tiểu luận kinh tế lượng phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số GDP của các nước trên thế giới năm 2017 - Pdf 64

Trường Đại học Ngoại thương
Khoa Kinh tế quốc tế
--------***--------

TIỂU LUẬN
MÔN KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CHỈ SỐ GDP CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2017
Lớp tín chỉ:

KTE309(1-1920).2_LT

Giảng viên:

TS. Chu Thị Mai Phương
Danh sách nhóm 1:

STT

Họ và tên

Mã sinh viên

1

Trần Thị Thúy An

1711110006

2



MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................1
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN........................................................................................3
2.1.Lý thuyết liên quan và hỗ trợ nghiên cứu:................................................................3
2.1.1.Tổng quan về GDP:...........................................................................................3
2.1.2.Cơ sở lý luận về ảnh hưởng của các nhân tố đã chọn đến GDP:........................3
2.2.Tổng quan tình hình nghiên cứu:..............................................................................5
2.2.1.Mối quan hệ giữa tổng đầu tư và tổng sản phẩm quốc nội:...............................5
2.2.2.Mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tổng sản phẩm quốc nội:.....................6
2.2.3.Mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản phẩm quốc nội:..................................7
2.2.4.Mối quan hệ giữa nhập khẩu và tổng sản phẩm quốc nội:.................................8
2.2.5.Mối quan hệ giữa dân số và tổng sản phẩm quốc nội:.......................................9
2.2.6.Mối quan hệ giữa thất nghiệp và tổng sản phẩm quốc nội:................................9
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................11
3.1. Mô hình nghiên cứu:..............................................................................................11
3.1.1.Mô hình 1 ( mô hình dạng lin-lin):..................................................................11
3.1.2.Mô hình 2:.......................................................................................................11
3.2. Nguồn dữ liệu:.......................................................................................................12
3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu:.............................................................................12
3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu:.............................................................................12
3.2.3. Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu:........................................................12
3.2.4.Số liệu thu thập:...............................................................................................12
3.3.Mô tả dữ liệu:.........................................................................................................13
3.3.1.Mô tả thống kê:................................................................................................13
3.3.2.Mô tả tương quan:...........................................................................................14
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...........................................17



Diễn giải các biến trong mô hình 2.............................................................12

Bảng 3.3.1: Mô tả thống kê các biến..............................................................................13
Bảng 3.3.2a: Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình 1....................................14
Bảng 3.3.2b : Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình 2....................................15
Bảng 4.1a : Kết quả ước lượng mô hình 1.....................................................................17
Bảng 4.1b : Kết quả ước lượng mô hình 2.....................................................................17
Bảng 4.1c:

Kết quả ước lượng mô hình 1 và mô hình 2................................................18

Bảng 4.3a : Kết quả ước lượng mô hình 3.....................................................................22
Bảng 4.3b : Kết quả ước lượng mô hình 3.....................................................................24
Bảng 4.4.2 : Kết quả ước lượng mô hình 4.....................................................................26
Bảng 4.4.3a : Kết quả ước lượng mô hình 4.....................................................................26
Bảng 4.4.3b: Ước lượng điều chỉnh sai số chuẩn.............................................................28


CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với xu thế phát triển của thời đại, các quốc gia trên thế giới đang ngày càng
chủ động tận dụng tất cả các nguồn lực để xây dựng đất nước giàu mạnh và tiến bộ.
Trong đó, chú trọng đến sự phát triển của nền kinh tế luôn là một trong những nhiệm vụ
hàng đầu của mỗi quốc gia, bởi đây có thể xem là thước đo chính xác nhất cho vị thế của
một đất nước trên trường quốc tế. Vì vậy, quốc gia nào cũng rất đầu tư cho việc phân tích
những nhân tố có ảnh hưởng và các công cụ đánh giá tình hình kinh tế để từ đó đưa ra
được những giải pháp tối ưu nhất. Một trong những chỉ số được sử dụng hiệu quả và tối
ưu nhất là tổng sản phẩm quốc nội (GDP- Gross Domestic Product).
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một chỉ tiêu có tính cơ sở phản ánh sự tăng
trưởng kinh tế, quy mô kinh tế, trình độ phát triển kinh tế bình quân đầu người, cơ cấu
kinh tế và sự thay đổi mức giá cả của một quốc gia. Bởi vậy, GDP là một công cụ quan

