Hoạt động truyền thông trong chiến lược phát triển thương hiệu của công ty cổ phần xi măng Thăng Long - Pdf 84

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu
Trong bối cảnh kinh tế thế giới hội nhập ngày càng sâu và rộng, sự phát triển
của nền kinh tế theo cấp số nhân. Các hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng
phong phú đa dạng với nhiều ngành nghề khác nhau, số lượng các doanh nghiệp ra
tăng không ngừng và ngày càng vươn ra thị trường quốc tế. Cho nên cạnh tranh ngày
càng trở lên khốc liệt không chỉ diễn ra tại thị trường trong nước mà nó còn diễn ra
trên thị trường quốc tế. Năm 2006 Việt Nam chính thức ra nhập vào tổ chức WTO
(World Trace Organization) - Tổ chức thương mại thế giới nên Việt Nam cũng chịu
sự ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới. Điều này mang lại cho nền kinh tế Việt Nam
nhiều cơ hội và cũng không ít thách thức mới. Trong những năm gần đây sự phát
triển vượt bậc về nền kinh tế của Việt Nam trên các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh
đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng đã mang lại sự thay đổi mới mẻ cho nền kinh tế
Việt Nam.
Trong những năm gần đây số lượng các nhà máy xi măng phát triển nhanh do
đó đề có vị trí trên thị trường thì buộc các doanh nghiệp phải chú trọng đến xây dựng
và phát triển thương hiệu. Xây dựng thương hiệu là một trong những nhân tố hết sức
quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nói chung và các công
ty xi măng nói riêng. Một trong những yếu tố quan trọng và quyết định đến sự phát
triển thương hiệu đó là hoạt động truyền thông. Hoạt động truyền thông quyết định
đến sự tồn tại và phát triển của mỗi công ty. Để có được vị thế vững chắc trên thị
trường thì buộc các doanh nghiệp phải chú trọng đến hoạt động truyền thông của
công ty. Có như vậy các công ty mới có thể duy trì được vị thế của mình trong tâm trí
khách hàng.
Công ty cổ phần xi măng Thăng Long cũng vậy là công ty với tuổi đời còn rất
non trẻ trong hoạt động sản xuất xi măng. Nhận thức được tầm quan trọng của
Thương hiệu đối với sự tồn tại và phát triển của công ty. Đặc biệt là hoạt động truyền
thông trong chiến lược phát triển thương hiệu của công ty nên công ty đã rất chú
trọng và có sự đầu tư đúng đắn trong hoạt động này. Hoạt động truyền thông có ý
nghĩa và vai trò quan trọng và quyết định đến hoạt đông kinh doanh của công ty.
Sinh viên: Đào Thị Yến

triển vượt bậc trong mọi mặt. Là ngành công nghiệp trọng điểm trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, ngành CNXM đã đạt được những thành tựu to lớn nhưng cũng đang đứng
trước những thách thức vô cùng to lớn trước yêu cầu phát triển của đất nước trong giai
đoạn mới. Năng lực sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất của doanh nghiệp
trong ngành. Năm 2009, cả nước dự kiến sẽ hoàn thành và đưa vào sản xuất 18 dự án xi
măng với tổng công suất 20,47 triệu tấn. Tính đến hết năm 2009, tổng công suất các nhà
máy xi măng trên toàn quốc sẽ đạt gần 60 triệu tấn (trong đó xi măng lò quay đạt 56,8
triệu tấn, xi măng lò đứng khoảng 3 triệu tấn), trong khi đó nhu cầu tiêu thụ dự kiến
khoảng 45 - 46 triệu tấn (Theo số liệu theo thống kê của phòng bán hàng công ty cổ
phần xi măng Thăng Long).
Như vậy, năng lực sản xuất xi măng trong nước sẽ vượt nhu cầu tiêu thụ. Từ
năm 2010 trở đi, một số dự án mới đang xây dựng sẽ tiếp tục hoàn thành và đưa vào
hoạt động nên Việt Nam không phải nhập khẩu clinker và có dư thừa một phần để xuất
khẩu. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng mất cân đối cung cầu xi măng giữa phía Nam và
phía Bắc vẫn tiếp diễn tạo nên những đợt "sốt ảo".
Thống kê của phòng bán hàng công ty cổ phần xi măng Thăng Long riêng 5 năm
trở lại đây, nhu cầu tiêu thụ xi măng các tỉnh phía Nam thường chiếm từ 38 - 40% nhu
cầu xi măng cả nước. Nếu theo quy luật này thì năm 2009, nhu cầu xi măng tại miền
Nam khoảng 17,5 - 18 triệu tấn và lượng còn thiếu phải được vận chuyển từ phía Bắc
vào sẽ là 12 - 12,5 triệu tấn. tình hình cung cầu xi măng tại các vùng trên cả nước là
không đồng đều, trong khi thị trường tại các tỉnh miền Bắc là dư thừa xi măng trong khi
tại khu vực phía nam thì lại thiếu, cũng có thể do tài nguyên khoáng sản tập trung tại
các tỉnh phía bắc.
Có thể hiểu tổng quan ngành xi măng thông qua viêc nghiên cứu tình hình cung
cầu tại thị trường Việt Nam như sau:
Sinh viên: Đào Thị Yến
Lớp: Quảng cáo 48
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.1.1. Xu hướng phát triển của ngành

