Bài giảng Giao an đia 6,7,8,9 - Pdf 78

Trường THCS Lạc Tánh Giáo án : Địa 6 - Năm học: 2009 - 2010
Tuần 1 Ngày soạn: 22/08/2009
Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU

I. Mục tiêu : Sau bài học, HS cần:
1/ Kiến thức: Giúp HS làm quen với bộ môn Địa lý, nắm được nội dung của môn địa lý lớp 6 là
nghiên cứu về Trái đất và các thành phần tự nhiên của Trái đất. Từ đó bước đầu định hình được cách học tập
với bộ môn này thế nào cho tốt.
2/ Kĩ năng: HS bước đầu nhận thức được: Bản đồ, cách sử dụng bản đồ là một phần quan trọng trong
chương trình học tập, bên cạnh đó còn phải biết thu thập, xử lý thông tin … Có kỹ năng quan sát thực tế, biết
vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề cụ thể.
3/ Thái độ: Gây cho các em có sự hứng thú với bộ môn, có mong muốn học tập tốt để mở rộng hiểu
biết, yêu thiên nhiên, đất nước.
II. Phương tiện dạy học :
- Quả địa cầu.
- Biểu đồ nhiệt độ hoặc mưa.
- Một số cảnh quan.
III. Hoạt động dạy và học:
- Bài cũ.
- Khởi động.
- Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hđ1: ( HS làm việc cá nhân)
GV giới thiệu về bộ môn Địa lý, nội dung nghiên
cứu.
-Hành tinh chúng ta đang sinh sống gọi là gì?
GV cho HS quan sát quả địa cầu
-Hình dạng của Trái Đất? Kích thước?
-Trái Đất được cấu tạo từ những thành phần tự nhiên
nào?
- Cho biết những hiện tượng thường xảy ra trên trái

B2: hoạt động theo cặp.
-Để học tốt môn Địa lý, các em cần phải làm những
gì?
GV giới thiệu phần chữ đỏ sau mỗi bài → Kiến thức
cần ghi nhớ.
Phần CH, bài tập: Yêu cầu HS cần trả lời được.
Nếu có bài đọc thêm, cần chú ý đọc.
-Quan sát các sự vật, hiện tượng, trên tranh ảnh,
bản đồ, sơ đồ …
-Trả lời câu hỏi, hoàn thành bài tập.
-Biết liên hệ thực tế.
IV. Đánh giá :
- Môn Địa lý 6 giúp em hiểu biết được những vấn đề gì?
- Em cần học môn Địa lý 6 thế nào cho tốt?
V.Hoạt động nối tiếp:
-Học bài và trả lời các câu hỏi sgk.
-Tìm hiểu về vị trí, hình dạng, kích thước của Trái đất.
Tuần 2 Ngày soạn: 29/08/2009
Chương 1: TRÁI ĐẤT
Tiết 2: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 2
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án : Địa 6 - Năm học: 2009 - 2010
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:
1/ Kiến thức:
- Nắm được các hành tinh trong hệ Mặt trời, biết 1 số đặc điểm của hành tinh Trái đất như: Vị trí,
- Hiểu 1 số khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, biết được công dụng của chúng.
2/ Kĩ năng: Xác định được kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
II. Thiết bị dạy học :
- Quả địa cầu
- Tranh hệ Mặt trời.