Bài tiểu luận của nhóm sinh viên chúng em có bố cục gồm 5 phần:
Chương 1. Lời mở đầu
Chương 2. Cơ sở lý luận
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu
Chương 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5. Kết luận chung
Nhóm sinh viên chúng em đã rất nỗ lực trong việc tìm hiểu và tìm kiếm thông tin
để hoàn thành bài tiểu luận, tuy nhiên do hạn chế về mặt thời gian cũng như kiến thức, bài
tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm sinh viên rất mong nhận được góp ý
từ cô để có thể hoàn thiện bài tiểu luận được tốt hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô
ạ!

Tiểu luận Kinh tế lượng

Trang 2


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.Lý thuyết liên quan và hỗ trợ nghiên cứu:
2.1.1.Tổng quan về GDP:
Trong kinh tế học , tổng sản phẩm trong nước hay tổng sản phẩm quốc nội hay
GDP là giá trị thị trường của tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất
trong nước trong một thời kì nhất định (thường là một năm), bất kể chúng được cư dân
trong nước hay người nước ngoài sản xuất ra. GDP là đại lượng được dùng để phản ánh
quy mô hoạt động kinh tế của quốc gia đó.
Theo phương pháp chi tiêu, tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia là tổng số
tiền mà các hộ gia đình trong quốc gia đó chi mua các hàng hóa cuối cùng. Như vậy trong
một nền kinh tế giản đơn ta có thể dễ dàng tính tổng sản phẩm quốc nội như là tổng chi
tiêu hàng hóa và dịch vụ cuối cùng hàng năm.
GDP (Y) là tổng của tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu chính phủ (G) và cán cân

nữa, đầu tư tư nhân còn tạo điều kiện tăng thu ngân sách dưới hình thức các loại thuế.
b)Chi tiêu của chính phủ (G)
- Khái niệm: bao gồm các khoản chi tiêu của chính phủ cho các cấp chính quyền từ
Trung ương đến địa phương như chi tiêu cho quốc phòng, luật pháp, đường sá, giáo dục, y
tế,... Tuy vậy, chi tiêu chính phủ không bao gồm các khoản chuyển giao thu nhập như các
khoản trợ cấp cho người tàn tật, người nghèo,...
- Ý nghĩa: các chương trình chi tiêu của chính phủ giúp cung cấp các hàng hoá
công cộng quan trọng như cơ sở hạ tầng và giáo dục, qua đó mà sự gia tăng chi tiêu chính
phủ có thể đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế thông qua việc làm tăng sức mua của người dân.
c)Giá trị xuất nhập khẩu
Xuất nhập khẩu được hiểu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế,
là sự trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ là
môi giới và thường tính trong một khoảng thời gian nhất định.
-Khái niệm:
+Xuất khẩu: là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia khác, trên cơ sở sử
dụng tiền tệ làm phương thức thanh toán.
+Nhập khẩu: là việc mua hàng hóa dịch vụ của một quốc gia khác, trên cơ sở sử
dụng tiền tệ làm phương thức thanh toán.
-Ý nghĩa: Xuất nhập khẩu đảm bảo cho sự phát triển ổn định của những ngành
kinh tế mũi nhọn đồng thời giúp khai thác triệt để lợi thế so sánh của mỗi quốc gia. Bên
Tiểu luận Kinh tế lượng

Trang 4


cạnh đó,, xuất nhập khẩu góp phần thực hiện chuyên môn hóa cao trong lao động và cải
thiện cán cân thanh toán quốc tế cũng như đem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước, góp phần
thúc đẩy phát triển kinh tế.
d)Dân số (POP)
-Khái niệm: Dân số là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý


