Bài giảng hinh hoc 9 chuong 4 - Pdf 79

N¨m häc 2009-2010- Chương 4. HÌNH TRỤ HÌNH NĨN HÌNH CẦU
Chương IV
Bài 1 : HÌNH TRỤ
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được đáy, trục, mặt xung quanh, ... sinh, độ dài đường cao, mặt cắt của hình trụ.
- Công thức diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ.
2. Kỹ năng: T ính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ.
3. Thái độ: Rèn luyện tính tích cực, cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bò: Thầy: Compa, thước, bảng phụ, mô hình:
Trò: xem bài trước ở nhà
III. Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đáp,gợi mở.
IV.Tiến trình dạy học
NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG GV HỌAT ĐỘNG HS
HOẠT ĐỘNG 1 (10p)
1. Hình trụ :
* Hình trụ có :
-Hai đáy:hìnhtròn (D,DA) và
(C, CB).
- Trục : đường thẳng DC.
- Mặt xung quanh : do cạnh Ab
quét tạo thành.
- Đường sinh : Ab, EF
- Độ dài đường cao : độ dài AB
hay EF
* Lọ gốm có dạng một hình
trụ.
GV treo bảng phụ vẽ hình 73 cho HS
quan sát
Khi quay hình chữ nhật ABCD một
vòng quanh cạnh CD cố đònh ta được

đáy nếu cắt theo một mặt
phẳng song song với đáy.
Là hình chữ nhật nếu cắt theo
một mặt phẳng song song với
trục.
- Mặt nước ở trong C thủy tinh
và ống phần nghiệm đều là
những hình tròn.
* Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
song song với đáy
*Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
song song với trục DC
HOẠT ĐỘNG 3 (10p): Diện tích xung quanh của hình trụ
3. Diện tích xung quanh của
hình trụ :
Diện tích xung quanh của hình
trụ :
S
xp
= 2
xp
= 2π.r.h
(r : bán kính đường tròn đáy, h
: chiều cao).
* Diện tích toàn phần của hình
trụ :
S
tp
2 π.r.h + 2π.r
2

 . 2 +  =  (cm
2
)
HOẠT ĐỘNG 4 (10p): Thể tích hình trụ
4. Thể tích hình trụ :
* Thể tích hình trụ :
V = Sh = π.r
2
.h
S : diện tích hình tròn đáy
h : chiều cao
VD : tính thể tích của vòng bi
V = V
2
– V
1
= πa
2
h - πb
2
h
= π (a
2
– b
2
)
HS ghi công thức tính thể tích hình
trụ vào tập
_ Đọc ví dụ trong SGK
_ Vòng bi có thể xem là hai hình

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Các khái niệm về hình trụ.
2. Kỹ năng: Nắm chắc và sử dụng thành thạo các công thức tính S
xq
, S
tp
và V
3. Thái độ: Rèn luyện tính tích cực, cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị : gv :Compa, thước, bảng phụ, mô hình
Hs : Compa, thước
III. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, trực quan.
IV. Tiến trình dạy học
NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG GV HỌAT ĐỘNG HS
@.Kiểm tra bài cũ (10p) Vẽ một hình trụ, nêu các
yếu tố của nó. Sửa bài tập 6
2.Bài mới : Luyện tập
Hình trụ
h = r
S
xq
= 314 cm
2

r = ?
V = >
Viết công thức tính S
tp
. Sửa bài
tập 7

.2a
= 2.π.a
3

V2 = π.r22.h2 = π.(2a)2.a
Tuần 33. Tiết 60
NS:
ND:
N¨m häc 2009-2010- Chương 4. HÌNH TRỤ HÌNH NĨN HÌNH CẦU
= 4.π.a
3
⇒ V
2
= 2V
1

Hoạt động 2 (8p)
Bài tập 9/112:
S
đáy
=
π
.10.10 = 100
π
(cm
2
)
S
xq
=(2.

= π.r
2
S
tp
= 2.π.r.h + 2π.r
2
( r = 10; h = 12)
Hoạt động 3 (8p)
Bài tập 10/112:
a. Bán kính hình tròn đáy:
C = 2.π.r => r =
π
=
π
2
13
2
C
Diện tích xung quanh hình trụ:
=> S
xq
= 2.π.r.h = 2.π.
π
2
13
.3
= 26 cm
2

b. Thể tích hình trụ:

2
C
)
Công thức
V = π.r
2
.h
r = 5 cm
h= 8 cm
Hoạt động 4 (8p)
Bài tập 12:
Bán kính
đường tròn
đáy
Đường kính
đường tròn đáy
Chiều cao Chu vi
đáy
Diện tích
đáy
Diện tích
xung quanh
Thể tích
25 cm 5 cm 7 cm 15,7 cm 19,6 cm
2
109,9 cm
2
137,4 cm
2
3 cm 6 cm 1 cm 18,84 cm 28,3 cm

2. Kỹ năng: áp dụng công thức diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón vào giải
bt
3. Thái độ: Rèn luyện tính tích cực, cẩn thận, chính xác
II. : Chuẩn bò: Gv: Compa, thước, bảng phụ, mô hình.
Hs: xem bài mới.
III. Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đáp,gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học
NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG GV HỌAT ĐỘNG HS
Hoạt động 1 (5p)
1. Hình nón
* Hình nón có:
Đáy: là hình tròn (O; OC)
Mặt xung quanh do cạnh AC
quét tạo thành.
Đường sinh: AC, AD
Đỉnh: A
Đường cao: AO
Chiếc nón lá có dạng mặt xung
quanh của một hình nón.
(?1) Khi quay tam giác
vuông AOC một vòng
quanh cạnh góc vuông OA
cố đònh thì được hình nón.
Các yếu tố của hình nón
gồm?
(?2) Chiếc nón (h87) tìm
đáy, mặt xung quanh,
đường sinh.