GV lưu ý các thuật ngữ: Mặt trời, hệ Ngân Hà.
HĐ2:
-Trong sự tích Bánh chưng, bánh dày, người xưa quan
niệm Trái Đất có hình gì?
GV: Thế kỉ XVII, hành trình vòng quanh Trái Đất của Ma-
zen-lăng trong 1083 ngày, loài người đã có câu trả lời về
hình dạng của Trái Đất.
HS quan sát quả Địa cầu.
-Trái đất có hình gì?
1. Vị trí của Trái đất trong hệ mặt trời
-Có 8 hành tinh quay xung quanh Mặt
trời → gọi là Hệ Mặt Trời.
-Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 và là nơi duy
nhất có sự sống trong Hệ Mặt Trời.
2. Hình dạng, kích thước của Trái đất
và hệ thống kinh,vĩ tuyến:
-Trái đất có dạng hình cầu.
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 3
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án : Địa 6 - Năm học: 2009 - 2010
GV: lưu ý sự khác nhau giữa hình tròn và hình cầu.
-Hình dạng thực tế của Trái Đất có phải là hình cầu chuẩn
không?
Hơi dẹt ở 2 cực và phình ra ở Xích đạo.
Quan sát H2.
-Cho biết độ dài bán kính của Trái Đất và độ dài đường
xích đạo?
-Diện tích của Trái Đất là bao nhiêu?
Quan sát H3.
Gv giới thiệu cho HS điểm cực Bắc và cực Nam.
-Các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề

-Thực tế trên bề mặt Trái Đất có đường kinh-vĩ tuyến
không?
-Diện tích: 510 triệu km
2
-Kinh tuyến: là những đường nối liền 2
điểm cực Bắc và cực Nam, có độ dài
bằng nhau.
-Kinh tuyến gốc: 0
0
đi qua Đài Thiên văn
Grin-uýt (Luân Đôn - Nước Anh).
-Vĩ tuyến là những vòng tròn vuông góc
với các kinh tuyến, có đặc điểm nằm
song song với nhau và có độ dài nhỏ dần
từ Xích đạo về 2 cực.
-Vĩ tuyến gốc (Xích đạo): là vĩ tuyến

lớn
nhất , được đánh dấu 0
0
* Nhờ có hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến
người ta xác định được vị trí của mọi địa
điểm trên bề mặt Trái Đất..
IV. Đánh giá:
-Xác định trên quả địa cầu:
+Nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam,nửa cầu Đông và nửa cầu Tây;
+Đường xích đạo, các kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến
Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam?
V. Hoạt động nối tiếp:
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 4

đối tượng, hiện tượng Địa lý của các vùng đất khác nhau
trên Trái Đất.
B2: hoạt động theo cặp.
Quan sát Quả địa cầu và bản đồ thế giới.
-Nhận xét hình dạng, vị trí của các châu lục trên bản đồ
và Quả địa cầu?
-Tìm điểm giống và khác nhau về hình dạng các châu lục
ở bản đồ và Quả địa cầu?
+ Giống: đều là hình ảnh thu nhỏ của thế giới.
+Khác: bản đồ thể hiện trên mặt phẳng, Quả địa cầu thể
hiện mặt cong.
-Làm thế nào để có được những tấm bản đồ này?
-Vẽ bản đồ là gì?
B3: Nhóm.
GV giải thích H4.
HS quan sát tiếp H5.
+Nhóm 1;2: Bản đồ H4 khác H5 ở chỗ nào?
+Nhóm 3;4: Vì sao diện tích đảo Grơn-len ở H5 lại to
gần bằng diện tích lục địa Nam Mỹ ?(thực tế chỉ bằng
1/9 lục địa Nam Mĩ)
Trả lời:
+Nhóm 1;2: H4 biểu thị bề cong của quả địa cầu được
dàn phẳng ra giấy. H5: biểu thị trên mặt phẳng.
+Nhóm 3;4: Khi dàn mặt cong sang mặt phẳng, bản đồ
phải điều chỉnh nên có sai số, càng về 2 cực sự sai lệch
càng lớn.
-Nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kinh, vĩ
1.Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong
hình cầu của Trái đất lên mặt phẳng
của giấy:

IV. Đánh giá:
- Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập địa lý?
- GV yêu cầu HS đọc phần chữ đỏ sgk.
V. Hoạt động nối tiếp:
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk và làm bài tập bản đồ.
- Bài mới: Có mấy loại bản đồ? Tìm hiểu cách tính tỉ lệ bản đồ, các loại kì hiệu thường dùng trong
bản đồ?
Tuần 4 Ngày soạn: 12/09/2009
Tiết 4 : TỶ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS cần:
1/ Kiến thức:
- Học hiểu tỷ lệ bản đồ là gì và nắm được ý nghĩa 2 loại: số tỷ lệ và thước tỷ lệ.
- Biết cách tính các tỷ lệ thực tế dựa vào số tỷ lệ và thước tỷ lệ.
2/ Kĩ năng:
3/ Thái độ:
II. Phương tiện dạy học :
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 7
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án : Địa 6 - Năm học: 2009 - 2010
- Một số bản đồ có tỷ lệ khác nhau.
- Thước tỷ lệ.
III. Hoạt động dạy và học:
- Bài cũ.
+ Bản đồ là gì? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc dạy và học Địa Lý?
+ Những công việc cần làm khi vẽ bản đồ.
- Khởi động.
- Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: cá nhân
G dùng 2 bản đồ có tỷ lệ khác nhau. Giới thiệu vị trí

chim bay từ KS Hải Vân đến KS Thu Bồn
+ N2 đo và tính khoảng cách thực địa theo đường
chim bay từ KS Hoà Bình đến KS Sông Hàn.
+ N3 đo và tính chiều dài của đường Phan Bội
Châu (từ đường Trần Quý Cáp đến đường Lý Tự
1/ Ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ:
a. Tỷ lệ bản đồ: là tỷ số giữa khoảng cách
trên bản đồ với khoảng cách tương ướng
ngoài thực địa.
b. Ý nghĩa: tỷ lệ bản đồ cho biết bản đồ đã
được thu nhỏ bao nhiêu so với ngoài thực
địa.
c. Có 2 dạng biểu hiện tỷ lệ bản đồ:
+Tỷ lệ số.
+ Tỷ lệ thước.
- Bản đồ có tỷ lệ bản đồ càng lớn thì số đối
tượng địa lý đưa lên bản đồ càng nhiều.
2/ Đo tính các khoảng cách thực địa dựa
vào tỷ lệ thước hoặc tỷ lệ số trên bản đồ:
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 8
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án : Địa 6 - Năm học: 2009 - 2010
Trọng).
+ N4 đo và tính chiều dài của đường Nguyễn Chí
Thanh (Từ đường Lý Tự Trọng đến đường Quang
Trung).
H ghi kết quả vào vở.
IV. Đánh giá :
- Hãy điền dấu thích hợp vào chỗ trống giữa các tỷ lệ bản đồ sau:
1/100.000 1/900.000 1/1.200.000
V.Hoạt động nối tiếp:

vuông góc với hướng chuyển động của TĐ là bắc và
nam. Từ 4 hướng cơ bản định ra các hướng khác.
G: Phần giữa bản đồ là phần trung tâm. từ trung tâm xác
định hướng trên là hướng bắc, dưới là hướng nam, trái là
hướng tây, phải là là hướng đông.
Nếu ở ngoài thực địa, điểm trung tâm là vị trí người
quan sát.
-Cơ sở xác định hướng trên bản đồ dựa vào yếu tố nào?
Quan sát H10 SGK.
Giới thiệu các hướng chính.
-Trên thực tế có những bản đồ không thể hiện kinh
tuyến, vĩ tuyến, làm thế nào xác định được phương
hướng?
-Xác định các hướng còn lại ở hình sau:

Ha B Hb B
HĐ2: cá nhân, cặp
G vẽ H11 lên bảng.
20
0
KTG 0
0
C 10
0

0
0
-Điểm C (H11) là nơi gặp nhau của đường kinh tuyến, vĩ
tuyến nào?
1. Phương hướng trên bản đồ:

doviT
o
o
-Kinh độ, vĩ độ của 1 điểm là gì?
-Như thế nào là tọa độ địa lý
HĐ3: nhóm
G chia lớp thành 4 nhóm:
- N1: bài tập phần a (T16)
- N2: bài tập phần b (T16)
- N3: bài tap phần c (T16)
- N4: bài tập phần d (T16).
độ, vĩ độ của địa điểm đó trên bản đồ.
b. Cách viết:
- Kinh độ viết trên.
- Vĩ độ viết dưới.
Vd: 20
0
T
10
0
B
3. Bài tập:
a. Các chuyến bay từ Hà Nội đi:
a) Hà Nội → Viên Chăn: Tây Nam
b) Hà Nội → Gia-các-ta : Đông Nam.
c) Hà Nội → Manila: Đông Nam.
-Kualalămpơ => Băng Cốc: Hướng Tây
Bắc
- Kualalămpơ => Manila: Đông Bắc.
- Manila => Băng Cốc: Tây Nam.


o
o
D
0
130
c. Các điểm có TĐĐL:
E





o
o
D
0
140
Đ





N
D
o
o
10
120

0
.
-Khởi động.
-Bài mới:
Hoạt động của Gv và HS Nội dung
HĐ1:
G giới thiệu 1 số bản đồ KT: công, nông
nghiệp và GTVT.
Quan sát hệ thống ký hiệu trên bản đồ.
-Kí hiệu bản đồ là gì?
-Để hiểu được kí hiệu bản đồ, ta phải dựa vào
đâu?
- Tại sao muốn hiểu ký hiệu phải đọc chú giải?
Quan sát H 14.
- Có mấy loại ký hiệu? Kể tên 1 số đối tượng
địa lý được biểu hiện bằng các loại ký hiệu.
Quan sát H 15.
- Có mấy dạng ký hiệu? Những dạng kí hiệu
này được thể hiện ở bản đồ nào? (bản đồ công
– nông nghiệp).
- Đặc điểm quan trọng nhất của kí hiệu là gì?
G (MR):
+ Ký hiệu điểm: thường dùng để biểu hiện
diện tích của các đối tượng tương đối nhỏ.
Thường được biểu hiện dưới dạng kí hiệu hình
học hoặc tượng hình.
+ Ký hiệu đường: thể hiện những đối tượng
phân bố theo chiều dài là chính (địa giới,
đường giao thông, sông ngòi…).
+ Ký hiệu S: để thể hiện các đối tượng phân

nhạt.
+ 500 – 1000m: màu đỏ.
+ 2000m trở lên: nâu.
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 12
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án : Địa 6 - Năm học: 2009 - 2010
Vd: độ cao dùng số dương (100m, 50m),
đương đẳng sâu dùng số âm (-100m, -50m).
G:giới thiệu quy ước dùng thang màu biểu
hiện độ cao:
- Dựa vào các đường đồng mức xác định độ
cao các điểm A, B, C
600m x C
500m
400m
300m x A

200m x B
100m
0m
IV. Đánh giá:
- Tại sao khi sử dụng bản đồ phải xem bảng chú giải?
V. Hoạt động nối tiếp: chuẩn bị địa bàn, thước dây.
Tuần 7 Ngày soạn: 2/10/2009
Tiết 7: Thực Hành: TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO
ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC
I. Mục tiêu:sau bài học, Hs cần:
1.Kiến thức: Nắm được cách vẽ bản đồ theo số liệu.
2.Kĩ năng:
- Biết sử dụng địa bàn tìm phương hướng của các đối tượng địa lý trên bản đồ.
- Biết đo các khoảng cách thực tế và tính tỷ lệ khi đưa lên lược đồ.