Bakari, Sayef (2017) với việc sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính
dạng log với số liệu của Malaysia từ năm 1960 đến năm 2015 đã chỉ ra rằng tổng đầu tư
trong nước có ảnh hưởng tích cực đến sự tăng trưởng kinh tế.
Đặc biệt, với nhiều nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, tăng trưởng kinh tế
chủ yếu dựa vào vốn nhưng nguồn vốn sở hữu vẫn còn nhiều hạn chế, đòi hỏi các quốc
gia cần thu hút đầu tư nước ngoài bởi đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ bổ sung
nguồn vốn cần thiết cho các hoạt động kinh tế mà còn tạo thêm việc làm, đào tạo kỹ năng
cho người lao động, nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý hay chuyển giao công nghệ,
là một chìa khóa quan trọng giúp góp phần tăng trưởng kinh tế.
Đào Thị Bích Thủy (2012) sử dụng phương pháp phân tích mô hình với những giả
thiết đề ra và phương pháp mô phỏng đã rút ra một kết luận có ý nghĩa tương tự với các
nghiên cứu đi trước là nguồn vốn, đặc biệt là FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng
kinh tế.
2.2.2.Mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tổng sản phẩm quốc nội:
Cho tới tận những năm 1970 các nhà kinh tế theo trường phái Keynes vẫn tin rằng
chi tiêu chính phủ - đặc biệt là các khoản chi tiêu thông qua vay nợ - có thể thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế nhờ làm tăng sức mua (tổng cầu) của nền kinh tế. Các chính trị gia thường
ưu thích lý thuyết của Keynes bởi vì nó cho họ những lý do hợp lý để chi tiêu. Một số nhà
nghiên cứu đã ước lượng được mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa chi tiêu chính phủ và mức sản
lượng của nền kinh tế, tuy nhiên các phương pháp ước lượng của họ thường mắc nhiều sai
lầm. Những phương pháp ước lượng phức tạp hơn đã chỉ ra rằng, chi tiêu chính phủ
không thể hoặc ít thúc đẩy tăng trưởng. Lý thuyết của trường phái Keynes đã bỏ qua sự
thật là chính phủ không thể bơm sức mua vào nền kinh tế trước khi làm giảm nó ra thông
qua thuế và vay nợ. Ngày nay, mặc dù lý thuyết của Keynes về chi tiêu chính phủ không
còn được các nhà kinh tế trọng dụng nhưng nó vẫn được các chính trị gia và các nhà báo
thường xuyên nhắc đến như là động lực để thúc đẩy tăng trưởng.
Richard Rahn (1986) sau khi nghiên cứu đã xây dựng đường cong Rahn hàm ý
tăng trưởng sẽ đạt tối đa khi chi tiêu chính phủ là vừa phải và được phân bổ hết cho
những hàng hoá công cộng cơ bản như cơ sở hạ tầng, bảo vệ luật pháp và quyền sở hữu.

Gylfason (1999) khẳng định xuất khẩu có thể được coi là động lực chính thúc đẩy
kinh tế phát triển kể cả trực tiếp và gián tiếp vì một mặt chúng là một phần của sản xuất,
mặt khác chúng thúc đẩy nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ và vốn, do đó cũng du nhập những
ý tưởng và tri thức mới.Cùng chung quan điểm này, Sharma và Panagiotidis (2005) tin
rằng xuất khẩu là một trong những yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế.
Ở Việt Nam, Phan Thế Công (2011) nghiên cứu tác động của xuất khẩu đến tăng
trưởng kinh tế theo dữ liệu cấp tỉnh ở Việt Nam bằng cách sử dụng các mô hình Feder
(1982), Balassa (1978), Granger (1969) và các mô hình sửa đổi có bổ sung giai đoạn
1996-2006 đã cho ra kết luận rằng xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng không chỉ đẩy
nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước mà còn đóng góp tích cực vào phát triển các
yếu tố phi xuất khẩu (như cơ sở hạ tầng, điện, nước, thức ăn chế biến sẵn…) trong nước.
Tiểu luận Kinh tế lượng