nam trên thị trường Việt Nam trong năm 2009.
Biểu đồ 1: Tương quan tiêu thụ xi măng 3 miền năm 2009
Sinh viên: Đào Thị Yến
Lớp: Quảng cáo 48
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
( Nguồn: Phòng bán hàng công ty cổ phần xi măng Thăng Long)
Hiện nay, chiến lược phân phối của các Doanh nghiệp xi măng là thông qua hệ
thống các Nhà phân phối chính, các đại lý và các Cửa hàng VLXD.
Khách hàng cuối cùng sử dụng xi măng là:
Người tiêu dùng dân dụng:
Đặc điểm của nhóm khách hàng:
- Việc xây dựng thường là rất quan trọng với họ, xây dựng nhà cửa thường
chiếm một tỷ lệ lớn trong tài sản của đối tượng khách hàng này nên việc
chọn lựa xi măng thường là một khâu quan trọng.
- Quyết định chọn nhãn hiệu nào ảnh hưởng bởi tư vấn – giới thiệu của
người bán (CH VLXD), nhà thầu xây dựng và Tư vấn thiết kế với các nhà
biệt thự - công trình lớn.
- Bị chi phối nhiều bởi yếu tố thương hiệu - Hình ảnh và chất lượng, uy tín của
nhãn hiệu, thương hiệu ảnh hưởng trực tiếp đến đối tượng khách hàng này.
Tuy nhiên sự ảnh hưởng này đang có xu hướng giảm dần vì thông tin ngày
càng phong phú, người tiêu dùng có dịp tìm hiểu sâu hơn các sản phẩm khi
quyết định chọn mua.
- Nhạy cảm về giá không cao (trong một chừng mực cho phép).
- Các nhãn hiệu có sẵn tại các CH VLXD hay dễ dàng chọn mua thường
được đối tựơng khách hàng này chọn mua.
Nhà thầu xây dựng – các công ty xây dựng
Đặc điểm của nhóm khách hàng này :
Sinh viên: Đào Thị Yến
Lớp: Quảng cáo 48

Đại lý
Yếu tố
(%)
Cửa hàng chuyên
bán VLXD
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Biểu đồ 3: Một số tiêu chí chọn nơi mua hàng

(Nguồn: phòng marketing công ty cổ phần xi măng Thăng Long)
- Khách hàng thích việc giảm giá trực tiếp nhất trong các chương trình
khuyến mại :
Biểu đồ 4: Sở thích hưởng hình thức khuyến mại
( Nguồn: phòng marketing công ty cổ phần xi măng Thăng Long)
Sinh viên: Đào Thị Yến
Lớp: Quảng cáo 48
Một số tiêu chí chọn nơi mua hàng
4,6
4,4
4,2
4,2
3,2
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
3,5