0
- Hướng đông: 90
0
- Hướng tây:270
0
c. Cách sử dụng:
- Xoay hộp đầu xanh trùng vạch số 0. Đúng
hướng đường 0 – 180
0
là hướng bắc nam.
2.Vẽ sơ đồ lớp học:
- Mỗi nhóm vẽ 1 sơ đồ lớp học:
1. Đo:
-Xác định hướng.
-Đo khung lớp học và những chi tiết trong lớp.
2. Vẽ sơ đồ, yêu cầu:
+ Tên sơ đồ.
+ Tỷ lệ.
+ Mũi tên chỉ hướng Bắc.
+ Ghi chú
IV. Đánh giá
Ôn tập để kiểm tra 1 tiết.
+ Ôn lại tất cả các bài đã học (tiết 2 đến tiết 6)
+ Xem lại các bài tập:
1,2 trang 1; 2,3 trang 14; 1,2 trang 17; 3 trang 19.
V. Hoạt động nối tiếp:Ôn lại tất cả các bài đã học, các dạng bài tập trong sgk, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần 9 Ngày soạn: 17/10/2009
Tiết 9: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HỆ QUẢ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:

phải quay thêm để thấy được vị trí xuất hiện ban đầu
của mặt trời.
- Cùng 1 lúc trên TĐ có bao nhiêu giờ khác nhau?
- Mỗi khu vực chênh nhau bao nhiêu giờ?
- Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến?
- Sự phân chia bề mặt TĐ thành 24 khu vực giờ có ý
nghĩa gì?
G: Để tiện tính giờ trên toàn thế giới, năm 1884 Hội
nghị Quốc tế thế giới lấy khu vực có kinh tuyến gốc
(0
0
) đi qua đài thiên văn Grinuyt làm khu vực giờ gốc
(giờ quốc tế).
G.M.T: Greenwich Meridian Time
Quan sát H20.
- Khi ở khu vực giờ gốc là 12h thì ở nước ta là mấy h?
Bắc Kinh, Matcova là mấy giớ?
-Như vậy mỗi quốc gia có giờ quy định riêng. Nhưng
ở những nước có diện tích rộng trải trên nhiều kinh
tuyến (nhiều khu vực giờ) thì dùng giờ chung cho các
quốc gia đó như thế nào?
- Giờ chung: múi giờ đi qua thủ đô nước đó gọi là giờ
hành chính (hay giờ pháp lệnh.)
G: TĐ quay từ tây sang đông, đi về hướng tây qua 15
0
chậm 1h. Phía đông nhanh hơn 1h, phía tây chậm hơn
1h.Để tránh nhầm lẫn, người ta quy ước kinh tuyến
180
0
là đường đổi ngày quốc tế.

B B A

B A
NCN
A B
- Các vật thể vận động trên TĐ có hiện tượng gì?
- Khi nhìn theo hướng chuyển động, vật chuyển động
lệch hướng nào ở 2 nửa cầu?
G: Sự lệch hướng này không những ảnh hưởng tới
chuyển động của các vật thể rắn như đường đi của
đạn, pháo mà còn ảnh hưởng đến hướng gió, dòng
biển, dòng chảy của sông…
b. Sự lệch hướng do vận động tự quay của

- Các vật thể chuyển động trên bề mặt TĐ
đều bị lệch hướng.
- Ở nửa cầu bắc vật chuyển động lệch về bên
phải, ở nửa cầu nam vật chuyển động lệc về
bên trái.
IV. Đánh giá
- Tính giờ của Nhật Bản, Việt Nam, Niu-Yook (Mĩ), Pháp nếu giờ gốc là 7h.
NB: 16h; VN 14h; Niu-Yook 2h; Pháp 7h.
V. Hoạt động nối tiếp
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.Làm bài tập trong tập bản đồ địa lý.
-Bài mới: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời như thế nào? Hệ quả của nó?
Tuần 10 Ngày soạn:24/10/2009
Tiết 10. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:
- Hiểu được cơ chế của sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời (quĩ đạo thời gian chuyển động và tính