Trang 7


Đồng thời, trên thực tế, chưa có một nghiên cứu nào chỉ ra mối quan hệ ngược
chiều giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Chỉ có một số ít nghiên cứu chỉ ra rằng
không có mối quan hệ giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế. Jung và Marshall (1985)
chưa thật sự tin vào việc xuất khẩu thúc đẩy phát triển kinh tế với bằng chứng đưa ra là 36
nước, hầu hết ở Nam Mỹ và một số nước ở châu Á, châu Phi và châu Âu. Họ phát hiện ra
rằng chỉ có bốn nước (Indonesia, Ai Cập, Costa Rica và Ecuador) có nền kinh tế phát triển
nhờ xuất khẩu tăng trưởng. Richards (2001) đã nghiên cứu trường hợp của Paraguay và
cho rằng tốc độ gia tăng xuất khẩu của Paraguay không được ổn định như tốc độ tăng
trưởng kinh tế vì các lý do liên quan đến chính trị và kinh tế. Tác động của xuất khẩu đến
tăng trưởng kinh tế ở Paraguay còn rất hạn chế.
Tuy vậy, có thể khẳng định hầu hết các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng tăng
xuất khẩu là một trong những yếu tố chính dẫn đến tăng trưởng kinh tế.
2.2.4.Mối quan hệ giữa nhập khẩu và tổng sản phẩm quốc nội:
Giá trị nhập khẩu là một trong những yếu tố quan trọng đóng góp vào việc tính

tích số liệu về dân số và tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và Ấn Độ trong giai đoạn
2000-2010 đã chỉ ra dân số đông nhưng nếu có những chính sách điều chỉnh phù hợp sẽ
giúp tận dụng được nguồn lao động dồi dào, qua đó giúp tăng trưởng kinh tế.
2.2.6.Mối quan hệ giữa thất nghiệp và tổng sản phẩm quốc nội:
Đã có rất nhiều các nghiên cứu về mối quan hệ giữa thất nghiệp và tăng trưởng
kinh tế, trong đó người tiên phong là Arthur Okun. Nghiên cứu của Okun (1962) đã chỉ ra
rằng nếu GDP tăng trưởng nhanh sẽ giúp giảm tỉ lệ thất nghiệp và ngược lại, khi tăng
trưởng kinh tế thấp hoặc âm sẽ khiến tỉ lệ thất nghiệp tăng đáng kể, và nếu tăng trưởng
đạt mức tăng trưởng tiềm năng thì tỉ lệ thất nghiệp sẽ có xu hướng giữ ổn định ở một
mức. Từ nghiên cứu của Okun mà rất nhiều các nghiên cứu thực chứng theo sau đã được
tiến hành.
Wang và Abrams (2007) cũng tìm thấy sự tương đồng trong kết quả về quan hệ
ngược chiều giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp của 20 quốc gia trong OECD giai
đoạn 1970-1999. Pierdzioch et al. (2009) đã tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế với tỷ lệ thất nghiệp qua số liệu của các nước trong nhóm G7 giai đoạn từ
1989-2007. Nghiên cứu đã cho kết quả cùng ý nghĩa với định luật Okun và dự báo của
các nhà kinh tế đi trước. Ahmed et al. (2011) nghiên cứu về thất nghiệp và tăng trưởng
kinh tế từ năm 2000 đến năm 2008 tại Nigeria cũng đã ước lượng được sự ảnh hưởng lên
đến 65.5% và tác động âm của thất nghiệp lên tăng trưởng kinh tế. Makaringe, Sibusiso
Clement and Khobai, Hlalefang (2018) với việc sử dụng phương pháp ARDL để ước
lượng ảnh hưởng của tỉ lệ thất nghiệp lên tăng trưởng kinh tế ở Nam Phi cũng khẳng định
tồn tại sự tác động ngược chiều của thất nghiệp trong cả ngắn hạn và dài hạn lên tăng
trưởng kinh tế.
Tuy có một số nghiên cứu chỉ ra rằng ở một vài quốc gia hoặc vùng lãnh thổ có sự
khác biệt, cụ thể là tác động dương của thất nghiệp lên tăng trưởng kinh tế, song phần lớn
Tiểu luận Kinh tế lượng

Trang 9



Tổng sản phẩm quốc dân
Biến độc lập
Tổng đầu tư trong nước của tư nhân
Chi tiêu chính phủ
Giá trị xuất khẩu
Giá trị nhập khẩu
Số dân của quốc gia
Biến giả biểu thị tỷ lệ thất nghiệp của
quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nhỏ hơn
10% (Đúng=1, Không đúng=0)

