Tài liệu âm nhạc từ lớp 1-5 theo chuẩn - Pdf 78

Âm nhạc lớp 2 ( Tuần 17 )
HỌC HÁT TỰ CHỌN : BÀI ĐI TA ĐI LÊN
Nhạc và lới:Phong Nhã
I. MỤC TIÊU:
- HS hát theo giai điệu, lời ca của .
* HS khá, giỏi : Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy nghe nhạc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ (4 phút).
- Bài: Chiến sĩ tí hon.

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.(2 phút)
2. Nội dung bài.
a) Tập hát: Đi ta đi lên (13phút)
+ Lời 1: Đi ta đi lên nối tiếp bao anh hùng. Nh
quân tiên phong bớc trên đờng giải phóng.
Tiếng kèn vang vang giục giã thiếu niên, nhi
đồng tiến theo lá cờ Đội Hồ Chí Minh quang
vinh. Bác vẫn còn sống mãi cùng đất nước.
Tiếng của Ngời vẫn ấm cả non sông. Khi chúng
ta kết đoàn gắng học hành chăm ngoan. Bác
vẫn luôn tươi cười dắt ta lên đường.
b) Tập hát, gõ đệm, vỗ tay theo phách.(7 phút)
“ Đi ta đi lên nối tiếp bao anh hùng...”
x x x x x x x x
c) Tập hát, gõ đệm, vỗ tay theo nhịp. .(6 phút
“ Đi ta đi lên nối tiếp bao anh hùng...”
x x x x

- Biết hát kết hợp với các hoạt động.
* HS khá, giỏi : Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy nghe nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ (2 phút).

B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài (1 phút)
2.Nội dung bài.
a) Ôn tập 2 bài hát: (20phút)
+ Bài: Reo vang bình minh
- Câu hỏi: Em hãy cho biết tác giả sáng
tác bài hát Reo vang bình minh?
+ Bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
b) Ôn tập đọc nhạc (10 phút)
TĐN số2 “Mắt trời lên”
( SGK trang 11)
3. Củng cố dặn dò (2 phút)

- HS khởi động giọng.
( GV kiêmtra trong giờ học)
- GV giới thiệu bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
- GV nhắc lại
- GV bắt nhịp, HS hát lại bài(1 lần)
- GV sửa lỗi cho HS.

4- Chúc mừng sinh nhật ( Nhạc Anh)
5- Cộc cách tùng cheng (Phan Trần Bảng)
6- Chiến sĩ tí hon ( Nhạc Đinh Nhu, lời; Việt Anh)
- Biết vừa hát vừa gõ đệm từng bài
- HS mành dạn, tự tin thực hiện tiết mục trước lớp.
- GV tiếp tục đánh giá khả năng học tập của HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đàn điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
- GV dạo đàn, HS ôn lại 6 bài hát (Mỗi bài một lần).
- GV nên y/c khi trình bày một bài hát
- Gọi HS lên trình bày bài trước lớp
- GV nhận xét, đánh gía từng tiết mục.
***********************************
* Nội dung điều chỉnh : Bỏ trò chơi âm trò nhạc
Âm nhạc lớp 3 ( tuần 17 )
HỌC HÁT TỰ CHỌN : BÀI SEN HỒNG
Nhạc và lời: Lê Bách
I. MỤC TIÊU
- HS hát đúng giai điệu, lời ca
*HS khá, giỏi : hát đúng giai điệu, lời ca .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Máy nghe nhạc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ (4 phút).

B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài (2 phút)
2.Nội dung bài.