khi di chuyển sinh ra hiện tượng gì?
Quan sát H23.
GV giới thiệu các ngày Xuân phân, Hạ chí, Thu
phân, Đông chí.
-Ngày 22/6, nửa cầu nào ngả nhiều về Mặt trời,
lượng ánh sáng, nhiệt độ nhận được như thế nào?
Mùa gì?
- Ngày 22/12: (tương tự)
-Trái đất hướng đều cả 2 nửa cầu về phía Mặt trời
vào những ngày nào? Khi đó ánh sáng Mặt trời
chiếu thẳng góc vào nơi nào trên Trái đất? (xích
đạo), Đó là mùa gì?
GV đưa bảng phụ hoặc dùng đèn chiếu.
-Em có nhận xét gì về lượng nhiệt, ánh sáng, cách
tính mùa ở 2 nửa cầu Bắc và Nam?
GV đưa bảng phụ
“Hạ Chí, Đông Chí”: chỉ thời gian giữa các mùa.
“Lập xuân, lập hạ”: thời gian bắt đầu mùa mới.
-Ở nước ta có mấy mùa?
Mặt trời:
-Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo
hướng từ Tây sang Đông trên quĩ đạo hình
elíp gần tròn hết 365 ngày 6 giờ.
2. Hiện tượng các mùa
-Khi chuyển động trên qũi đạo, hai nửa cầu
Bắc, Nam thay phiên nhau ngả dần và chếch
xa Mặt Trời → sinh ra các mùa.
Bảng phụ
Ngày Nửa cầu Bắc Nửa cầu Nam
22/6

trời, nghiêng.
“Trái đất đồng thời có 2 chuyển động:
- Chuyển động …………….. quanh ……………… một vòng hết 24 giờ, sinh ra hiện tượng ……………..,
và sự ……………… chuyển động của các vật trên Trái đất.
- Chuyển động ……………… quanh ………………… một vòng hết 365 ngày 6 giờ. Do trục Trái đất
…………….… và không đổi hướng nên khi chuyển động quanh quĩ đạo, các …………… và ………….…
lần lượt ngả về phía mặt trời sinh ra …………..…”
V. Hoạt động nối tiếp:
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 17
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án : Địa 6 - Năm học: 2009 - 2010
- Trả lời câu hỏi SGK và tập bản đồ.
- Ôn tập: Sự vận động tự quay của Trái đất và hệ quả .
- Đọc bài 9: Hiện tượng ngày đêm có sự khác biệt như thế nào theo các mùa?Tuần 11 Ngày soạn: 31/10/2009
Tiết 11. HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
I. Mục tiêu: Sau bài hoc, HS cần:
1.Kiến thức:
- Biết được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái đất quanh Mặt
trời.
- Có khái niệm về các đường: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, Vòng cực Bắc, Vòng cực Nam.
2.Kĩ năng:
- Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau.
II. Phương tiện dạy học :
- Quả địa cầu.
- H24, 25 (SGK) phóng to.
III. Hoạt động dạy và học :
-Bài cũ : Nêu nguyên nhân sinh ra các mùa trên trái đất. Phân tích các mùa ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam
ở ngày 22/6.

-Vào ngày 21/3 và 23/9, ASMT chiếu thẳng góc vào
mặt đất ở vị trí nào? Kết luận?
HĐ2: cá nhân, cặp.
-Vĩ tuyến 66
0
33’B và N là đường gì?
GV:+Từ vòng cực Bắc → Cực Bắc: Miền cực Bắc.
+Từ vòng cực Nam → Cực Nam: Miền cực Nam.
Quan sát H25.
-Vào ngày 22/6 và 22/12, độ dài ngày, đêm ở D và
D’ như thế nào?
- Độ dài ngày đêm ở 2 điểm cực vào ngày 21/3 và
23/9?
-Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn ảnh hưởng ntn đến
đời sống sản xuất?
-Do đường phân chia sáng tối không trùng
với trục Trái đất (BN) → sinh ra hiện tượng
ngày đêm dài, ngắn khác nhau theo vĩ độ.
-Vĩ tuyến 22
0
27’B: Chí tuyến Băc.
-Vĩ tuyến 23
0
27’N: Chí tuyến Nam
-Các địa điểm trên đường Xích đạo: độ dài
ngày đêm bằng nhau.
-Càng về 2 cực, độ dài ngày đêm chênh lệch
càng lớn.
2. Ở hai miền cực có số ngày đêm dài 24
giờ thay đổi theo mùa

