Cơ sở pháp lý về du lịch và vấn đề hợp tác quốc tế về du lịch ở Việt Nam - Pdf 71

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Phần I: Lý do chọn đề tài: "Cơ sở pháp lý về du lịch và vấn đề hợp tác quốc tế về
du lịch ở Việt Nam"
Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá du lịch đã trở thành một nhu cầu không
thể thiếu được - một hiện tượng phổ biến trong xã hội. Du lịch Việt Nam đang có
những bước tiến triển rõ rệt, lượng khách trong nước và nước ngoài ngày càng gia
tăng. Ngành Du lịch đã đóng góp rất lớn vào nền kinh tế nước ta và góp phần
không nhỏ vào việc thực hiện CNH-HĐH đất nước, cải thiện đời sống của nhân
dân. Thu nhập từ các hoạt động kinh doanh Du lịch ngày càng cao đã đưa Du lịch
trở thành một ngành "Công nghiệp không khói" đóng góp vai trò quan trọng chiến
lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Hơn nữa bản thân em là một hướng dẫn
viên du lịch khách quốc tế cho các nước nói tiếng Đức đến thăm di du lịch ở Việt
Nam. Bởi vậy đã tự nhận thức được rằng một người hướng dẫn viên không chỉ giỏi
ngoại ngữ, có kinh nghiệm, hiểu biết văn hoá mà còn phải hiểu biết sâu rộng luật
pháp về Du lịch nên em đã chọn đề tài cơ sở pháp lý về du lịch để làm đề tài Luận
văn tốt nghiệp của mình.
Phần 2: Nội dung đề tài luận văn ngoài lời giới đầu, kết luận, tài liệu tham
khảo gồm 3 chương:
* Chương 1: Du lịch - tầm quan trọng của du lịch trong nền kinh tế quốc dân.
Ở chương này em tập trung nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển
của Du lịch. Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống kinh tế -
xã hội và đã trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia và là một thói quen trong nếp sống
sinh hoạt trong xã hội hiện đại. Du lịch được coi như một ngành kinh tế mũi nhọn,
có sức hút đối với nhiều ngành. Ở Việt Nam, ngay từ những năm 1960 ngành Du
lịch đã ra đời 45 năm hình thành và phát triển. Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới hiện
nay.
Tầm quan trọng của Du lịch trong nền kinh tế quốc dân và những thành tựu
về du lịch trong những năm qua. Du lịch không chỉ là nền kinh tế mang lại hiệu
quả kinh tế cao mà là đòn bảy thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác
trong lĩnh vực khoa học - xã hội và du lịch.
Số lượng khách quốc tế vào Việt Nam năm 1990 là 250.000 lượt. Năm 1992

ODA: Vốn viện trợ
FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
WB: Ngân hàng thế giới
2. Tổng kết các điều ước quốc tế đa phương và song phương giữa Việt Nam
và các nước về Du lịch… Bước đầu đưa ra một số nhận xét về các Điều ước Quốc
tế song phương và đa phương mà Việt Nam đã ký kết, tham gia và những hoạt
động đối ngoại nhằm quảng cáo nâng cao vị trí du lịch Việt Nam trong bạn bè quốc
tế, ví dụ: Việt Nam tại diễn đàn du lịch ASEAN- AFT 2001 tại Brunây đây là dịp
tuyên truyền quảng bá chương trình hành động quốc gia về Du lịch. ASEAN + 3
ASEAN Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản ký kết du lịch tiểu vùng Mê Kông
mở rộng, Lào, Campuchia. Hành động hợp tác sông Mê Kong - Sông Hồng - Việt
Nam được đàm phán gia nhập WTO. Hợp tác với các nước khác chưa ký hiệp định
cũng đươc chú ý đẩy mạnh, chuẩn bị tổ chức đón đoàn lữ hành báo chí Bỉ, làm việc
với đoàn lữ hành du lịch Cu Ba, Hội thảo với Viện Gớt tại Hà Nội để tìm hiểu "Đặc
điểm thị trường Đức và biện pháp thu hút khách Đức vào du lịch tại Việt Nam".
Nghiên cứu quy hoạch phát triển du lịch miền Trung do Chính phủ Nhật Bản tài trợ
trị giá 2 triệu USD.
3. Bên cạnh đó chương này cũng khái lược một số nét về du lịch Việt Nam
trong giai đoạn phát triển mới của đất nước.
- Theo chủ trương của Chính phủ cuối năm 2005, Việt Nam sẽ phấn đấu để
trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại - Thế giới WTO. Cùng sự kiện này
là việc thực hiện cam kết của Chính phủ với các hợp đồng thương mại song
phương đặc biệt Hiệp định thương mại Việt - Mỹ. Theo Hiệp định từ nay đến 2008
các hãng lữ hành của Mỹ sẽ được quyền trực tiếp đưa khách vào Việt Nam, mở các
trường đào tạo về du lịch của nước ngoài với số vốn 100% tại Việt Nam. Đẩy mạnh
quan hệ hợp tác với Hiệp hội du lịch Châu Á - Thái Bình Dương (PATA). Năm
2004 đã có 15 dự án FDI đầu tư vào du lịch được cấp phép với số vốn trên 110
triệu USD.
Phần 3: Qua nghiên cứu rút ra được kết luận
Du lịch là ngành kinh tế không thể thiếu được ở Việt Nam. Trong thời gian

Tăng cường hợp tác quốc tế về du lịch: Tăng cường phối hợp Tổng cục Du
lịch, các bộ, ngành, địa phương để bảo đảm chất lượng phục vụ cho khách du lịch.
Em xin chân thành cám ơn các thầy cô trong Hội đồng!


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status