- GV làm mẫu, hướng dẫn HS
- Bắt nhịp, hát vỗ tay cùng HS.
- GV dao đàn, HS hát ,gõ đệm (2 lần)
- Gọi từng nhóm hát, cả lớp gõ đệm.
- Chia lớp 2 nửa, nửa hát nửa gõ đệm.
- HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả
- GV gợi ý, HS nêu tính chất của bài hát
- GV nhắc lại, nhắc HS về học bài
Âm nhạc lớp 4 ( tuần 17 )
ÔN TẬP 2 BÀI TĐN SỐ 2 VÀ SỐ 3
I. MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học
- Tập biểu diễn bài hát.
* HS khá, giỏi : Biết đọc nhạc, ghép lời, kết hợp gõ theo phách 2 bài TĐN số 2, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy nghe nhạc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ (5phút).
Bài: Bạn ơi lắng nghe.
Em yêu hoà bình.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài (1phút).
2. Nội dung bài.
a) Ôn tập bài TĐN số 2:
“ Nắng vàng” (13 phút)

b) Ôn tập bài TĐNsố 3:
“Cùng bước đều” (14 phút)
3. Củng cố, dặn dò (2 phút)

- GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép lời bài hát.
- HS : Nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ (5 phút).
- Bài: “ Sắp đến tết rồi”
- Nhận biết bài Quốc ca Viết Nam
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài (2 phút)
2.Nội dung bài.
a)Tập hát: Nắng sớm (14 phút)
C1: Mở cửa ra .... vào phòng
C2: Nắng cùng em hát...múa vòng
C3: Có cô chim khuyên...vui quá
C4: Khen là vui quá.........cũng hồng b)Tập hát gõ đệm, vận động theo
nhịp của bài hát. (12 phút)
+ Gõ đêm theo phách:
“Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng”
x x x x
+Tập vận động theo nhịp của bài.
3. Củng cố dặn dò (2 phút)
- GV hướng dẫn HS khởi động giọng.
- Gọi 2 HS hát lại bài
( GV nhận xét, đánh giá tiết mục)
- GV đàn giai điệu cho HS nghe
- HS nêu tên bài.
- GV giới thiệu bài hát.

I. MỤC TIÊU
- HS hát theo giai điệu và lời ca của bài hát: Hoa Chăn Pa.
- Biết vừa hát vừa vỗ tay đệm theo nhịp của bài
- HS khá, giỏi : Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Hoa Chăn Pa
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy nghe nhạc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ (4 phút).
Bài: TĐN số 4

B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài (2 phút)
2.Nội dung bài.
a) Tập hát: Bài Hoa Chăm Pa
(15 phút)
C1: Hoa đẹp chăm pa...hương trời
C2:Sắc reo ngàn lối...chăm pa ơi.
C3: Hoa chăm pa ơi...năm rồi.5
C4: Gió đưa hương nồng...làng tôi
C5: Bao ngày thơ ngây...kết thân bạn đời
(Lời 2 gồm 5 câu, tiết tấu như lời 1)
b)Tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
(12 phút)
“Hoa chăm pa ơi, nức muôn hương
x xxx x
trời, sắc reo ngàn lối...”
xxx x xxx

3.Củng cố dặn dò (2 phút)

* HS khá, giỏi : Biết Mô-do là nhạc sĩ nổi tiếng thế giới người Áo
- Nghe một ca khúc thiếu nhi
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- máy nghe nhạc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Bài: Cộc cách tùng cheng
Chiến sĩ tí hon

B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Nội dung bài.
a) Kể chuyện: Mô-Da - thần động
âm nhạc. (SGV trang 37) (15phút)

* Câu hỏi:
+ Mô-Da là người nước nào?
+ Mô-Da đã làm gì khi đánh rơi bản
nhạc xuống sông?
+ Khi biết sự thật, cha của Mô-Da đã
nói gì?
b) Nghe nhạc (12 phút)
3. Củng cố dặn dò (2 phút)
- HS khởi động giọng.
+ 1 HS hát
+ 3 HS hát
( GV nhận xét,đánh giá)
- GV giới thiệu bài
- Ghi đầu bài bài lên bảng.

a) Kể chuyện: Cá heo với âm nhạc.
(14 phút)
* Câu hỏi:
+ Người ta đã làm gì để cứu đàn cá
heo?
+ Khi nghe tiếng nhạc đàn cá đã biểu
hiện thế nào?
+ Âm nhạc tác động đến đàn cá như
thế nào?
b) Trò chơi: “Bảy anh em”
(7 phút)
c) Trò chơi: “Khuông nhạc bàn tay”
(7 phút)
3. Củng cố dặn dò (2 phút)