Đức, Nhật Bản, Hoa Kỳ…Năm 2009 cả nước có 105 dây truyền sản xuất xi măng với
tổng công suất thiết kế hơn 61 triệu tấn.sản lượng xi măng năm 2008 đạt xấp xỉ 40,1
triệu tấn tăng khoảng 40% so với năm 2005 và tăng 240% so với năm 2001. Dự báo
năm 2010 Việt Nam phấn đấu trở thành top 10 quốc gia có sản lượng xi măng lớn
nhất thế giới (Trung Quốc 1.370 triệu tấn/năm, Ấn Độ 160 triệu tấn/ năm, Mỹ 113
triệu tấn/ năm, Nhật Bản 68 triệu tấn/ năm…). Đánh giá chung về cung xi măng tại
thị trường Việt Nam trong những năm tới sẽ thừa và giải pháp hữu hiệu đó là xuất
khẩu xi măng sang các nước trong khu vực và thị trường quốc tế. (Nguồn phòng bán
hàng công ty cổ phần xi măng Thăng Long)
1.2 Tổng quan về công ty cổ phần xi măng Thăng Long.
1.2.1. Sự ra đời và phát triển của công ty cổ phần xi măng Thăng Long.
- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG THĂNG LONG
- Tên đối ngoại: Thang Long Cement Joint Stock Company
- Địa chỉ: Xã Lê Lợi - Huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh
- Văn Phòng: Phòng 603, Toà nhà ford Thăng Long, 105 Láng Hạ , Đống Đa,
Hà Nội
- Trạm nghiền phía Nam: Lô A3 – Khu Công nghiệp Hiệp Phước – Huyện
Nhà Bè – TP.HCM
- Số điện thoại: 04-3562 2720
Sinh viên: Đào Thị Yến
Lớp: Quảng cáo 48
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Fax: 04-3562 2719 / 04-3562 5698
- Website:
- Quy mô hiện tại: Doanh Nghiệp tư nhân. Công suất thiết kế 6000 tấn
clinker/ ngày, tương đương với 2,3 triệu tấn xi măng PBC40/ năm, trong đó: Nghiền
tại chỗ 900.000 tấn clinker/ năm, trạm nghiền phía nam 900.000 tấn clinker/năm, nhà
máy điện có công suất 50 MW để cung cấp điện cho nhà máy xi măng.
Công ty cổ phần xi măng Thăng Long được sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng

4
Cung cấp điện năng và các mặt hàng khác phục vụ sản
xuất xi măng
5
Kinh doanh, xuất nhập khẩu thiết bị máy mọc phục vụ cho
sản xuất vật liệu xây dựng, máy móc thi công xây dựng
dân dụng và công nghiệp
6 Vận tải hàng hoá bằng đường bộ và bằng tầu viễn dương
7 Bốc xếp hàng hoá cảng biển, cảng sông…
8 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thuỷ
9 Hoạt động hỗ trợ khác liên quan đến vận tải
(Nguồn tài liệu công ty)
Cơ cấu theo độ tuổi lao động được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Độ tuổi Số lượng Tỷ lệ (%)
20 – 25 239 38
25 – 30 239 38
30 – 35 82 13
35 – 40 31 5
40 – 45 20 3
45 – 50 13 2
≥ 50 5 1
(Nguồn: Tài liệu công ty )
Theo bảng trên ta thấy cơ cấu tuổi lao động của công ty là trẻ. Lượng lao động
trong độ tuổi 20 – 30 lớn chiếm 76% tổng số lao động trong công ty. Điều đó chứng
tỏ công ty có độ ngũ công nhân viên năng động, ham học hỏi, nhạy bén với khoa học
Sinh viên: Đào Thị Yến
Lớp: Quảng cáo 48
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Sinh viên: Đào Thị Yến Lớp:
Quảng cáo 48
P
Mỏ
P
SX
P
KTC
Đ
P
AT,
AN
&
MT
P
QL
K
P
MH
N
ISO
P
HC
NS
P
QLC
L
P
BH