I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs cần:
1.Kiến thức:
- Biết và trình bày được cấu tạo bên trong của Trái đất gồm 3 lớp: Lớp vỏ, lớp trung gian và lõi. Mỗi lớp đều
có những đặc tính riêng về độ dày, trạng thái vật chất và nhiệt độ.
- Biết lớp vỏ Trái đất được cấu tạo do 7 địa mảng lớn và 1 số địa mảng nhỏ. Các địa mảng di chuyển rất
chậm có thể tách xa nhau được hoặc xô vào nhau.
2.Kĩ năng: xác định được đúng các địa mảng trên lược đồ.
II. Phương tiện dạy học: - Quả địa cầu.
- Các hình vẽ SGK phóng to
III. Hoạt động dạy và học:
- Bài cũ:
Trái đất có những chuyển động nào? Sinh ra những hiện tượng gì? Ảnh hưởng ntn đến đời sống, sản
xuất của loài người?
-Khởi động.
-Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: cá nhân.
-Bán kính Trái đất dài bao nhiêu km?
-Để biết được độ sâu của Trái đất, người ta làm
như thế nào?
GV nêu các phương pháp gián tiếp để tìm hiểu các
lớp đất sâu.
1. Cấu tạo bên trong của Trái đất

-Gồm 3 lớp:
+Lớp vỏ
+Lớp trung gian
+ Lớp nhân (lớp lõi)
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 20
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án : Địa 6 - Năm học: 2009 - 2010

-Nêu tên các địa mảng chính của lớp vỏ Trái đất?
-Các địa mảng có di chuyển không?
-Vì sao các địa mảng có thể di chuyển?
-Tốc độ di chuyển của các địa mảng?
Thảo luận nhóm
-Hai địa mảng nằm kề nhau có những cách tiếp
xúc nào? Kết quả của những sự tiếp xúc này?
-Xác định những chỗ tiếp xác của các địa mảng
trên lược đồ?
-Hiện nay các địa mạng có di chuyển không?

(Xem sgk 32)
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái đất
-Lớp vỏ Trái đất rất mỏng nhưng rất quan trọng.
( Hs giải thích)
-Do 1 số địa mảng nằm kề nhau tạo thành.
-Các địa mảng di chuyển rất chậm, 2 địa mảng
có thể tách xa nhau, trượt lên nhau hoặc xô vào
nhau.
IV. Đánh giá:
- GV đưa bảng phụ có vẽ 2 vòng tròn đồng tâm (Vòng ngoài đậm). HS lên điền các lớp: Lõi, trung
gian, lớp vỏ (BT3 SGK).
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 21
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án : Địa 6 - Năm học: 2009 - 2010
- HS đọc bài đọc thêm Tr36.
V. Hoạt động nối tiếp:
- Làm câu hỏi, bài tập SGK, tập bản đồ.
- Chuẩn bị cho giờ thực hành sau:
+Địa cầu, bản đồ thế giới.
+Tìm hiểu trên Trái đất có nhựng lục địa và đại dương nào?

