Phân tích thiết kế và xây dựng phần mềm Quản lý chương trình du lịch cho Cty Đầu tư – Vận tải – Du lịch Hoàng Việt - Pdf 79

Lời mở đầu
Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế xã hội, đi du lịch
đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đợc của ngời dân . ở những nớc có nền
kinh tế phát triển trên thế giới, hàng năm có tới một nửa số dân đi du lịch và
du lịch đã trở thành một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức
sống của ngời dân . Thu nhập từ các hoạt động kinh doanh du lịch ngày càng
tăng đã đa du lịch trở thành một nghành công nghiệp không khói đóng một
vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội ở nhiều quốc gia .
ở nớc ta từ ngày cải cách mở cửa . Dới sự lãnh đạo của đảng và nhà n-
ớc, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đợc nâng lên rõ rệt . Trong
đó, du lịch là một nhu cầu rất đợc quan tâm và ngày càng tăng về số lợng
.Theo số liệu thống kê của tổng cục du lịch thì năm 1993 chúng ta đón đợc
670 ngàn khách du lịch quốc tế và 2.700 ngàn khách du lịch nội địa và năm
2001 chúng ta đón đợc 2.330 ngàn khách du lịch quốc tế tăng 9% so với năm
2000 và 11.600 ngàn khách du lịch nội địa tăng 4% so với năm 2000 mang
lại thu nhập xã hội từ du lịch là 1,3 tỷ USD .
Dự báo đến năm 2005 con số này sẽ lên đến 3.500 4.000 ngàn
khách du lịch quốc tế và15.000 16.000 ngàn khách du lịch nội địa . Để
đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của du khách, các công ty du lịch ra đời và
ngày càng hoàn thiện cùng với hệ thống các cơ sở vật chất kỹ thuật, các dịch
vụ phục vụ cho du khách tại các trung tâm, các khu, các điểm du lịch .
Lý do chọn đề tài.
1
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, sự phát triển nhanh
chóng của ngành du lịch đã làm hay đổi thớc đo đáng kể của nền kinh tế
xã hội thế giới nói chung và nền kinh tế xã hội Việt Nam nói riêng.
Sự phát triển của xã hội và du lịch có mối liên hệ với nhau. Hai lĩnh
vực này đan xen và có bổ xung cho nhau, chúng tác động qua lại lẫn nhau.
Những tác động lẫn nhau này mang lại những ảnh hởng tích cực và tiêu cực
đến xã hội, du lịch.
Vi vậy em chọn đề tài này, nhng do hạn chế về mặt kiến thức nên khi

c trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức tại
chỗ về thế giới xung quanh
Việc phân định rõ ràng hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý
nghĩa góp phần thúc đẩy sự phát triển của du lịch.
Du lịch là một hiện tợng kinh tế xã hội phổ biến, là tập hợp các mối
quan hệ kinh tế và phi kinh tế tơng hỗ lẫn nhau giữa bốn nhóm nhân tố là ng-
3
ời cung cấp dịch vụ du lịch , ngời có nhu cầu đi du lịch , chính quyền địa ph-
ơng ở điểm du lịch và c dân địa phơng ở điểm du lịch . Nh vậy du lịch là một
quá trình , quá trình ấy liên quan đến bốn đối tợng chính là .
Khách du lịch : đối với họ du lịch là quá trình rời khỏi nơi c trú thờng
xuyên bằng khả năng thanh toán , thời gian để thoả mãn nhu cầu của mìn.
Đối với nhà kinh doanh du lịch thì du lịch là quá trình tạo ra các sản phẩm
dịch vụ nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của du khách để tạo ra lợi nhuận
nhiều nhất.
Đối với c dân địa phơng thì du lịch đã tạo ra công ăn việc làm tăng thu
nhập tăng cơ hội giao lu để mở rộng tri thức mở rộng quan hệ xã hội, nâng
cao trình độ văn hoá, tuy nhiên cũng không thể nói đến vấn đề bị ảnh hởng
bởi các tệ nạn xã hội, nạn ô nhiễm môi trờng và sự xâm hại đến thuần phong
mỹ tục.
Đối với chính quyền địa phơng ( ở điểm du lịch ) thì du lịch là quá
trình tiếp nhận ngời ngoài địa phơng đến địa phơng mình tham quan, nghỉ
ngơi, thởng thức và ngợc lại, quá trình đó cũng mang lại những yếu tố tích
cực và tiêu cực nhất định .
Nh vậy du lịch là một khái niệm rộng, một phạm trù độc lập chứ
không phải chỉ mang nghĩa hẹp là du lịch chỉ nói đến khách du lịch nh ngời
ta thờng nghĩ. Du lịch, theo nguyên nghĩa tiếng hán là đi chơi có lịch trình
trong đó du có nghĩa là rong chơi, ngao du còn lịch có nghĩa là lịch trình là
sự sắp xếp về thời gian. Chính vì nội dung này nên ngời ta mới có thể phân
biệt đợc du lịch với các hình thức rời khỏi nơi c trú thờng xuyên khác nh du