QLDA
Khối KD
Trợ lý GĐ
Ban GĐ
CN tp
HCM
Nhà máy
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:
• Ban Giám Đốc ( Ban GĐ)
 Tổng Giám Đốc: Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước HĐQT về mọi hoạt
động của Công ty và phải thực thi Quyền hạn và Trách nhiệm của mình theo
Điều lệ Công ty để đảm bảo mọi mục tiêu, chính sách HĐQT ban hành được
thực hiện.
 Phó tổng Giám Đốc: Giúp việc cho Tổng giám đốc chỉ đạo và giải quyết
một số nội dung công việc thuộc các lĩnh vực phụ trách và thay mặt Tổng
giám đốc chỉ đạo hoạt động của công ty.
• Trợ lý Giám Đốc: Giúp việc tổng Giám Đốc và các phó tổng Giám Đốc,
thu thập, tổng hợp, phân tích và báo cáo, tư vấn cho ban Giám Đốc, truyền
đạt các mệnh lệnh và chỉ thị của tổng Giám Đốc đến các đơn vị, soạn các
báo cáo tổng hợp về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty mà tổng
Giám Đốc giao…
• Nhà máy: Nhà máy góp phần thực hiện các mục tiêu, chính sách của Công
ty bằng việc đảm bảo toàn bộ quá trình sản xuất từ việc mua nguyên nhiên
vật liệu đầu vào, đảm bảo chất lượng sản phẩm, đảm bảo vận hành thiết bị
hiệu quả và an toàn.
 Phòng quản lý chất lượng (PQLCL): Phòng quản lý chất lượng kiểm tra,
kiểm soát và đảm bảo toàn bộ chất lượng quá trình sản xuất nhằm thực hiện
các mục tiêu và chính sách chất lượng của Công ty, đảm bảo đáp ứng các nhu

công dụng cụ và phụ tùng dự phòng và các dịch vụ kỹ thuật (không bao
gồm phạm vi mua sắm của phòng Hành chính nhân sự, vận tải, Dự án, kế
toán: kiểm tóan, bảo hiểm tài sản) đáp ứng nhu cầu sản xuất ổn định và
tạo dựng được hình ảnh một đối tác tin cậy và minh bạch với các nhà cung
cấp để duy trì quan hệ đối tác lâu dài và cùng có lợi thông qua việc lựa
chọn, đàm phán và giám sát thực hiện hợp đồng, tạo dựng và duy trì quan
hệ với các nhà cung cấp.
 Phòng mỏ: Phòng mỏ có trách nhiệm quản lý giám sát toàn bộ công tác
khai thác mỏ của Công ty đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời, đúng chất
lượng nguyên liệu khai thác cho nhu cầu sản xuất của nhà máy, đáp ứng
các yêu cầu về kỹ thuật, môi trường, pháp lý và an toàn toàn với các nhiệm
vụ cụ thể.
 Nhóm ISO: Nhóm ISO là bộ phận thường trực công tác xây dựng hệ thống,
kiểm tra đánh giá và hỗ trợ các Đơn vị trong công tác xây dựng và đảm
bảo vận hành các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO.
Sinh viên: Đào Thị Yến
Lớp: Quảng cáo 48
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
• Khối hành chính (Khối HC)
 Phòng hành chính nhân sự (PHC-NS): Khối Hành chính thực hiện các chủ
trương, chính sách và chiến lược phát triển của công ty qua việc quản lý
vận hành hiệu quả hệ thống hậu cần hành chính, quản trị nguồn nhân lực,
công nghệ thông tin và truyền thông PR, hỗ trợ pháp lý và thực hiện công
tác lễ tân khánh tiết đảm bảo phục vụ kịp thời và đúng mức các yêu cầu về
nhân lực, vật lực hỗ trợ các phòng ban trong công ty hoàn thành Chức
năng & Nhiệm vụ, góp phần xây dựng hình ảnh một doanh nghiệp năng
động, chuyên nghiệp và môi trường làm việc lành mạnh tạo điều kiện phát
triển con người.
• Khối kinh doanh (Khối KD)