+Nhóm 2: Bài tập 2.
+Nhóm 3: Bài tập 3.
+Nhóm 4: Bài tập 4.
HS đại diện nhóm báo cáo. Nhóm khác bổ sung
(nếu có).
GV tổng kết và ghi bảng.
-Lục địa nào nằm ở cả 2 bán cầu Bắc và Nam?
-Phân biệt lục địa và châu lục?
+Lục địa là khái niệm về tự nhiên.
+Châu lục là khái niệm mang tính hành chính,
lịch sử gồm cả các đảo

Diện tích châu lục >
diện tích lục địa.
-Rìa lục địa có giá trị như thế nào đối với đời
sống sản xuất và kinh tế của con người? Liên
hệ với thực tế nước ta?
-Các đại dương trên thế giới có thông với nhau
không? Gọi là gì?
-Con người đã làm gì để nối các đại dương trong
giao thông đường biển?
GV yêu cầu HS xác định vị trí các kênh đào.
-Phân biệt lục địa và châu lục.
-Lục địa là khái niệm về tự nhiên.
-Châu lục là khái niệm mang tính hành chính,
lịch sử gồm cả các đảo

Diện tích châu lục >
diện tích lục địa.
1. Nửa cầu Bắc: Tập trung phần lớn các lục địa

Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 23
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án : Địa 6 - Năm học: 2009 - 2010
Tuần14 Ngày soạn: 21/11/2009
CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Tiết 14. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC
HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs cần:
1.Kiến thức:
- Hiểu được nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt đất do tác động của nội lực và ngoại lực. 2
lực này luôn có tác động đối nghịch nhau.
- Hiểu sơ lược về nguyên nhân, tác hại của núi lửa, động đất.
2.Kĩ năng:
-Phân biệt được núi thường và núi lửa.
-Biểu hiện của một trận động đất.
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Tranh ảnh, núi cao, đồi, đồng bằng, hoang mạc cát, núi lửa phun.
III. Hoạt động dạy và học:
-Bài cũ:
+Xác định vị trí, giới hạn các lục địa, đại dương trên bản đồ thế giới.
+Có thể gọi Trái đất là “Trái nước” được không? Vì sao? (không đựơc)
-Khởi động.
-Bài mới:
Họat động của GV và HS. Nội dung
HĐ1:cá nhân, nhóm.
-Xác định trên bản đồ thế giới những nơi có núi cao,
đồng bằng, địa hình thấp hơn mực nước biển?
-Từ đó em có nhận xét gì về địa hình bề mặt Trái đất?
-Nguyên nhân gây ra sự khác biệt đó?
-Nội lực là gì?

-Thế nào là núi lửa hoạt động? Tác hại của nó?
-Thế nào là núi lửa đã tắt?
-Tại sao ở vùng núi lửa đã tắt thu hút nhiều dân cư?
MR về vành đai lửa Thái Bình Dương.
-Tại sao Nhật bản, Ha oai hay có núi lửa?
MR:Ở Nhật có ngọn núi lửa Pu-đi-Yama một cảnh
đẹp nổi tiếng…
-VN có núi lửa không? Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
-Nêu biện pháp nhằm tránh tác hại của núi lửa?
-Khi phát hiện một ngọn núi lửa sắp phun thì em phải
làm gì?
HS quan sát tranh động đất.
-Động đất là gì? Biểu hiện của động đất?
-Mô tả tác hại của 1 trận động đất?
(1995 - Động đất ở Cô bê - Nhật làm chết 5000
người).
1 HS đọc trận động đất ở Chilê.
-Động đất chia làm mấy loại? 3 loại (9 độ ríc te).
-Nước ta có hiện tượng động đất không?
VN: 1993 có 1 trận động đất 4,5 độ ríc te → gây hại
không đáng kể, năm 2005.
-Cho biết những việc nên làm khi có động đất xảy ra?
Thảo luận nhóm:
-Nhóm 1: Núi lửa và động đất do lực nào tạo nên?
-Nhóm 2:Những vùng đất như thế nào thường hay xảy
ra núi lửa, động đất?
-Nhóm 3:Nếu động đất, núi lửa xảy ra dưới đáy biển
xâm thực.

San bằng những gồ ghề.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status