán (hoạt động thu, chi NSX), quyết toán NSX,
công tác kiểm tra NSX.
4. Phương pháp nghiên cứu

Ế

4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp

U

 Số liệu thứ cấp

́H

Thông tin và số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo của Phòng Tài
chính - Kế hoạch, Chi cục Thuế, Kho bạc Nhà nước huyện Gio Linh, các báo cáo



ngân sách của các xã, các quy định của nhà nước về công tác quản lý ngân sách xã
hiện nay và nguồn tài liệu được thu thập từ sách, báo, tạp chí, các tài liệu đã công

N

Trung ương để định hướng.

H


ngân sách cấp xã dưới góc độ của cán bộ quản lý ngân sách cấp xã.

3


Bảng câu hỏi được gửi trực tiếp cho các đối tượng điều tra. Tác giả tiến hành
khảo sát 45 mẫu, số phiếu thu về hợp lệ là 45 mẫu, đạt 100%. Kết quả khảo sát
được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm excel.
4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích
 Phương pháp tổng hợp tài liệu
Phương pháp này được sử dụng để khái quát tình hình nghiên cứu và hình
thành cơ sở lý luận cho đề tài. Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu, tổng hợp các

Ế

báo cáo, các tài liệu, dữ liệu thứ cấp để tổng hợp các vấn đề lý luận liên quan đến

U

công tác quản lý ngân sách xã; những đánh giá sơ bộ về đặc điểm, tình hình quản lý

́H

ngân sách xã trên địa bàn huyện Gio Linh,...
 Phương pháp thống kê so sánh



- So sánh theo chiều ngang: So sánh theo chiều ngang trên các báo cáo tài
chính, chính là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số


cơ cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tài chính
của huyện.
Thông qua so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu thu, chi ngân sách xã qua các năm
để đánh giá về mức độ hoàn thành kế hoạch, mức tăng thu, tăng chi ngân sách xã.
4.3. Công cụ xử lý

liệu

Sau khi có được dữ liệu từ phỏng vấn, tài liệu thì tiến hành tổng hợp, phân
tích dữ liệu bằng phần mềm excel.

4


5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận và kiến nghị, phụ lục, danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về ngân sách nhà nước và quản lý ngân
sách cấp xã.
Chương 2. Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Gio
Linh, tỉnh Quảng Trị.

Ế

Chương 3. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã trên địa

Đ

ẠI


Ế

gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực

U

hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước [10].

́H

Ngân sách Nhà nước bao gồm các khoản thu: từ thuế, phí, lệ phí, các khoản
thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước, các khoản đóng góp của các tổ chức và cá



nhân, các khoản viện trợ, các khoản thu khác theo quy định của pháp luật, các
khoản do Nhà nước vay để bù đắp bội chi, được đưa vào cân đối ngân sách Nhà

H

nước và bao gồm các khoản chi: chi phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng

N

an ninh, bảo đảm hoạt động bộ máy Nhà nước, chi trả của Nhà nước, chi viện trợ và

KI

các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.

luôn chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng. Nhà nước là chủ thể duy nhất có
quyền quyết định đến các khoản thu – chi của Ngân sách nhà nước vừa và hoạt
động thu – chi này nhằm mục tiêu giúp Nhà nước giải quyết các quan hệ lợi ích
trong xã hội khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia giữa
Nhà nước với các tổ chức kinh tế – xã hội, các tầng lớp dân cư…
- Thứ ba, Ngân sách nhà nước vừa là một bản dự toán thu chi. Các cơ quan,

Ế

đơn vị có trách nhiệm lập NSNN và đề ra các thông số quan trọng có liên quan đến

U

chính sách mà Chính phủ phải thực hiện trong năm tài khóa tiếp theo. Thu, chi

́H

Ngân sách nhà nước vừa là cơ sở để thực hiện các chính sách của Chính phủ. Chính
sách nào mà không được dự kiến trong Ngân sách nhà nước vừa thì sẽ không được



thực hiện. Chính vì như vậy mà, việc thông qua Ngân sách nhà nước vừa là một sự
kiện chính trị quan trọng, nó biểu hiện sự nhất trí trong Quốc hội về chính sách của

H

Nhà nước. Quốc hội mà không thông qua Ngân sách nhà nước vừa thì điều đó thể

KI

Ngân sách nhà nước là khâu tài chính tập trung quan trọng nhất, là kế hoạch
tài chính cơ bản, tổng hợp của Nhà nước. Nó giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài

7


chính và có vai trò quyết định sự phát triển của nền KT-XH. Vai trò của Ngân sách
nhà nước được xác lập trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ cụ thể của nó trong từng
giai đoạn cụ thể. Phát huy vai trò của Ngân sách nhà nước như thế nào là thước đo
đánh giá hiệu quả điều hành, lãnh đạo của Nhà nước.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện
nay, Ngân sách nhà nước có các vai trò chủ yếu sau:
- Thứ nhất, với chức năng phân phối, ngân sách có vai trò huy động nguồn

Ế

tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước và thực hiện sự cân đối thu chi

U

tài chính của Nhà nước. Đó là vai trò truyền thống của Ngân sách nhà nước trong

́H

mọi mô hình kinh tế. Nó gắn chặt với các chi phí của Nhà nước trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ của mình.



- Thứ hai, Ngân sách nhà nước là công cụ tài chính của Nhà nước góp phần

Đ

càng tăng trong xã hội, tạo ra sự bất bình đằng trong phân phối thu nhập, tiềm ẩn
nguy cơ bất ổn định xã hội. Bên cạnh đó do mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nên các
chủ sở hữu nguồn lực thường khai thác tối đa mọi nguồn tài nguyên, môi trường
sinh thái bị hủy hoại, nhiều loại hàng hóa và dịch vụ mà xã hội cần nhưng khu vực
tư nhân không cung cấp như hàng hóa công cộng. Do đó nếu để KTTT tự điều
chỉnh mà không có vai trò của Nhà nước thì sẽ phát triển thiếu bền vững. Vì vậy
Nhà nước sử dụng Ngân sách nhà nước thông qua công cụ là chính sách thuế khóa

8


và chi tiêu công để phân phối lại thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội,
cung cấp hàng hóa dịch vụ công cho xã hội, chú ý phát triển cân đối giữa các vùng,
miền đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái [15].
Vai trò của ngân sách nhà nước vô cùng quan trọng trong việc điều tiết và
quản lý mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì vậy, cần phải có sự cân bằng trong thu
chi ngân sách.
1.1.4. Tổ chức hệ thống và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

Ế

Hệ thống ngân sách nhà nước là tổng thể ngân sách của các cấp chính quyền

U

nhà nước. Tổ chức hệ thống ngân sách chịu tác động bởi nhiều yếu tố mà trước hết

́H

nhiệm vụ chi cụ thể.

ẠI

- Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ
chi quốc gia, hỗ trợ địa phương chưa cân đối được ngân sách và hỗ trợ các địa phương.

Đ

- Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực hiện

những nhiệm vụ chi được giao. HĐND cấp tỉnh quyết định việc phân cấp nguồn thu,
nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách ở địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh
tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địa bàn.
Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm; việc
ban hành và thực hiện chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sách phải có giải
pháp bảo đảm nguồn tài chính, phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách từng

9


cấp; việc quyết định đầu tư các chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách phải bảo
đảm trong phạm vi ngân sách theo phân cấp [14].
1.1.5. Quy trình quản lý ngân sách nhà nước
Một quy trình ngân sách nhà nước có 03 khâu nối tiếp nhau là: lập dự toán
ngân sách, chấp hành ngân sách, quyết toán ngân sách.

́H

Quyết toán ngân sách


H
O

bắt đầu thì việc thực hiện ngân sách được triển khai. Nội dung của quá trình này là
tổ chức thu NSNN và bố trí cấp kinh phí của NSNN cho các nhu cầu đã được phê

ẠI

chuẩn. Các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn
của mình có trách nhiệm đề ra những biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm hoàn thành

Đ

nhiệm vụ thu, chi ngân sách được giao.
- Quyết toán ngân sách: Đây là khâu cuối cùng trong chu trình quản lý ngân

sách nhà nước. Việc quyết toán được thực hiện nhằm mục đích xác định kết quả
hoạt động thu chi ngân sách nhà nước nhằm rút ra bài học kinh nghiệm cho các năm
sau. Kết thúc năm ngân sách, các cơ quan, đơn vị, tổ chức có liên quan đến thu, chi
ngân sách thực hiện khóa sổ kế toán và lập báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước
theo các nội dung dự toán được giao và theo Mục lục ngân sách nhà nước.