• Kiểm tra chứng từ, hóa đơn và thủ tục thanh quyết toán;
• Tính toán giá thành, chi phí và báo cáo phục vụ ra quyết định sản xuất kinh
doanh;
• Kiểm soát công tác thu chi tiền mặt
• Phân tích và quản trị chi phí
• Quản lý việc thu và nộp thuế, phí các các nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.
• Chủ trì trong việc lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ kiểm toán, dịch vụ bảo
hiểm tài sản công ty, cung cấp phần mềm quản lý, cung cấp các hóa đơn
chứng từ và các hàng hóa và dịch vụ đặc thù của tài chính kế toán khác.
• Khối quản lý dự án (Khối QLDA)
 Phòng kinh tế tổng hợp (PKTTH): Phòng kinh tế tổng hợp có trách nhiệm
hoàn thiện các thủ tục thanh quyết toán các gói thầu của Dự án và là đơn vị
đầu mối quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản ngoài Dự án.
 Ban đền bù và giải phóng mặt bằng (Ban ĐB & GPMB): Ban đề bù
GPMB chịu trách nhiệm hoàn thiện tất cả các công việc liên quan đến đền
bù và GPMB là một phần công việc của khối Dự án. Ban đền bù GPMB
xây dựng và thực hiện các kế hoạch giải phóng mặt bằng đáp ứng nhu cầu
và tiến độ sử dụng đất của Công ty theo quy hoạch và ngân sách được phê
duyệt.
 Phòng kỹ thuật dự án (PKTDA): Chịu trách nhiệm hoàn thiện các công
việc kỹ thuật của Dự án như: Nghiệm thu hoàn thành các công trình hạng
mục công trình thuộc Dự án; Kiểm tra xác nhận khối lượng hoàn thành,
Sinh viên: Đào Thị Yến
Lớp: Quảng cáo 48
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
giám sát chất lượng, xác nhận khối lượng hoàn thành và tiêu hao vật tư
thiết bị với các nhà thầu, nghiệm thu kỹ thuật và bàn giao công trình đã
hoàn thiện cho Đơn vị sử dụng đối với các Công trình của Dự án; Hoàn tất
các nội dung kỹ thuật của Hồ sơ quyết toán và phối hợp với Phòng KT-TH

Sinh viên: Đào Thị Yến
Lớp: Quảng cáo 48
18
TT Tên chỉ tiêu Giá trị
I Thành phần hoá học
1 Hàm lượng SiO
2
20,8 ÷ 22,5%
2 Hàm lượng Al
2
O
3
4,5 ÷ 6,5%
3 Hàm lượng Fe
2
O
3
≤ 4%
4 Hàm lượng CaO ≥ 65%
5 Hàm lượng MgO ≤ 1,5%
6 Hàm lượng SO
3
≤1,8%
7 Lượng cặn không tan, không lớn hơn 0,75%
8 Hàm lượng vôi tự do (CaOtd), không lớn hơn 1,5%
9 Hàm lượng kiềm tương đương (Na
2
Otd),
không lớn hơn
0,6%

Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm
VNH 529.781.106 1.505.124.137 707.170.099 540.999.322 662.662.150 683.758.404
Tiền. 142.492.610 76.332.601 392.657.809 222.844.505 290.532.725 210.908.533
HTK 229.857.279 1.258.170.207 14.359.6412 170.664.805 218.786.626 149.284.492
Phải thu NH. 147.999.945 160.076.425 156.674.967 139.848.220 85.052.407 57.167.836
TSNH khác. 9.431.269 10.544.902 11.240.908 7.641.790 13.290.390 11.397.542
Vốn DH 2.408.262.593 1.223.728.018 2.535.071.890 2.632.781.408 2.571.717.936 2.683.660.844
TSCD 2.363.319.364 1.200.465.118 2.493.027.638 2.587.164.508 2.523.551.312 2.624.327.177
Dt dh 23.262.900 23.262.900 23.844.700 23.262.900 28.844.700 28.844.700
Ts dh k 21.680.328 0 18.199.551 22.354.000 19.321.924 30.488.967
Sinh viên: Đào Thị Yến Lớp:
Quảng cáo 48
(Nguồn: Phòng bán hàng công ty cổ phần xi măng Thăng Long)
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xi măng Thăng
Long trong ba năm gần đây:
Bảng 6: Bảng báo cáo kết quả tài chính công ty cổ phần xi măng Thăng Long
ĐVT: VNĐ
Năm

Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Doanh thu bán hàng 2.557.285.864.504 2.840.818.898.033 2.941.620.898.453
Các khoản giảm trừ DT 20.498.628.492 23.976.197.200 21.546.791.000
Doanh thu thuần 2.536.787.236.012 2.816.842.700.833 2.920.074.107.453
Giá vốn hàng bán 2.227.603.791.757 2.291.272.590.138 2.123.321.000.138