Đọc SGK trang 119

hình tròn?
Hoạt động 3 (15p): DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH NÓN
3. Diện tích xung quanh
• Diện tích xung quanh
của hình nón:
(r: bán kính đường tròn
đáy; l: đường sinh)
• Diện tích toàn phần của
hình nón:
Vd: tính S
xq
một hình nón
có chiều cao h = 16 cm và
bán kính đường tròn đáy r
= 12 cm.
cmrhl 20400
22
==+=
S
xq
= π.r.l = 3,14 .12.20
≈ 753,6m
2

Khai triển một mặt nón theo
một đường sinh ta được một
hình quạt tròn (tâm là đỉnh hình
nón, bán kính bằng độ dài
đường sinh, độ dài cung bằng
chu vi đáy).

360
360
.
l
r
= π.r.l
Hoạt động 4:(5p)
4. Thể tích :
• Thể tích hình nón
Hai dụng cụ hình trụ và hình
nón có đáy là hai hình tròn
bằng nhau và có cùng chiều
cao (SGK trang 115)
V
nón
=
3
1
V
trụ
=
3
1
.π.r
2
.h
S
tp
= π.r.l + π.r
2

22
===
ad
r
Độ dài đường sinh:
2
5
2
1
1
2
222
=






−=+=
rhl
Chu vi hình tròn chứa hình quạt:
2.6 = 12π
Độ dài cung AB (bằng chu vi
đường tròn đáy) = 2.2π = 4π
Cung AB =
π
π
12
4

, V vào giải bài tập.
3. Thái độ: Rèn luyện tính tích cực, cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bò :
Gv: Compa, thước, bảng phụ, mô hình.
Hs: học bài chuẩn bò bài mới.
III. Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đáp,gợi mở.
IV. Tiến trình dạy học :
NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG GV HỌAT ĐỘNG HS
Hoạt động 1 (8p)
Bài 23:
S
quạt
=
4
2
l
π
= S
xq

S
xq =
π.rl =
4
2
l
π
=> l = 4.r
sin.
α

làm ra giấy và trả lời câu hỏi
trắc nghiệm
Sau khi các em trả lời đúng GV
cho HS giải thích vì sao chọn
câu trả lời c
Vì góc ở tâm bằng 120
o
, nên chu vi
đáy hình nón bằng
3
1
đường tròn
(s,l)
2.π.r =
161
3
2
=
π
,
*
=> r=
3
16
Theo Pitago áp dụng vào ∆vAOS
h =
2
3
8
3

a. Thể tích cái phểu:
V = V
trụ
+ V
nón
= π.r.h
1
+
3
1
π.r
2
.h
2

= π (0,7) . 0,7 +
3
1
π (0,7)
2
.
0,9
≈ 0,49π m
3

b. Diện tích mặt ngoài của
phểu
S
mn
= S

= π (0,7) . 0,7 +
3
1
π (0,7)
2
. 0,9
≈ 0,49π m
3

b. Diện tích mặt ngoài của phểu
S
mn
= S
xq(trụ)
+ S
xq (nón)

= 2.π.0,7.0,7 + π.0,7.
22
7090 ,,
+
≈ 5,583 m
2

Hoạt động 4 (15p)
Bài 28:
a. Diện tích mặt ngoài của xô:
S
mn
= S

3
1
π.r
2
2
.h
2
=
3
1
π.21
2
.63 -
3
1
π.9
2
.27
≈ 25,3
Cái xô:
a. Cách tính diện tích mặt ngoài
của xô?
Xác đònh các yếu tố
Khi xô chứa đầy chất thì dung
tích của nó là bao nhiêu?
Hình trụ: r =
cm
,
70
2

1
= 21 cm
r
2
= 9 cm
*
1
= 36 + 27 = 63 cm
*
2
= 27 cm
Diện tích mặt ngoài của xô bằng
hiệu diện tích xung quanh 2 hình nón
lớn và nhỏ.
Dung tích xô bằng hiệu thể tích 2
hình nón lớn và nhỏ.
Hoạt động 5 (2p)
Củng cố : từng phần.
Hướng dẫn về nhà: làm bài tập
25,29/SGK trang 124
BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
N¨m häc 2009-2010- Chương 4. HÌNH TRỤ HÌNH NĨN HÌNH CẦU
HÌNH CẦU
DIỆN TÍCH MẶT CẦU – THỂ TÍCH HÌNH CẦU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khái niệm về hình cầu (tâm, bán kính, mặt cầu).

(gọi là đường tròn lớn).
Một đường tròn bán kính bé hơn
R nếu mặt phẳng không đi qua
tâm hình cầu.
Vd: trái đất được xem là một hình
cầu (h.104), đường tròn lớn là
đường xích đạo.
GV cho HS quan sát mặt cắt của
hình cầu
Cắt một hình cầu bán kính R bởi
một mặt phẳng thì mặt cắt có
dạng hình gì?
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi ?1
HS đọc thông tin từ SGK và ghi
vào vở
Khi cắt hình cầu bán kinh R bởi 1
mặt phẳng, ta được:
Một đường tròn bán kính R nếu
mặt phẳng đi qua tâm hình cầu

R
Tuần 34. Tiết 63
NS:
ND:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status