10


1.2. Khái quát chung về ngân sách xã
1.2.1. Khái niệm về ngân sách xã
Ngân sách xã là một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN, là hệ thống các
mối quan hệ kinh tế giữa chính quyền nhà nước cấp xã với nhân dân phát sinh

KI

chức, cá nhân theo quy định của pháp luật; thu viện trợ không hoàn lại của các tổ
chức quốc tế, các tổ chức khác, các cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho ngân sách

̣C

xã. Thu ngân sách xã được hưởng bao gồm các khoản thu ngân sách nhà nước phân

H
O

cấp cho ngân sách xã và các khoản huy động đóng góp từ các cơ quan, tổ chức, cá
nhân trên nguyên tắc tự nguyện để xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quy

ẠI

định của pháp luật do HĐND xã quyết định đưa vào ngân sách xã quản lý:
- Các khoản thu ngân sách xã hưởng 100% là các khoản thu dành cho xã sử

Đ

dụng toàn bộ để chủ động về nguồn ngân sách bảo đảm các nhiệm vụ chi thường
xuyên, chi đầu tư phát triển. Căn cứ nguyên tắc phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm
vụ chi cho ngân sách xã, HĐND cấp tỉnh xem xét phân cấp cho ngân sách xã hưởng
100% các khoản thu sau đây:
+ Các khoản phí, lệ phí giao cho xã tổ chức thu theo quy định;
+ Thu từ các hoạt động sự nghiệp của xã, phần nộp vào ngân sách nhà nước
theo quy định của pháp luật;



+ Thu kết dư ngân sách xã năm trước;

N

+ Thu chuyển nguồn ngân sách cấp xã năm trước chuyển sang;

KI

+ Các khoản thu khác của ngân sách xã theo quy định của pháp luật.
- Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách xã, thị trấn

̣C

với ngân sách cấp trên:

H
O

+ Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp;
+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình;

ẠI

+ Lệ phí môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh;
+ Lệ phí trước bạ nhà, đất.

Đ

Căn cứ vào khả năng thực tế nguồn thu và nhiệm vụ chi của xã, HĐND cấp


Căn cứ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của Nhà nước,



các chính sách, chế độ về hoạt động của các cơ quan Nhà nước, Đảng Cộng sản
Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội của

H

xã, khi phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách xã, HĐND cấp tỉnh xem xét giao cho

N

ngân sách xã thực hiện các nhiệm vụ chi dưới đây:

KI

- Chi đầu tư phát triển, gồm:

+ Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từ nguồn

H
O

chi được quy định;

̣C

vốn đầu tư trong cân đối ngân sách xã theo phân cấp của cấp tỉnh theo các lĩnh vực


+ Chi hoạt động phát thanh, truyền thanh;

U

+ Chi hoạt động thể dục, thể thao;

́H

+ Chi hoạt động bảo vệ môi trường, bao gồm thu gom, xử lý rác thải;



+ Chi các hoạt động kinh tế bao gồm: Duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa, cải tạo các
công trình phúc lợi, các công trình kết cấu hạ tầng, các công trình khác do xã quản

H

lý; hỗ trợ khuyến khích phát triển các hoạt động kinh tế như: khuyến công, khuyến

N

nông, khuyến ngư, khuyến lâm theo chế độ quy định; các hoạt động kinh tế khác;

KI

+ Chi hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức chính trị và các tổ
chức chính trị - xã hội; hỗ trợ hoạt động cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề

̣C

+ Chi cho công tác xã hội do xã quản lý: Trợ cấp hằng tháng cho cán bộ xã
nghỉ việc theo chế độ quy định (không kể trợ cấp hằng tháng cho cán bộ xã nghỉ
việc và trợ cấp thôi việc 01 lần cho cán bộ xã nghỉ việc từ ngày 01 tháng 01 năm
1998 trở về sau do bảo hiểm xã hội chi trả); chi thăm hỏi các gia đình chính sách;
trợ giúp xã hội và công tác xã hội khác;

U

1.2.3. Vai trò của chính quyền cấp xã và ngân sách xã

Ế

+ Các khoản chi thường xuyên khác ở xã theo quy định của pháp luật [4].

́H

1.2.3.1. Vai trò của chính quyền cấp xã

Ngân sách xã do UBND xã xây dựng và quản lý, HĐND xã quyết định và



giám sát [4]. Chính quyền cấp xã là chính quyền cơ sở do nhân dân trong xã bầu ra,
là cấp chính quyền tiếp xúc trực tiếp với dân trong địa phương. Vai trò của chính

H

quyền cấp xã được thể hiện cụ thể như sau:

N

- Về mặt kinh tế: Chính quyền cấp xã thể hiện vai trò quản lý, giám sát về
mặt pháp luật đối với các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất kinh doanh, định

15



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status