5
thiên nhiên nh rừng biển của nớc ta rất phong phú và có giá trị, nớc ta lại có
bề dày lịch sử văn hoá với nhiều công trình kiến trúc tuy không to lớn đồ sộ
nhng rất tinh tế, độc đáo, nớc ta còn rất nhiều những phong tục tập quán đặc
biệt có giá trị nhân văn sâu sắc. Đó chính là những điều kiện thuận lợi để nớc
ta phát triển thế mạnh của mình là du lịch nghỉ dỡng, du lịch văn hoá. Với
định hớng của Đảng và nhà nớc là phát triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc cùng với việc đa du lịch trở thành nghành kinh tế mũi nhọn
thì việc phát triển du lịch đặc biệt là du lịch văn hoá đang trở thành điểm
nóng, thành sự quan tâm của nhiều ngời, nhiều nghành .
2. Vai trò của du lịch đối với tổng thể nền kinh tế- xã hội của quốc
gia.
Ngành du lịch có tác động tích cực đến nền kinh tế của đất nớc và của
một vùng thông qua việc tiêu dùng của khách du lịch. Do vậy, để nhận rõ vai
trò của du lịch trong quá trình tái sản xuất xã hội, cần hiểu kỹ những đặc
điểm tiêu dùng của du lịch. Những đặc điểm quan trọng nhất là :
- Nhu cầu trong tiêu dùng du lịch là nhu cầu đặc biệt: nhu cầu hiểu
biết kho tàng văn hoá, lịch sử, nhu cầu văn cảnh thiên nhiên nh: bơi
và tắm ở biển, hồ, sông... của con ngời.
- Tiêu dùng du lịch thoả mãn các nhu cầu về hàng hoá ( thức ăn,
hàng hhoá mua sẵn, hàng lu niệm...) và đặc biệt chủ yếu là các nhu
cầu về dịch vụ( lu trú, vận chuyển hành khách, dịch vụ y tế, thông
tin...)
- Việc tiêu dùng dịch vụ và một số hàng hoá xảy ra cùng một thời
gian và cùng một địa điểm với việc sản xuất ra chúng. Trong du lịch
6
không phải vận chuyển dịch vụ, hàng hoá đế cho khách hàng mà ng-
ợc lại, tự khách du lịch phải đi đến nơi có hàng hoá.
- Việc tiêu dùng du lịch chỉ thoả mãn những nhu cầu thứ yếu, những
nhu cầu không thiết yếu đối với con ngời.