3.1.2.Mô hình 2:
 Mô hình hồi quy tổng thể dạng ngẫu nhiên:
lngdp = β1 + β2.lni + β3.lng + β4.lnx + β5.lnm + β6.lnpop + β7.lnd + ui
 Mô hình hồi quy mẫu:
 Dạng trung bình:
 Dạng ngẫu nhiên:
Bảng 3.1.2.Diễn giải các biến trong mô hình 2
Biến phụ thuộc
Tiểu luận Kinh tế lượng

Trang 11


lngdp (đơn vị: triệu USD)

lni (đơn vị: triệu USD)
lng (đơn vị: triệu USD)
lnx (đơn vị: triệu USD)
lnm (đơn vị: triệu USD)

Dữ liệu của nghiên cứu, tất cả gồm có 6 biến (1 biến phụ thuộc và 6 biến độc lập)
được thu thập trên 210 quốc gia, vùng lãnh thổ tại các địa chỉ sau:
 Tổng sản phẩm quốc nội, xuất khẩu, nhập khẩu: dữ liệu từ trang web của
Ngân hàng Thế giới (World Bank)
 Chi tiêu chính phủ, tổng đầu tư trong nước: dữ liệu từ trang web của OECD
 Dân số, tỷ lệ thất nghiệp: dữ liệu từ trang web geoba.se
Tiểu luận Kinh tế lượng

Trang 12


3.3.Mô tả dữ liệu:
3.3.1.Mô tả thống kê:
Bảng 3.3.1: Mô tả thống kê các biến
Số

Giá trị

Giá trị

Giá trị

trung bình

Độ lệch
chuẩn

quan sát

nhỏ nhất


81713.19

239299.8

32

1888000

x

210

64558.05

157630.7

0.05

1450215

m

210

63643.7

146888.5

26.4


8.645431

2.372269

2.308567

13.95306

lng

210

8.9374

2.378848

3.465736

14.45103

lnx

210

8.25228

3.064436

-2.995732

Từ Bảng 3.3.1, ta thấy:
 GDP trung bình của các quốc gia là gần 232261 triệu USD . Đây là mức GDP bình
quân cao, trong đó giá trị GDP cao nhất lên đến 4872415 triệu USD ( thuộc về
Japan) , gấp hơn 12 nghìn lần so với nước có GDP thấp nhất chỉ là 38 triệu USD
(thuộc về Tuvalu) . Điều này phản ánh sự chênh lệch giữa các quốc gia vẫn còn rất
lớn.
 Mức đầu tư trung bình của các quốc gia vào khoảng 51562 triệu USD, trong đó giá
trị nhỏ nhất là 10.06 triệu USD (thuộc về Tuvalu) và mức lớn nhất là 1147454 triệu
USD (thuộc về Japan).
 Mức chi tiêu chính phủ trung bình là xấp xỉ 81713 triệu USD. Mức chi thấp nhất là
32 triệu USD (thuộc về Tuvalu), và cao nhất là 1888000 triệu USD(thuộc về
Japan).
Tiểu luận Kinh tế lượng

Trang 13


 Giá trị xuất khẩu trung bình đạt 64558 triệu USD, đây là một mức cao trong điều
kiện chủ nghĩa bảo hộ thương mại đang có xu hướng quay trở lại một cách mạnh
mẽ và rõ nét hơn. Giá trị xuất khẩu nhỏ nhất chỉ là 0.05 triệu USD (thuộc về
Kuwait), và lớn nhất đạt đến 1450215 triệu USD (thuộc về Germany).
 Giá trị nhập khẩu trung bình cũng ở mức cao, gần 63644 triệu USD. Giá trị nhập
khẩu nhỏ nhất là 26.4 triệu USD (thuộc về Tuvalu), và lớn nhất là 1173628 triệu
USD (thuộc về Germany).
 Dân số trung bình của các quốc gia vào khoảng 27.1 triệu người; nước có dân số ít
nhất chỉ là 162 người (thuộc về Eswatini); nước có dân số cao nhất lên tới 1.28 tỷ
người (thuộc về India).
3.3.2.Mô tả tương quan:
Bảng 3.3.2a: Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình 1
gdp