- HS khởi động giọng.
- Gọi 2 HS hát.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- GV gọi HS đọc chuyện .(1 HS )
- GV đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi để HS
trả lời.
( GV: Âm nhạc không chỉ phục vụ cuộc sống con
người mà nó còn tác động đến cả loài vật…)
- GV giới thiệu trò chơi, ghi tên bảy nốt nhạc :
Đô; Rê; Mi; Pha; Son; La; Si lên bảng.Phân vai
cho mỗi em tên một nốt nhạc. GV gọi tên nốt
nhạc, HS trả lời:
“ Có, tôi là…” và giơ 1 tay lên,ai làm sai người

* Bài hát: Bạn ơi lắng nghe.
* Bài hát: Cò lả
b) Tập thể hiện bài hát trước lớp.

3. Củng cố, dặn dò (2phút).
- HS khởi động giọng.
(GV kiểm tra trong giờ học)
- GV giới thiệu ND bài học.
- Ghi đầu bài lên bàng.
- GV mở máy, HS hát (1 lần).
- GV sửa lỗi (Chú ý sắc thái, SGVtr 27).
- HS hát, kết hợp gõ đệm nhạc cụ (1 lần).
- GV gọi từng nhóm hát, cả lớp gõ đệm.
( HS nhận xét, GV nhận xét, đanhs giá).
(GV hướng dẫn HS ôn tập bài hát theo các bước
trên. Cho HS kết hợp gõ nhạc cụ theo tiết tấu,
theo phách và vận động theo nhịp từng bài).
- GV nêu y/c, HS lên thực hiện các bài hát trước
lớp theo các hình thức:
+ Đơn ca: 2 tiết mục.
+ song ca: 2 tiết mục.
+ Tốp ca: 2 tiết mục.
(HS nhận xét, GV nhận xét,đánh giá từng tiết
mục).
- GV nêu y/c, HS lần lượt nêu t/c của 3 bài hát.
- GV nhắc lại, nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài.
Âm nhạc lớp 1 ( tuần 16 )
NGHE QUỐC CA
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC

- 2 HS hát
( GV nhận xét, đánh giá)
- GV giới thiệu ND bài học
- Ghi đầu bài lên bảng.
- GV giới thiêu bài Quốc ca Việt Nam, sơ lược
vài nét về tác giả Văn Cao, về hoàn cảnh ra đời
của bài hát.
- Bật caste cho HS nghe bài hát(2 lần)
- GV : Bài Quốc ca Việt Nam còn có tên là
Tiến quân ca, do nhạc sỹ Văn Cao sáng tác và
được chọn làm Quốc ca năm 1946....)
- GV nhắc HS phải biết trang nghiêm khi chào
cơ và nghe hát Quốc ca.
- GV bật caste cho HS nghe lại bài.
- GV đọc chuyện cho HS nghe.
- GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
(GV : Tiếng hát Nai Ngọc đã giúp dân làng xua
đuổi các loài thú đến phá rẫy do chúng mải
nghe tiếng hát của em...)
(GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi theo
SGV trang 39)
- GV nhắc HS trang nghiêm khi nghe bài hát
Quốc ca Việt Nam.
- GV bất caste, HS nghe lại bài hát.
Âm nhạc lớp 4 ( tuần 15 )
HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN:
KHĂN QUÀNG THẮP SÁNG BÌNH MINH
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
I. MỤC TIÊU.
- HS hát theo giai điệu, lời ca của bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em.