chỉ thể hiện ở chỗ những nơi đó có tài nguyên du lịch mà bên cạnh chúng
phải có cả cơ sở vật chất kĩ thuật, hệ thống đờng sá, nhà ga, sân bay, bu điện,
ngân hành, mạnh lới thơng nghiệp... Việc tận dụng đa những nơi có tài
nguyên du lịch vào sử dụng, kinh doanh đòi hỏi phải xây dựng ở đó hệ thống
đờng sá, màng lới thơng nghiệp, bu điện... qua đó cũng kích thích sự phát
triển tơng ứng của các nghành liên quan. Ngoài ra, du lịch phát triển còn
đánh thức một số ngành thủ công cổ truyền.
Kinh tế du lịch góp phần làm tăng thu nhập quốc dân trên 2 mặt sáng
tạo và sử dụng. Hoạt động du lịch quốc tế là nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho
đất nớc. Ngoại tệ thu đợc từ du lịch quốc tế làm sống động cán cân thanh
toán của đất nớc và thờng đợc sử dụng để mua sắm máy móc thiết bị cần
thiết cho quá trình tái sản xuất hội. Do vậy du lịch quốc tế góp phần xây
dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho đất nớc. Cũng nh ngoại thơng, du lịch quốc
tế tạo điều kiện cho đất nớc tiết kiệm lao động xã hội khi xuất khẩu một số
mặt hàng. Do đó, du lịch còn là một nghành xuất khẩu (xuất khẩu tại chỗ).
Việc xuất khẩu tại chỗ có hiệu quả cao nhất vì nó tiết kiệm đợc chi phí đóng
gói, bảo quản, vận chuyển và tránh đợc những rủi ro mất mát khi vận chuyển
ra nớc ngoài. Đồng thời, việc phát triển du lịch cũng tạo điều kiện thuận lợi
8
cho việc mở rộng các quan hệ kinh tế của các thơng gia, các nhà đầu t trong
nớc và ngoài nớc thông qua việc khách du lịch đã kết hợp giữa việc tham
quan du lịch với việc tìm hiểu thị trờng, môi trờng đầu t kinh doanh. Du lịch
làm thay đổi sắc thái kinh tế của mỗi vùng, mỗi địa phơng và mỗi quốc gia.
Với vị trí kinh tế đó, nhiều nhà kinh tế đã gọi du lịch là một ngành công
nghiệp không khói hoặc nghành xuất khẩu vô hình. Cũng từ đây, du lịch
cũng tạo nhiều việc làm cho xã hội. Với yêu cầu phát triển liên ngành, việc
phát triển du lịch không chỉ tạo ra việc làm trực tiếp cho ngành du lịch mà
còn tạo ra việc làm ở các ngành kinh tế khác. Qua đó, du lịch đã tham gia
vào quá trình phân công lao động trong nớc và hợp tác lao động quốc tế.
Cùng với sự phát triển của xã hội, du lịch ngày càng trở thành một hiện tợng

Con ngời ngay từ buổi sơ khai ban đầu của tiến trình lịch sử nhân loại
đã sớm biết qui tụ nhau thành bầy, nhóm, cộng đồng đó đợc tổ chức ngày
một chặt chẽ và tạo thành các xã hội và các dân tộc.
Xã hội không phải là một phép cộng đơn giản các cá nhân; mà là một
hệ thống các hoạt động và các quan hệ của con ngời, có đời sống văn hoá
chung cùng c trú trên một lãnh thổ ở một giai đoạn nhất định của lịch sử.
Hệ thống ở đây đợc hiểu là sự thống nhất biện chứng của các mâu
thuẫn giữa các yếu tố, các phơng diện, các quan hệ tạo thành xã hội xét trong
thời gian và không gian và phải xem điều đó nh là điều kiện cho sự tồn tại và
10
phát triển của cả hệ thống cũng nh của từng phần tử, từng bộ phận tạo nên hệ
thống.
2. Chức năng của xã hội.
Các hoạt đọng của con ngời bao gồm các hoạt động lao động và các
hoạt động bảo đảm an ninh trong môi trờng đối ngoại ( với các xã hội khác).
Các hoạt động lao động lại phân thành:
- Hoạt động sản xuất của cải vật chất: lơng thực, thực phẩm, quần
áo, chỗ ở, công cụ lao động, các của cải vật chất khác.
- Hoạt động sản xuất các của cải phi vật chất: tri thức, khoa học, kỹ
thuật, công nghệ, nghệ thuật, các chuẩn mực xã hội, các giá trị xã hội...
- Các hoạt động tái sinh sản xuất xã hội: sinh đẻ, dân số và kế hoạch
hoá gia đình, xã hội, cải tạo nòi giống...
- Các hoạt đọng quản lý xã hội và các nhóm dân c, các hoạt động
bảo vệ môi trờng sinh thái.
- Các hoạt động thực hiện sự giao tiếp giữa các cá nhân trong xã
hội.
Các hoạt động bảo đảm an ninh trong môi trờng đối ngoại bao gồm
các hoạt động giao tiếp của xã hội này với xã hội khác ( về kinh tế, về trao
đổi văn hoá t tởng, về an ninh, về bảo vệ đồng minh chống trả kẻ thù chung...
Trong xã hội, con ngời thờng có nguyện vọng tự nhiên là tìm hiểu, suy