1
1
1
1

pop

0.4464 0.5106 0.3309 0.2355 0.3086

1

d

0.0253 0.0166 0.0056 0.0637 0.0486

-0.092

G

d

1

Nguồn: Tác giả tổng hợp tính toán từ bộ dữ liệu nhóm 1

Từ Bảng 3.3.2a, ta có nhận xét:
 Nhìn chung các biến độc lập có tương quan cao và rất cao với biến phụ thuộc, qua
đó có thể kết luận các biến này mang ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc gdp và
trong đó, biến i (tổng đầu tư) có tương quan cao nhất, lên đến 98.32%.

0.9926

1

lng

0.9833

0.9763

1

lnx

0.8992

0.8969

0.8824

1

lnm

0.9605

0.9553

0.9565


-0.0271

d

1

Nguồn: Tác giả tổng hợp tính toán từ bộ dữ liệu nhóm 1
Từ Bảng 3.3.2b , ta có nhận xét:
 Phân tích tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc:
 r(lngdp, lni) = 0.9926 > 0: Cho biết tương quan giữa GDP và tổng đầu tư là
đồng biến, kì vọng dương, mức độ tương quan rất cao lên đến 99.26%, là
tương quan cao nhất của biến độc lập với biến phụ thuộc GDP.
 r(lngdp, lng) = 0.9833 > 0: Cho biết tương quan giữa GDP và chi tiêu chính
phủ là đồng biến, kì vọng dương, mức độ tương quan rất cao (98.33%).
 r(lngdp, lnx) = 0.8992 > 0: Cho biết tương quan giữa GDP và xuất khẩu là
đồng biến, kì vọng dương, mức độ tương quan rất cao (89.92%).
 r(lngdp, lnm) = 0.9605 > 0: Cho biết tương quan giữa GDP và nhập khẩu là
đồng biến, kì vọng dương, mức độ tương quan rất cao (96.05%).
 r(lngdp, lnpop) = 0.7676 > 0: Cho biết tương quan giữa GDP và dân số là
đồng biến, kì vọng dương, mức độ tương quan ở mức cao (76.76%).
 Phân tích tương quan giữa các biến độc lập:
 r(lni, lng) = 0.9763>0: Cho biết tương quan giữa chi tiêu chính phủ và tổng
đầu tư là cùng chiều, mức độ tương quan rất cao lên đến 97.63%, là tương
quan cao nhất của các biến độc lập với nhau.
 r(lni, lnx) = 0.8969>0: Cho biết tương quan giữa tổng đầu tư và xuất khẩu là
cùng chiều, mức độ tương quan rất cao (89.69%).
 r(lni, lnm) = 0.9553>0: Cho biết tương quan giữa tổng đầu tư và nhập khẩu là
cùng chiều, mức độ tương quan rất cao (95.53%).
 r(lni, lnpop) = 0.7643>0: Cho biết tương quan giữa tổng đầu tư và dân số là
cùng chiều, mức độ tương quan khá cao (76.43%).

Bảng 4.1a : Kết quả ước lượng mô hình 1
Biến
số

Hệ số
hồi quy

Sai số
tiêu chuẩn

i

2.382257

0.1223667

g

1.068099

x

t

P>t

Cận dưới

Cận trên


0.1697559

-2.12 0.035

-0.6951

-0.0257

pop

0.0001766

0.0000668

2.64

0.009

0.0000

0.0003

d

17766.88

10406.64

1.71


P>t

Cận dưới

Cận trên

lni

0.6044

0.03738

16.17

0.000

0.5307

0.6781

lng

0.29131

0.03462

8.42

0.000


0.1148

lnpop

0.03837

0.00991

3.87

0.000

0.0188

0.0579

d

-0.009

0.03863

-0.23

0.816

-0.0851

0.0672



Mô hình 2

gdp

lngdp

2.3823***
(0.0000)

g

1.0681***
(0.0000)

x

0.4939***
(0.0010)

m

-0.3604**
(0.0349)

pop

0.0002***
(0.0089)


lnpop

0.0384***
(0.0001)