điệu của bài hát Khăn quàng thắm mãi
vai em.
- HS khởi động giọng.
- Gọi 2 HS hát.
( GV nhận xét, đánh giá).
- GV giới thiệu bài hát, sơ lược vài nét về nhạc
sỹ Trịnh Công Sơn.
- Ghi đầu bài lên bảng, mở máy hát mẫu bài hát.
- Gv hướng dẫn HS đọc lời ca( 2lần).
- GV hát mẫu và bắt nhịp hướng dẫn HS tập hát
từng câu.
- HS hát lại bài(1 lần).
- GV sửa lỗi cho HS.
- HS hát lại bài.
- Gọi từng nhóm hát.( GV sửa lỗi).
- Gọi HS hát cá nhân.( GV nhận xét, động viên
HS).
- GV nêu câu hỏi, HS nhận xét về giai điệu bài
hát.
- GV nhắc lạii và nhấn mạnh t/c của bài hát.
- GV làm mẫu, hướng dẫn HS gõ đệm.
- Bắt nhịp, hát, gõ cung HS (1lần).
- Dạo đàn, HS hát, gõ đẹm nhạc cụ.
- Chia lớp làm 2 nhóm, nhóm hát, nhóm gõ đệm
theo nhịp (2 lần).
- GV nêu y/c, làm mẫu hướng dẫn HS vận động
tại chỗ.
- GV nhận xét, động viên HS.
- GV nêu câu hỏi, HS nêúy nghia của lời ca và
t/c giai điệu bài hát.

- Ghi đầu bài lên bảng.
- GV nêu y/c, HS nhắc lại tên tác giả sáng tác bài
hát.
- GV bắt nhịp, HS hát lại bài(1 lần)
- Sửa lỗi cho HS.
- GV nêu y/c, HS hát, gõ đệm theo tiết tấu của
bài( 1lần).
- GV nêu y/c, cho HS hát, vận động theo nhịp
(1 lần).
- Gọi từng nhóm hát trước lớp.
- Gọi HS hát cá nhân.
( HS nhận xét, GV nhận xét)
- GV bắt nhịp, HS hát lại bài (1 lần)
- GV nêu y/c, HS hát gõ đệm tiết tấu.
- GV bắt nhịp, HS gõ tiết tấu và nhẩm theo giai
điệu.(2 lần)
- Gọi HS hát trước lớp.
- GV nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học,
- Nhắc HS về học bài.
Âm nhạc lớp 5 ( tuần 15 )
ÔN TẬP: TĐN SỐ 3, SỐ 4
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I. MỤC TIÊU
- Tập biểu diễn một số bài hát đã học.
- biết nội dung câu chuyện và nghe bài Dạ cổ hoài lang
* HS khá giỏi : Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3, số 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy nghe nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

- GV nêu y/c, HS tự đọc lại bài.
- GV bắt nhịp, HS đọc bài theo nhịp gõ thước của
GV (2 lần)
- GV nêu y/c, HS đọc bài kết hợp gõ phách (2lần)
- Gọi HS đọc cá nhân (HS, GV nhận xét, đánh
giá)
- GV hướng dẫn HS đánh nhịp bài TĐN.
- Gọi HS lên đánh nhịp cho cả lớp đọc bài
- HS mở SGK trang 24
(GV hướng dẫn HS ôn tập theo các bước trên)
- GV gọi HS đọc chuyện
- GV tóm tắt nội dung chuyện và nêu câu hỏi
- HS trả lời
- GV nhắc lại và tiểu kết.
(Cao văn Lầu: Sinh 1892 ở Gia Định trong một
gia đình nho nghèo; Ông mất 13/8/1976 tại Long
An. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là bản Dạ
cổ hoài lang, ra đời khoảng năm 1919-1920)
- GV mở máy hát cho HS nghe bản dạ cổ.
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS về hoc bài.
Âm nhạc lớp 2 ( tuần 15 )
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT
CỘC CÁCH TÙNG CHENG; CHIẾN SĨ TÍ HON
I. MỤC TIÊU
- HS hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
* HS khá, giỏi biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

trên)
- GV nêu y/c, HS hát dậm chân tại chỗ. (1 lần)
- Gợi từng nhóm lên hát trớc lớp.
(HS, GV nhận xét từng tiết mục)
(GV hướng dẫn HS ôn lại bài hát theo các bước
trên)
- GV phân nhóm theo tên các loại nhạc cụ, cho HS
hát nối tiếp, vừa hát vừa gõ nhạc cụ.
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài.

Trích đoạn Giới thiệu bài(2 phút)
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status