xin... của trẻ em lang thang cần đợc xã hội quan tâm, giải quyết.
3) Nguy cơ thơng mại hoá
12
Ngày nay với sự phát triển ồ ạt của Du lịch thì hiện tợng đáng lo ngại
nhất là thơng mại hoá.
Những biểu hiện của thơng mại hoá là rất đáng hoan nghênh vì nó
phù hợp xu thế của phát triển du lịch Thế giới. Nhng sự thơng mại hoá ở việc
bán hàng rong và trẻ em lang thang ở trên là đáng lo ngại.
Bên cạnh đó thì việc thơng mại hoá trong du lịch văn hoá truyền
thông và du lịch sinh thái... cũng cần đợc Nhà nớc và xã hội quan tâm vì nó
làm mai một những đờng nét văn hoá truyền thống trong các ngành nghề thủ
công truyền thống, các đờng nét văn hoá trong trang phục dân tộc bị mai một
và một số yếu tố nghệ thuật cũng bị đơn giản hoá, biến dạng.
Vấn đề ở đây ngành du lịch và cộng đồng cần có nhận thức đúng về sự
thơng mại hoá và phải khai thác mặt tích cực, hạn chế những tiêu cực của
sự thơng mại hoá này.
IV. Mối quan hệ giữa xã hội và du lịch.
Với sự đòi hỏi chất lợng cuộc sống của con ngời ngày càng đợc nâng
cao, con ngời mong muốn mở rộng tầm hiểu biết của mình. Ngày nay con
ngời đã đi du lịch nhiều hơn. Nhng ngoài tích cực ấy với sự không ý thức con
ngời đã làm tổn hại đến môi trờng sinh thái và cả tài nguyên du lịch. Và điều
đó đã làm mất đi vẻ đẹp vốn có của tài nguyên du lịch, làm tổn hại đến thiên
nhiên, một di sản của một dân tộc hay của cả Thế Giới.
Điều đó có thể làm cho một ngành kinh doanh du lịch không có đợc
sự phát triển bền vững. Vì vậy, việc bảo vệ môi trờng sinh thái là việc hết sức
cần thiết để có một ngành kinh doanh du lịch bền vững.
Theo nhận xét cảu Bộ trởng Bộ khoa học công nghệ và môi trờng Chu
Tuấn Nhạ thì việc bảo vệ môi trờng không chỉ nhằm thu hút khách du lịch
quốc tế đến Việt Nam mà còn bảo vệ nguồn kinh tế do kinh doanh du lịch
13

quản lý du lịch kiến thức về bảo vệ môi trờng.
- Phấn đấu từng bớc đạt các tiêu chuẩn du lịch sinh thái của Quốc
tế.
Về phơng diện phát triển bền vững ngành du lịch cân xác định rõ trách
nhiệm của mình đối với toàn bộ các sản phẩm do mình tạo ra. Song song
với việc thu về những lợi nhuận, ngành du lịch cần phải chi phí để khắc phục
và giải quyết những ô nhiễm do chính du lịch tạo ra (rác thải của các nhà
hàng, của những du khách trong các chuyến du lịch tạo ra .. . ), đồng thời với
việc tạo điều kiện hớng dẫn các du khách để không gây ô nhiễm môi trờng.
Ngành du lịch cần có sự chuyển biến lớn trong quan niệm và nhận thức về
đầu t và bảo vệ môi trờng trong hoạt động khai thác nguồn lợi của mình, từ
đó chủ động tham gia bảo vệ môi trờng nói chung và giải quyết các vấn đề
môi trờng đặc thù của ngành bằng những biện pháp thực tế nhất.
Phát triển du lịch và bảo vệ môi trờng là hai mặt bổ sung lẫn nhau của
cùng một chơng trình hành động, nếu kết hợp hài hoà sẽ giảm đi đợc những
chớng ngại trong phát triển bền vững ngành du lịch nói riêng và phát triển
kinh tế nói chung. Trong tơng lai, ngành du lịch nói chung và ngành du lịch
sinh thái nói riêng sẽ có một vị trí quan trọng trong công cuộc xây dựng một
đất nớc Việt Nam xanh, sạch và giầu đẹp.
CHƯƠNG II : lịch sử phát triển của du lịch
việt nam.
15
I. Khái quát chung về sự ra đời tổng cục du lich
1. Sự ra đời của tổng cục du lịch.
Tính đến nay ngành du lịch Việt Nam đã có hơn 40 năm hình thành và
phát triển. Nghị định 26/CP ngày 09/07/1960 của Hội đồng chính phủ, công
ty du kịch Việt Nam đầu tiên đợc thành lập làm mốc đánh dấu sự ra đời của
ngành du lịch Việt Nam. Là một công ty trực thuộc Bộ ngoại thơng nhng
nhiệm vụ của công ty du lịch đầu tiên là phục vụ cho các đoàn klhách của
Đảng và Chính phủ. Tổ chức du lich đầu tiên của Việt Nam ra đời với cơ sở


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status