nghệ sản xuất. Để thực hiện hoàn hảo mục tiêu giành chiếm thị trường và tận dụng
hết năng suất máy móc, thiết bị. Sự thông hiểu về các đối thủ cạnh tranh chính trên
thị trường (phân tích cặn kẽ SWOT) là bước đầu cho sự thành công của mỗi doanh
nghiệp. Có 5 yếu tố cơ bản giúp doanh nghiệp thực hiện tốt mục tiêu thâm nhập thị
trường đó là: Nguồn tài chính cần thiết, chi phí biến đổi, sự khác biệt về sản phẩm,
năng lực của hệ thống phân phối, những thuận lợi mà doanh nghiệp có được.
Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nên có rất nhiều các doanh
nghiệp sản xuất xi măng ra đời trong những năm gần đây. Thăng Long đứng trước
tình hình khó khăn là đối mặt với các doanh nghiệp đã hoạt động sản xuất kinh doanh
hàng mấy chục năm trước đồng thời phải chịu sự cạnh tranh của rất nhiều các công ty
mới thành lập cùng hoạt động trong ngành. Như tổng công ty xi măng Vicem bao
gồm rất nhiều các công ty sản xuất xi măng: Hoàng Thạch, Hoàng Mai, Hải Phòng,
Bút Sơn… Các công ty sản xuất xi măng mới ra đời xi măng Quốc Phòng, Duyên Hà,
Thanh Liêm cũng đang cạnh tranh và chiếm lĩnh môt phần thị trường, ngoài ra còn có
rất nhiều các xi măng địa phương khác…
Thị trường luôn hiện diện 02 nhóm nhãn hiệu: Nhóm các thương hiệu mạnh
(Hoàng Thạch, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hải Phòng, Chinfon…) và nhóm các thương hiệu
dễ bị phá vỡ (các công ty mới, công ty địa phương). Tùy từng địa bàn tiêu thụ, địa lý,
chiến lược phân phối...nhưng tất cả đều là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của xi măng
Thăng Long hiện tại và/ hoặc trong tương lai. Nhận diện một số đối thủ cạnh tranh
lớn và một số nhãn hiệu mà Thăng Long cần quan tâm:
Công ty xi măng Nghi Sơn:
Xi măng Nghi Sơn đang sở hữu rất nhiều điểm mạnh so với các đối thủ trên thị
trường:
- Thương hiệu dẫn đầu trong thị trường xây dựng dân dụng.
- Tiềm lực tài chính mạnh.
- Khi nhà máy Bình Phước hoạt động, khai thác được clinker và sản xuất xi
măng với tổng công suất sản xuất lớn  thuận lợi cho việc giảm giá thành
Sinh viên: Đào Thị Yến
Lớp: Quảng cáo 48

- Bán hàng chưa chuyên nghiệp
- Chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu khách
hàng do chưa chủ động được nguồn
hàng
- Nguồn cung ứng phụ thuộc vào gia
công, tình hình giao hàng không ổn
định.
- Hệ thống phân phối mới, đang trong
thời gian vừa thực hiện, vừa sàng lọc,
tuyển chọn
- Nguồn lực tài chính chưa dồi dào cho
các hoạt động triển khai các hình thức
hỗ trợ, khuyến mại đa dạng cho hệ
thống phân phối nhằm tăng sức cạnh
tranh cho sản phẩm tại khu vực.
Sinh viên: Đào Thị Yến
Lớp: Quảng cáo 48
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Cơ hội Thách thức
- Tiềm năng phát triển của thị trường xi măng Việt
Nam hứa hẹn nhiều cơ hội mở ra - xét trên
phương diện mức tiêu thụ xi măng bình quân
trên đầu người ở VN hiện nay đạt
500kg/người/năm, chỉ bằng 1/4 Thái Lan, 1/5
Singapore và Malaysia.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và vốn ODA
trong những năm gần đây tăng khá cao đã thúc
đẩy đầu tư xây dựng cơ bản trong nước tăng
nhanh.

Indonesia, Malaysia
- Cung > Cầu xi măng  cạnh tranh
ngày càng gay gắt (nội địa, nhập khẩu)
- Lòng trung thành của hệ thống phân
phối ngày càng giảm sút vì có quá
nhiều sự lựa chọn
- Các chi phí sản xuất, lưu thông, phân
phối sản phẩm ngày càng tăng mạnh,
trong khi giá bán luôn phải chú ý yếu
tố cạnh tranh.
(Nguồn Phòng Marketing công ty cổ phần xi măng Thăng Long)
Sinh viên: Đào Thị Yến
Lớp: Quảng cáo 48
23

Trích đoạn Môi trường pháp luật Đăng ký bảo hộ thương hiệu Cách lựa chọn phươngtiện thời gian biểu hoạt động truyền Đánh giá các hoạt động truyền thông trong chiến lược phát triển
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status