Hệ số chặn

Tiểu luận Kinh tế lượng

-5195.0319

1.0492***

(0.5763)

(0.0000)

N

210

210

R2

0.9893

0.9906

Trang 18

 Hệ số hồi quy của biến lnm là 0.0609 có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và mang dấu
“+”, thỏa kỳ vọng ban đầu nhưng không phù hợp với lý thuyết ban đầu cho biết:
Khi tăng giá trị nhập khẩu thêm 1% thì GDP tăng 0.0609% trong điều kiện các yếu
tố khác không đổi. Có thể lý giải dấu “+” của giá trị nhập khẩu trong mô hình này
như sau: theo phương pháp chi tiêu thì GDP = C+ I+ G+ X- M, qua đó thấy nhập
khẩu tăng sẽ làm giảm GDP, tuy nhiên đây là một sự suy diễn không chính xác.
Biến nhập khẩu (M) chỉ đơn giản là điều chỉnh giá trị nhập khẩu đã được tính là
tiêu dùng cá nhân (C), tổng đầu tư tư nhân (I) hoặc mua hàng của chính phủ (G).
Do đó mà không những không thể kết luận nhập khẩu làm giảm GDP mà còn có
thể khằng định rằng tăng nhập khẩu có thể làm tăng GDP. Owen Humpage (2000)
Tiểu luận Kinh tế lượng

Trang 19


đã phân tích giá trị nhập khẩu và tăng trưởng kinh tế của Mỹ những năm 19301998 và cho cùng kết luận rằng nhập khẩu không làm giảm hay làm chậm tăng
trưởng kinh tế, và bằng cách thúc đẩy chuyên môn hóa cũng như chuyển giao công
nghệ, nhập khẩu trực tiếp làm gia tăng sự tăng trưởng kinh tế.
 Hệ số hồi quy của biến lnpop là 0.0384 có ý nghĩa ở mức 1% và mang dấu “+” nên
có quan hệ đồng biến với GDP, thỏa kỳ vọng ban đầu và phù hợp với lý thuyết cho
biết: Khi dân số tăng thêm 1% thì GDP tăng 0.0384% trong điều kiện các yếu tố
khác không đổi.
 Hệ số hồi quy của biến d là -0.009 không có ý nghĩa thống kê và mang dấu “-“ nên
có quan hệ nghịch biến với GDP, không phù hợp với lý thuyết cho biết: GDP của
các quốc gia có tỉ lệ thất nghiệp nhỏ hơn 10% chênh lệch thấp hơn so với các quốc
gia có tỉ lệ thất nghiệp hơn 10% trong điều kiện các yếu tố đầu tư, chi tiêu chính
phủ, xuất khẩu, nhập khẩu và dân số như nhau là e0.009 hay khoảng 1.009 triệu
USD. Tuy nhiên, vì không có ý nghĩa thống kê nên tính xác thực của ý nghĩa hệ số
hồi quy biến giả d liên quan đến tỷ lệ thất nghiệp chỉ là suy diễn kết quả đơn thuần.
4.2.Kiểm định ý nghĩa thống kê của các ước lượng:


4.2.3.Kiểm định ước lượng của biến lnx:
Xét cặp giả thuyết:
Ho: Biến lnx không có ý nghĩa thống kê

()

H1: Biến lnx có ý nghĩa thống kê

()

Qua kết quả ước lượng ở Bảng 4.1c , ta thấy: p-value = 0.1650 là rất lớn
So sánh: p-value=0.1650>= 0.1 nên không bác bỏ giả thuyết H0.
Kết luận: Biến lnx không có ý nghĩa thống kê.
4.2.4.Kiểm định ước lượng của biến lnm:
Xét cặp giả thuyết:
Ho: Biến lnm không có ý nghĩa thống kê

()

H1: Biến lnm có ý nghĩa thống kê

()

Qua kết quả ước lượng ở Bảng 4.1c , ta thấy: p-value = 0.0271 là rất bé
So sánh: p-value=0.0271


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status